Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu sự phân bố, hoạt động và vai trò của một số nhóm vi sinh vật tham gia vào các chu trình chuyển hóa vật chất của hệ sinh thái nước Hồ Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.17 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN</b>


<b>NGHIÊN CỨU S ự PHÂN B ố , HOẠT ĐỘNG VÀ VAI </b>


<b>TRỊ CỦA MỘT SỐ NHĨM VI SINH VẬT THAM GIA </b>



<b>VÀO CÁC CHƯ TRÌNH CHUYỂN HOÁ </b>

<b>v ậ t</b>

<b> CHÂT </b>



<b>CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC H ổ TÂY</b>



<b>Mã số: </b> <b>QT. 02. 25</b>


<b>Chủ trì đề tài: Ths. Phạm Thị Mai</b>
<b>Cán bộ phối hợp: CN. Trần Tuyết Thu</b>


<b>Ths. Nguyễn Kiều Băng Tâm</b>


đ a i h o c Qu o” S i,, HA ~ o i '
TRUNG TAM rH Ô N (r N V J I V - r\’


DT / 3 0 6 " '



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÁO CÁO TÓM TẮT</b>



<b>Tên đề tài: </b>


<b>N G H IÊ N CỨU S ự PH Â N B ố , H O Ạ T Đ Ộ N G VÀ V A I T R Ò C Ủ A M Ộ T s ố </b>
<b>N H Ó M VI SIN H V Ậ T T H A M G IA VÀ O CÁC CH U T R ÌN H C H U Y Ể N </b>


<b>H O Á VẬT C H Ấ T C Ủ A HỆ SIN H T H Á I NƯỚC H ổ T Â Y</b>


<b>Mã số: </b> <b>QT.02. 25</b>


<b>Chủ trì đề tài: Ths. Phạm Thị Mai</b>
<b>Cán bộ phối hợp: CN. Trần Tuyết Thu</b>


<b>Ths. Nguyễn Kiều Bâng Tâm</b>
<b>I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:</b>


Hồ Tây là một hệ sinh thái đất ngập nước lớn nhất và có tính đa dạng sinh học
cao của khu vực đồng bằng Bắc bộ.


<b>Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì hệ sinh thái</b>
hồ cũng đang ngày càng bị biến đổi. Hồ Tây đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều tác giả nhưng những nghiên cứu về các nhóm vi sinh vật tham gia phân huỷ vát
chất trong hồ cịn rất ít. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phân bố
của một số nhóm vi sinh vật tham gia vào các quá trình phân huỷ vật chất ở Hồ Tây.
qua đó đánh giá vai trị làm sạch nước của chúng trong hệ sinh thái hổ.


<b>II. NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU:</b>



* Xác định các chỉ tiêu thuỷ lý hoá của hồ
* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật amơn hố
* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật phản nitrat hố


* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza kỵ khí.
* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza hiếu khí.
* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật sulphat hố.


* Xác định số lượng nhóm vi sinh vật chuyển hố phốt pho.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>r a . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>
<b>* Phương pháp lấy mẫu nước:</b>


<b>- Mẫu nước được lấy vào hai mùa trong năm là xuân - hè và thu - đông.</b>


<b>- Mẫu nước tầng mặt lấy cách mặt nước 25 cm mẫu nước tầng đáy được lấy sát lớp </b>
bùn. Mẫu nước được lấy cách bờ khoảng 50m.


<b>* Phương pháp phân tích số lượng vi sinh vật:</b>


Số lượng vi sinh vật được phân tích trên các môi trường đặc hiệu của từng nhóm
và sử đụng hai phương pháp chính sau:


<b>- Phương pháp pha lỗng tìm giới hạn phát triển</b>
<b>- Phương pháp Koch.</b>


<b>VI. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


- Phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý hoá của hồ, qua đó cho thấy chất lượng nước hồ được
đánh giá là ô nhiễm nhẹ.


- Số lượng các nhóm vi sinh vật ở các điểm lấy mẫu khác rất phong phú theo mùa và
theo các tầng nước. Điều đó cho thấy chúng có vai trò to lớn đối với khả nãng tự làm
sạch của hệ sinh thái hổ.


- Số lượng tất cả các nhóm vi sinh vật ở khu vực gần cống thải đều cao hơn khu vực
giữa hồ thể hiện mối tương quan giữa số lượng vi sinh vật và lượng chất hữu cơ gây ơ


<b>V. TÌNH HÌNH KINH PHÍ ĐỂ TÀI: 8.000.000Đ (TÁM TRIỆU ĐỔNG CHẴN)</b>
Đã chi theo dự toán và đã quyết toán xong với Phòng Tài vụ của Trường đại học


Khoa học Tự nhiên.


nhiễm.


<b>CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI</b>


(Ký và ghi rõ họ tên)


<i><b>T ỉ </b></i> <i><b>i l á t i u</b></i>


<i>J J</i> ; ^ V H Ó HIỆU ĨHUÉMSPHAM THI MAI


<i>ịịf]</i>

<b>TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ABSTRACT</b>



<b>Title:</b>


<b>THE DISTRIBUTION,ACTYVITY AND ROLE OF SOME </b>


<b>MICROORGANISM GROUP IN MATERIALS CYCLES IN WEST LAKE.</b>
Code: QT. 02. 25


<b>Team leader: MSc. Pham Thi Mai </b>
<b>Menber: MSc. Nguyen Kieu Bang Tam </b>


BSc. T ran Thi Tuyet Thu
<b>1. Object</b>


Hotay, were the most typically greater and fresh water lake belonged to the delta of


North Vietnam. They had a great value aspect. However, in recent years their water
quality were gradually decreased day by day,


Microoganism was a living too small to be seen orgnism, but they have a important
role in metabolic cycle of the nature. They decomposed organic compouds. lo C 0 2,
H20 in preferable conditions. In this subject we reseach in to the disribution and role of
some microorganism in materials cycles.


<b>2. Contens</b>


- Indicates of balneology and liquefy,


- Determinate the number of ammonification microorganism.
- Determinate the number of denitrification


- Determinate the number of xenluloza dencomposing


- Determinate ihe number of sulfhur and phospho tranMnuiaiion.
<b>3. Methode</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

The number of ammonificator, denitrificator and xenlluloza decomposing
microorganisms was quantified at 5 points of surface and bottom layes of the lake in
sumer and winter.


<b>4. Results</b>


The number of ammonificator, dcnitrificator and xenlluloza decomposing
microorganisms was quantified at 5 points of surface and bottom layers of the lake.
The result shows that these microorganissm distributed in all tested points. Theữ
number in waste discharged points was much higher than in the center of the lake.


There is a dứect ratio between concentration of organic polluted water and number of
microorganism living in this water. However, if water are polluted by chemical toxic
substances, the growth of microorganism in these places is inhibited so they are in a
small quantity.


From mentioned above, we may concluded


The presence of various microorganisms group resulted in their playing role in
the self - cleaned process of the water lake.


- The quantity of the five groups was positively proportinal with the water lake
quality (otherwise, the quality of the five groups observed in the lake center was
less than in the sewer).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MụC LụC </b>

■ ■


<b>M ờ đ ầ u :... 1</b>


<b>C h ư ơ n g I: T ổN G QUAN TÀI LIỆ U ... 2</b>


<b>1.1. Giới thiệu chung về hồ T â y ... ... 2</b>


<b>1.1.1.Vị trí địa lý và đặc điểm của hồ T ây... 2</b>


<b>1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn...2</b>


<b>1.1.3. đặc điểm hệ sinh thái hồ tá y ... 3</b>


<b>1.1.4. Điều kiện kinh tê xã hội... 3</b>



<i><b>1.1.4.1. Dán s ố và phán b ố dân c ư ... ...3</b></i>


<i><b>ỉ. 1.4.2. Cơ sỏ hạ tầng...4</b></i>


<b>1.2. Vai trò của vi sinh vật trong các quá trình chuyển hố vật chất...6</b>


<b>1.2.1. Q trình amơn h o á ...6</b>


<b>1.2.2. Quá trình phản nitrat hố...7</b>


<b>1.2.3.Q trình phân hủy xenluloza... 8</b>


<b>1.2.4. </b> <b>Q trình sulphat h o á ...9</b>


<b>CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ...11</b>



<b>2.1. Đỏi tượng nghiên cứ u :...11</b>


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu...:...11</b>


<b>CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u ... 13</b>



<b>3.1. Kết quả phân tích một sơ chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hố...13</b>


<b>3.2. Sự phân bỏ của nhóm vi sinh vật amơn hố... 14</b>


<b>3.3. Sự phân bơ của nhóm vi sinh vật phản nitrat hoá... 15</b>


<b>3.4. Sự phân bơ của nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza... 16</b>



<b>3.5. Sự phân bỏ của nhóm vi sinh vật phân huỷ phốt pho và lưu h u ỳ n h ... 18</b>


<b>KẾT L U Ậ N ... 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU</b>



Thế giới vi sinh vật bao gồm những vi sinh vật nhỏ bé mà mắt thường không thể
nhận thấy nhưng đó lại là một thế giới vơ cùng đa dạng và phong phú. Chúng sinh sôi
nảy nở vô cùng nhanh chóng và có vai trò rất quan trọng trong các chu ưình chuyển
hố vật chất nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG I </b>
<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>
<b>1.1. Giới thiệu chung về hồ Tây</b>


<b>1.1.1.Vị trí địa lý và đặc điểm của hồ Tây.</b>


Hồ Tây nằm ở phía tây bắc nội thành Hà Nội, thuộc quận Tây Hồ, có hình
móng ngựa. Tọa độ địa lý : 20°04’ vĩ độ Bắc, 105°50’ kinh độ Đông, mặt nước hồ cao
hơn so với mực nước biển là 6m. Phía Bắc giáp đê Yên Phụ - Từ Liêm, phía Nam giáp
đường Thụy Kh, phía Đơng giáp đường Thanh niên, phía Tây giáp đường lạc Long
Quân. Hổ giáp ranh vợi các phường Yên Phụ, Thụy Khê, Bưởi, Xuân La, Nhật Tân,
Quảng An và phường Quán Thánh. Hồ có diện tích mặt nước khoảng 516 ha (năm
<b>2001) với chiều dài gần 3 km, chiều rộng đã bị thu hẹp lại từ 3 m đến 20 m (so với </b>
1960), độ sâu trung bình 2 m, nơi sâu nhất đạt từ 2 - 3 m. Trước kia hổ vốn là một đoạn
sông tàn của sông Hồng.


<b>1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn.</b>


Hồ Tây nằm trong khu vực Hà Nội có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mùa


hè nóng ẩm và mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió thịnh hành nhất là hướng
gió Đông Nam, tháng 6 và tháng 7 có nhiệt độ cao nhất. Khu vực này thường có gió
bão vào đầu mùa hè. Mùa đông khô lạnh và ít mưa, hướng gió thịnh hành là Đông Bắc,
tháng 1 có nhiệt độ trung binh thấp nhất, tháng 4 và tháng 10 được coi là 2 tháng
chuyển tiếp tạo cho hồ Tây có 4 mùa phong phú. Mặt khác, hồ Tây nằm trong khu vực
gần xích đạo nên có lượng bức xạ mặt trời dồi dào, tổng lượng bức xạ trung bình từ


111,5 Kcal/cm2 đến 122,8 Kcal/cm2. Nhiệt độ trung bình của nước trong khoảng từ
10

<b>°c </b>

<b>đến 30°c.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1.3. đặc điểm hệ sinh thái</b>


<b>Qua kết quả nghiên cứu điều tra năm 1997 của Khoa Sinh học - Trường Đại học </b>
<b>Khoa học Tự Nhiên thì quanh vùng hồ Tây có tính đa dạng sinh học khá cao.</b>


<i><b>- Thực vật\ Gồm có 214 lồi cây cho bóng mát, hoa và cây cảnh, thuộc 97 chi </b></i>
của 50 họ nằm trong 4 ngành thực vật.


<i><b>- Thực vật phù du: Ở hồ Tây đã xác định được 106 loại thuộc 6 ngành tảo và </b></i>
ngành vi khuẩn lam vào mùa mưa, trong đó ngành tảo lục chiếm đại đa số (58 loài), rồi
đến tảo silic, tảo mắt, tảo roi... Vào mùa khô, số lượng lồi tảo ít hơn mùa mưa song vi
khuẩn lam nhiều hơn một loài.


<i><b>- Động vật không xương sống: Hồ Tây trong mùa mưa, trung bình có 19 lồi </b></i>
động vật nổi và mùa khơ có 25 lồi động vật nổi. Động vật đáy tại hồ vào mùa mưa chỉ
có 11 lồi (6 lồi ốc, 2 loài trai, 1 loài ấu trùng và 2 loài giun tơ); Vào mùa khơ, có
khoảng 16 lồi.


<i><b>- Các loài thủy sản: Theo thống kê thì ở hồ Tây và hồ Trúc Bạch có 35 lồi cá </b></i>
thuộc 12 họ, trong đó họ cá chép chiếm ưu thế gồm 21 loài (61 %), cá ni có 8 loài.


Hầu hết các loài cá tự nhiên ở hồ Tây đều gặp ở sơng Hồng. Ngồi ra trong hồ cịn các
lồi ốc, trai, trùng trục... Sản lượng đánh bắt bình quân nãm là 600 tấn/năm (1996 -


1997).


<i><b>- Các loài chim: Hổ Tây hiện có 58 lồi chim thuộc 17 họ, trong đó có 23 loài </b></i>
thường trú, 25 loài làm tổ, 2 loài bay qua và 7 loài chim di cư chỉ thấy xuất hiện vào
mùa Đơng.


Nhìn chung, hồ Tây là một hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi
q hiếm đã được ghi trong sách đỏ. Tuy nhiên, hệ sinh thái hồ cũng lâm vào tình
trạng chung như nhiểu hồ trong cả nước là thành phần chim, cá bị giảm đi cả về loài và
số lượng do tác động tiêu cực của con người.


<b>1.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội</b>


<i>1. 1.4.1. Dân s ố và phân b ố dân cư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nam và Đông Nam của hồ Tây gồm các phường như Quán Thánh, Trúc Bạch, Bưởi,
n phụ... cịn phía Bắc dân cư tập trung với mật độ thưa thớt hơn nhiều. Nhưng hiện
nay do q trình đơ thị hóa nên ở phía Bắc dân cư tập trung ngày càng đơng. Diện tích
sử dụng quanh hổ là 78,72ha, trong đó diện tích khu dân cư là 52,48ha, phần còn lại là
diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu trồng rau màu và cây cảnh, vì vậy hàng năm có một
lượng khá lớn phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật được thải vào hồ.


<i>1.1.4.2. C ơ sỏ hạ tầng</i>


<b>- Khu vực Đông Nam hổ thuộc phường Trúc Bạch và một phần phường Quán </b>
Thánh quận Ba Đình. Khu vực này có hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn thiện. Phần lớn
hệ thống cống thoát nước được xây dựng từ thời Pháp và thông qua hệ thống cống


chính, sau đó đổ vào hồ Trúc Bạch qua cống Nguyễn Trường Tộ và cống Phạm Hồng
Thái. Nhìn chung hệ thống cống do xây dựng từ lâu, lại ít được nâng cấp nên khả nãng
tiêu thoát nước kém, vào mùa mưa cống thường xuyên bị tắc gây nên tình trạng úng
ngập cục bộ.


- Khu vực phía Tây Nam thuộc phường Thụy Khê và phường Bưởi: Hệ thống cơ
sở hạ tầng như điện, nước, thốt nước đã có nhưng chưa đồng bộ. Riêng khu vực Thụy
Khê, cống thoát nước và cấp nước sạch chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân, các
cống nhỏ và tiêu thoát nước kém. Cống Tàu Bay, mương Đõ là cống thoát nước lớn
<b>nhất trong khu vực.</b>


- Khu vực Bưởi đang trong q trình đơ thị hóa, hệ thống thoát nước chưa đồng
bộ, khơng thơng thốt thường xuyên nên luôn xảy ra ngập úng cục bộ vào những ngày
mưa, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân trong khu vực. Trong khu vực này có
cống Trích Sài là lớn nhất. Các hệ thống cống rãnh thuộc hai phường Bưởi và Thụy
Khê được thiết kế một phần chảy ra hồ Tây và một phần chảy ra sơng Tồ Lịch.


- Khu vực phía Tây Bắc của hồ Tây bao gồm địa phận phường xuân La, Nhật
Tân. Đây là khu vực mới được nâng cấp thành phường nên so với các khu vực khác
quanh hổ thì hệ thống đường xá và thoát nước chưa hoàn thiện. Ngoài hệ thống trong
phường vẫn chưa đáp ứng được xu thế phát triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Khu vực phía Đơng của hồ Tây thuộc địa phận phường Quảng An. Khu vực </b>
này có địa thế cao, thống gió. Từ lâu khu vực này đã được đầu tư mạnh mẽ, trở thành
trung tâm vui chơi giải trí của người dân Hà Nội (nhà nghỉ Quảng Bá, khách sạn Thắng
Lợi). So với các khu vực khác thì nơi đây tập trung đầy đủ các điều kiền về cơ sở hạ
tầng như giao thơng, cơng trình, điện nước, bể bơi, nhà vãn hóa...


<b>Theo thống kê năm 1998, hồ Tây có 22 cống thải lớn nhỏ với đường kính miệng </b>
<b>cống từ 0,3m đến 3,5 m và cống thoát nước Xuân La. Hiện các cống này vẫn tồn tại và </b>


hoạt động ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào khẩu độ và sự thơng thống của cống.


<b>- Khu vực Đông Nam hồ thuộc phường Trúc Bạch và một phần phường Quán </b>
Thánh quận Ba Đình. Khu vực này có hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn thiện. Phần lớn
hệ thống cống thoát nước được xây đựng từ thời Pháp và thông qua hệ thống cống
chính, sau đó đổ vào hồ Trúc Bạch qua cống Nguyễn Trường Tộ và cống Phạm Hồng
Thái. Nhìn chung hệ thống cống do xây dựng từ lâu, lại ít được nâng cấp nên khả năng
tiêu thoát nước kém, vào mùa mưa cống thường xuyên bị tắc gây nên tình trạng ngập
úng cục bộ.


- Khu vực phía Tây Nam thuộc phường Thụy Khê và phường Bưởi: Hệ thống cơ
sở hạ tầng như điện nước, cống thốt nước đã có nhưng chưa đồng bộ. Riêng khu vực
Thụy Khuê, cống thoát nước và cấp nước sạch chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân,
các cống nhỏ và tiêu thoát nước kém. Cống Tàu Bay, mương Đõ là cống thoát nước lớn
nhất trong khu vực.


- Khu vực Bưởi đang trong quá trình đơ thị hóa, hộ thống thốt nước chưa đồng
bộ, không thông thốt thường xun nên ln xảy ra ngập úng cục bộ vào những ngày
mưa, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân trong khu vực. Trong khu vực này có
cống Trích Sài là lớn nhất. Các hệ thống cống rãnh thuộc hai phường Bưởi và Thụy
Khê được thiết kế một phần chảy ra hồ Tây và một phần chảy ra sơng Tó Lịch.


- Khu vực phía Tây Bắc của hồ Tây bao gồm địa phận phường xuân La, Nhât
Tân. Đây là khu vực mới được nâng cấp thành phường nên so với các khu vực khác
quanh hồ thì hộ thống đường xá và thoát nước chưa hoàn thiện. Ngoài hệ thống trong
phường vẫn chưa đáp ứng được xu thế phát triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cũng xả thải trực tiếp xuống hổ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi
<b>trường chung khu vực.</b>



<b>- </b> <b>Khu vực phía Đơng của hồ Tây thuộc địa phận phường Quảng An. Khu vực </b>
này có địa thế cao, thống gió. Từ lâu khu vực này đã được đầu tư mạnh mẽ, trở thành


trung tâm vui chơi giải trí của người dân Hà Nội (nhà nghỉ Quảng Bá, khách sạn Thắng
Lợi). So với các khu vực khác thì nơi đây tập trung đầy đủ các điều kiền về cơ sở hạ
tầng như giao thông, cơng trình, điện nước, bể bơi, nhà văn hóa...


Theo thống kê năm 1998, hồ Tây có 22 cống thải lớn nhỏ với đường kính miệng
cống từ 0,3m đến 3,5 m và cống thoát nước Xuân La. Hiện các cống này vẫn tồn tại và
hoạt động ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào khẩu độ và sự thơng thống của cống.
<b>1.2. Vai trị của vi sinh vật trong các q trình chuyển hố vật chất.</b>


Trong các hệ sinh thái, vật chất luồn luôn biến đổi từ dạng này sang dạng khác
thông qua các xích thức ãn. Trong quá trình biến đổi đó, các nhóm vi sinh vật ln
ln có vai trị quan trọng. Chúng có thể tham gia vào các hình thức sau:


- Vơ cơ hố các chất hữu cơ. Các chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp, bị nghiền vụn
trong cơ quan tiêu hoá của sinh vật tiêu thụ, một phần bị đào thải dưới dạng bài
tiết. Chất này cùng với xác chết của sinh vật bị phân huỷ bởi nhiều công đoạn
đo các nhóm vi sinh vật thực hiện. Do vậy các hợp chất như Protit, lipit,
xenluloza...có cấu trúc phức tạp bị phân huỷ, chuyển hoá thành các hợp chất
đơn giản và cuối cùng đến các dạng muối khoáng cùng các sản phẩm khác như
CH4, H2S, C 0 2, H20 . . . Các muối khoáng tạo ra sẽ được thực vật sử đụng một
phần cho quá trình sống. Nhờ quá trình này mà các thuỷ vực bị ô nhiễm chất
hữu cơ sẽ có khả năng tự làm sạch.


- Chuyển hố các chất vơ cơ từ dạng này sang dạng khác. Các hợp chất vô cơ có
trong nước thải chảy vào hoặc được tạo ra ngay tại các thuỷ vực, cũng được các
nhóm vi sinh vật chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Quá trình này có tác
dụng khép kín vịng tuần hồn vật chất, chuyển hoá, phân huỷ các chất vô cơ


độc sang dạng ít hoặc khơng độc. Nhờ quá trình này sẽ làm giảm nồng độ các
chất mà những chất này nếu có nồng độ cao sẽ gây ô nhiễm cho thuỷ vực.


<b>1.2.1. Q trình amơn hố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giầu chất dinh dưỡng hầu như toàn bộ nitơ được liên kết trong các Protein của cơ thể
<b>sống. Tuy vậy, do hoạt động sống tnrớc hết của vi khuẩn gây thối mà amôniăc luôn </b>
<b>được giải phóng trở lại thành nguổn nitơ cho cây xanh.</b>


<b>Amơn hố là q trình phân giải các hợp chất nitơ hữu cơ như Prôtêin, axit </b>
<b>amin, ure thành dạng amôni (NH4+, NH3). Tất cả các vi sinh vật amơn hố đều tiết ra </b>
men phân giải protêin vào môi trường. Dưới tác dụng của men này, Protein được phân
giải thành aminoaxit. Các aminoaxit sinh ra được vi sinh vật amơn hố sử dụng trong
quá trình kiến tạo và nãng lượng. Các sản phẩm đặc trưng của quá trình phân giải
protêin là NH3, H2S.


Amoniãc được giải phóng trong quá trình làm thối rữa Protein được dùng làm
nguồn Nitơ cho nhiều thực vật, kể cả dị dưỡng cacbon lẫn tự dưỡng. Nhưng nó cũng là
chất cung cấp năng lượng cho vi khuẩn nitrat hoá, là bọn oxy hoá amoniãc thành nitrit
khi có mặt oxy, chất này sau đó thường bị oxy hoá tiếp thành nitrat nhờ vi khuẩn nitrat


NH4+ + 3/202 NCV + H20 + 2H+ + 76 Kcal
N 0 2- + 1/2 0 2 NCV + 24 Kcal


Q trình amơn hố có tầm quan trọng đặc biệt đối với các hoạt động sống
trong các thủy vực, bởi vì quá trình này mà trong vịng tuần hồn vật chất, chất
amoniăc luôn luồn được phục hổi. Mặt khác nó có ý nghĩa trong việc tự làm sạch của
nước. Đó là việc phân giải các hợp chất nitơ vô cơ cung cấp cho thực vật thủv sinh.
Quá trình này sẽ là giảm ô nhiễm các thủy vực bởi các hợp chất đạm hữu cơ. Khắp nơi



cứ ở đàu Protein được đưa vào thì ở đó vi sinh vật amơn hố có thể sinh sản rất nhanh,
vì thời gian thế hệ của đa số vi khuẩn gây thối là tương đối ngắn.


<b>1.2.2. Q trình phản nitrat hố</b>


Là q trình khử nitrat thành nitơ phân tử, đồng thời gắn liền với việc oxy hoá
các hợp chất hữu cơ như đường, rượu, axit hữu cơ thành C 0 2, H20 . Chất nhận
hydrogen cuối cùng là nitrat. Năng lượng sinh ra khi oxy hoá cơ chất được vi sinh vật
sử dụng trong quá trình hoạt động sống của mình. Quá trình phản nitrat hố có thể xảy
ra cả trong điểu kiện hiếu khí lẫn kỵ khí nhưng đặc biệt mạnh trong điều kiện thiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>buộc. Nhờ quá trình này sẽ làm giảm hợp chất đạmdạng nitrat trong thuỷ vực, đồng </b>
nghĩa với viộc giảm độ phú dưỡng cho thuỷ vực do tạo thành nitơ phân tử thốt vào khí
<b>quyển. Mặt khác chuyển nitrit thành nitơ phân tử sẽ làm cho nước không độc.</b>


<b>Các vi sinh vât có khả năng phản nitrat hố, thực tế có thể phát hiện đuợc ở </b>
<b>mọi thuỷ vực. Bởi vì đó là những cơ thể kỵ khí khơng bắt buộc cho nên chúng tổn tại </b>
cả trong thuỷ vực giàu oxy và tại đây chúng hô hấp bằng oxy chỉ khi nào thiếu oxy thì
hệ enzym mới chyển sang sự hơ hấp nitrat.


<i><b>1.2.3.Quá trình phân hủy xenlulotâ</b></i>


Xenluloza là phần cấu tạo cơ bản của tế bào thực vật. Việc tổng xenluloza có
quy mơ vượt q quy mồ của việc tổng hợp các chất thiên nhiên khác. Vì vậy các sinh
vật phân giải xenluloza có vai trò đặc biệt quan trọng trong vịng tuần hồn cacbon.
Chúng thực hiện cả trong điều kiện kỵ khí lẫn hiếu khí. Hơn nữa sự phân giải xenluloza
được thực hiện trong cả môi trường kiềm hay axit, độ ẩm cao hay thấp và cả ở các nhiệt
độ khác nhau. Tất cả vi sinh vật tham gia vào việc vơ cơ hố xenluloza đều thuộc loại
dị dưỡng hoá năng hữu cơ. Chúng hình thành men xenlulaza xúc tác việc phân giải
xenluloza tự nhiên thành glucoza. Xenluloza là chất cơ bản của đa số thực vật, đăc biệt


có nhiều trong các thuỷ vực nội địa, có ở phần lắng đọng trong các đầm ao hồ.


Xenluloza là cơ chất khơng hồ tan, khó phân giải. Bởi vậy vi sinh vật phân
huỷ xenluloza phải có hệ enzymgoi là hệ enzym xenluloza bao gồm các enzym khác
nhau:


- Enzym Q có tác dụng cắt đứt liên kết hydro, biến dạng xenluloza tự nhiên có
cấu hình không gian thành dạng xenluloza vơ định hình, enzym này gọi là
Xenlobio hydrolaza.


- Enzym thứ hai gọi là Endo - gluconaza có khả năng cắt đứt liên kết [3- 1,4 bên
trong phân tử tạo thành nhiều chuỗi dài.


- Enzym Exo - gluconaza tiến hành phân giải các chuỗi trên thành disaccarit gọi
là xenlobioza. Cả hai loại enzym Endo và Exo được gọi là Cx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Xenluloza </b>

<b>c, </b>

<b>Xenluloza </b>

<b>Cx </b>

p-glucosidaza


<b>tự nhiên </b> <b>* vô định hình </b> <b>Xenlobioza </b> * Glucoza


Hàng ngày rất nhiều rác ruởi, cành lá cây rori rụng hoặc theo dịng chảy vào mơi
trường nước, gây cản trở dòng chảy, mất mĩ quan và ô nhiễm cho thuỷ vực. Mặt khác
xenluloza là cơ chất khó phân giải thường hay lắng đọng xuống các thuỷ vực đặc biệt
là hổ, ao, đầm do chúng là thuỷ vực nước đứng. Quá trình này dễ làm cho hồ trở thành
đầm lầy, gây mất hệ sinh thái hồ. Chính vì vậy nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza có
vai trị rất quan trọng trong sự tồn tại của hồ.


Sự phân huỷ xenluloza yếm khí có vai trò quan trọng trước hết ở trong bùn.
Trong sự lên men xenluloza yếm khí có tạo thành etanol, axit phocmic, axit axetic, axit
lactic, hydro và cacbondioxy. Trong điều kiện việc xâm nhập khơng khí bị hạn chế, các


ỉoài vi khuẩn ưa ẩm hoặc ưa nóng thuộc giống Clostridium và Bacillus tiến hành phân
giải xenluloza. Chúng phát triển yếu trên môi trường chứa các loại đường đơn. Khi
thuỷ phân xenluloza chúng tạo thành xenluloza và glucoza. Các đường này được vi
khuẩn sử dụng như nguồn cacbon và nguồn năng lượng. Khí phân giải xenluloza trong
điều kiện kỵ khí kèm theo việc tạo thành axit axentic, butyric, focmic, C 0 2. H2 , đôi
khi cả axit lactic, axit sucxinic, etanol để làm nguồn nitrogen. Các vi khuẩn này có thể
sử đụng aminoaxit, muối amon và nitrat.


Các vi sinh vật phân giải xenluloza trong điều kiện hiếu khí gồm có niêm vi
khuẩn, một số đại diện của các vi khuẩn không sinh bào tử và sinh bào tử, xạ khuẩn,
nấm. Trong số này thì các lồi niêm vi khuẩn là quan trọng hơn cả. Trên bề mặt các vật
liệu chứa xenluloza niêm vi khuẩn phát triển ở dạng các thể nhầy khơng có hình dạng
xác định, lan rộng, không màu, màu vàng, da cam hay đỏ thường tương ứng với chỗ
xenluloza bị phân giải nhiều hay ít. Khuẩn lạc của niêm vi khuẩn được tạo thành trên
các môi trường thạch.


1.2.4. Q uá trìn h su lp h at hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>các thủy vực có chứa nước thải sinh hoạt. Nhờ q trình này mà mơi trường nước được </b>
<b>giải độc, nhất là các tầng đáy của thuỷ vực.</b>


Trong việc làm thối rữa protein, bên cạnh amoniac cịn có một lượng nhỏ
sunphua hydro (H2S) giải phóng, nguồn gốc từ axit amin chứa lưu huỳnh như xystin
<b>(hoặc xystein) và metionin. H2S là chất khí khơng bên trong mơi trường thống, khí và</b>
bị oxy hoá bằng con đường hoá học hoặc nhờ một số vi khuẩn và nấm.


<b>2H2S + 0 2 -> & + 2 H20 + 80 Kcal</b>


<b>S</b>2<b> + 3 0 2 + 2 H20 -> 2H2S 0 4 + 240Kcal</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG n </b>


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>



<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Trong khuôn khổ báo cáo này, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là hệ sinh
thái nước hổ Tây. Những vấn đề cụ thể được xem xét là:


- Chất lượng nước hổ Tây thông qua một số chỉ tiêu li, hố học
- Nhóm vi sinh vật tham gia q trình amơn hố


- Nhóm vi sinh vật phản nitrat hố,
<b>- Nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza</b>
- Nhóm vi sinh vật sunphát hố


- Nhóm vi sinh vật chuyển hoá các hợp chất chứa phốt pho.
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu:</b>


* Phương pháp lấy mẫu nước:


- Mẫu nước được lấy vào hai mùa trong nãm là xuân - hè và thu - đông.


- Mẫu nước tầng mặt lấy cách mặt nước 25 cm mẫu nước tầng đáy được lấy sát lớp
bùn. Mẫu nước lấy cách xa bờ khoảng 50m.


* Phương pháp phân tích số lượng vi sinh vật:


Số lượng vi sinh vật được phân tích trên các mơi trường đặc hiệu của từng nhóm
và sử dụng hai phương pháp chính sau:



- Phương pháp pha lỗng tìm giới hạn phát triển
- Phương pháp Koch.


- Mẫu nước được lấy ở 5 điểm đặc trưng cho các khu vực khác nhau của hồ Tây.


<i><b>Điểm 1: Khu vực cống Tầu Bay, nơi tiếp nhận nước thải chủ vếu của thành phố.</b></i>
<i><b>Điểm 2: Khu vực làng văn hoá Việt Nhật.</b></i>


<i><b>Điểm 3: Khu vực cống thải của nhà máy giấy Trúc Bạch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Các chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG </b>

<b>m</b>


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u</b>


<b>3.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hố: Kết quả phân tích một số </b>
chỉ tiêu thuỷ lí tại các điểm lấy mẫu được thể hiện trong bảng 1


<b>Bảngl: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ lí của Hồ Tây:</b>


<b>Mẫu số</b> <b>Nhiệt độ (°C)</b> <b>DO (mg/1)</b> <b>pH</b>

<b>ss </b>

<b>(mg/</b>1<b>)</b> <b>NaCl (%)</b>


<b>1</b> <b>21,5</b> <b>1,4</b> <b>7,3</b> <b>44</b> <b>0,03</b>


<b>2</b> <b>22,2</b> <b>3,6</b> <b>7,6</b> <b>31</b> <b>0,02</b>


<b>3</b> <b>21,4</b> <b>4,2</b> <b>7,7</b> <b>39</b> <b>0,02</b>


<b>4</b> <b>20,9</b> <b>7,9</b> <b>7,9</b> <b>24</b> <b>0,04</b>



<b>5</b> <b>21,2</b> <b>1,9</b> <b>7,0</b> <b>36</b> <b>0,04</b>


Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ hoá tại các điểm lấy mẫu được thể hiện
trong bảng 2


<b>Bảng2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ hố của Hồ Tây:</b>


<b>Mẫu sỏ</b> <b>BOD5 mg/1</b> <b>COD mg/1</b> <b>N 0 3'mg/1</b> <b>NH4+mg/l</b> <b>P 0 43- mg/l</b>


<b>1</b> <b>65,0</b> <b>112,0</b> <b>1,6</b> <b>3,7</b> <b>1,9</b>


<b>2</b> <b>30,0</b> <b>65,0</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b> <b>0,68</b>


<b>3</b> <b>32,5</b> <b>70,0</b> <b>0,72</b> <b>1,15</b> <b>0,53</b>


<b>4</b> <b>18,3</b> <b>45,5</b> <b>0,25</b> <b>0,53</b> <b>0,45</b>


<b>5</b> <b>41,0</b> <b>68,0</b> <b>1,45</b> <b>3,0</b> <b>1,1</b>


<b>TCVN</b>
<b>5942/1995</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Qua các bảng trên ta thấy tại các khu vực gần nguồn thải các chỉ tiêu thuỷ lí, </b>
thuỷ hoá đều cao hơn tiêu chuẩn nước mặt Việt Nam. Chỉ có khu vực giữa hổ chỉ tiêu
BOD đạt tiêu chuẩn cho phép. Chất lượng nước hồ Tây nhìn chung được xếp vào loại ô
nhiễm nhẹ. Ở một số khu vực cống thải, như cống Tầu Bay (vị trí số 1), cống cây Si (vị
trí số 5), nước có mầu xám đen mùi hôi thể hiện mức độ ô nhiễm cục bộ.


<b>3.2. Sự phân bố của nhóm sinh vật amơn hố.</b>



Nước thải sinh hoạt đổ vào hồ thường có hàm lượng Protein, Urea và acid Uric
cao. Quá trình Amon hoá các hợp chất trên của vi sinh vật đóng vai trị quan trọng
trong sự khoáng hoá chất hữu cơ giảm thiểu ô nhiễm chất hữu cơ chứa Nitơ cho thuỷ
vực. Kết quả của quá trình này một phần thành NH3 bay lên khỏi thuỷ vực, phần khác
sẽ hình thành muối Amơn hoặc NH4OH là những hợp chất tan trong nước, thực vật
thuỷ sinh có thể hấp thụ dễ dàng. Phần còn lại sẽ tạo thành NO3 do hoạt động của
nhóm vi sinh vật NO3' hoá. Hàm lượng NO3' trong nớc cao sẽ gây ô nhiễm NCV đối với
các thực vật thuỷ sinh và gây ra hiện tượng phú dưỡng. Dấu hiệu của sự có mặt các
nhóm amơn hố làm mơi trường bị đục, giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Số lượng vi
sinh vật amơn hố tại các điểm lấy mẫu khác nhau được trình bầy trong bảng 2.


<b>Bảng 3: Số lượng vi sinh vật tham gia q trình amơn hố.</b>
M ẫu


M ùa


Sô lượng vi sinh vật (*104C FU /lm l)


1 2 3 4 5


X uân


Tầng mặt 17,00 2,20 0,38 0,21 1,10


Tầng đáy 17,00 2,00 0,30 0,18 1,00


T hu
đông



Tầng mặt 6,50 1,75 0,20 0,40 1,30


Tầng đáy 6,00 1,68 0,20 0,30 1,15


Các hợp chất chứa nitơ tồn tại trong hồ <b>VỚI </b>nồng độ cao là nguy cơ gây nên quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Kết quả ở bảng 3 cho thấy sự phân bố rộng rãi của nhóm sinh vật amơn hố cả ở </b>
<b>tầng mặt lẫn tầng đáy. Tuy nhiên có sự khác nhau rõ rệt ờ các điểm lấy mẫu có đặc </b>
<b>trưng khác nhau. Ở khu vực gần cống thải, số lượng vi sinh vật amơn hố nhiều hơn </b>
<b>khu vực giữa hồ. Đạc biệt ở khu vực cống Tầu Bay và khu dân cư ven hổ, số lượng vi </b>
<b>sinh vật amơn hố cao hơn nhiều lần so với khu vực giữa hồ. Nguyên nhân là do ở các </b>
<b>nguồn thải, hàm lượng các hợp chất chứa nitơ rất nhiều. Đến khu vực giữa hồ chất </b>
<b>lượng nước đã được cải thiện hơn rất nhiều nhờ cơ chế tự làm sạch. Tại điểm số 3 khu </b>
<b>vực này nước tương đối đỏ nhưng số lượng vi sinh vật lại ít do hố chất độc hại từ nước </b>
<b>thải nhà máy giấy đã hạn chế quá trình phát triển của các vi sinh vật. Vì vậy việc quản </b>
<b>lí các nguồn thải độc hại để không gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái hồ là vô cùng </b>
<b>quan trọng, v ề mùa hè số lượng nhóm vi sinh vật này cũng cao hơn mùa đơng vì có thể </b>
<b>do yếu tố nhiệt độ đã thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.</b>


<b>3.3. Sự phân bô của nhóm vi sinh vật phản nỉtrat:</b>


Phản nitrat là quá trình vi sinh vật chuyển hoá nitrat thành khí nitơ bay lên. Kết
quả của quá trình này là hàm lượng nitrat giảm xuống, ngăn chặn nguy cơ phú dưỡng
của thuỷ vực. Dấu hiệu sự có mặt của nhóm vi sinh vật phản nitrat làm môi trường bị
<b>đục và tạo thành bọt khí sau khi nuôi cấy ở nhiệt độ </b>30°c trong năm ngày. Quá trình
này có thể xảy ra trong điều kiện hiếu khí và kị khí, nhưng nó xảy ra đặc biệt mạnh mẽ
trong điệu kiện thiếu oxy. Sự phân bố của nhóm vi sinh vật phản nitrat hoá thể hiện
trong bảng 4.



<b>Bảng 4: sỏ lượng nhóm vi sinh vật tham gia quá trình phản nitrat.</b>
Mâu


Mùa


Số lượng vi sinh vật (*104CFU/lml)


1 2 3 4 5


<b>Xuân hè</b> Tầng mặt 13.50 2.50 0.32 0.17 1.70


Tầng đáy 14.00 3.00 0.32 0.17 1.50


<b>Thu đông</b> Tầng mặt 8,55 2,25 0,25 0,30 1,55


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cũng như số lượng nhóm vi sinh vật amơn hoá, số lượng vi sinh vật phản nitrat </b>
<b>ở điểm 1 tầng đáy lớn hơn hẳn so với các khu vực khác. Điều này được giải thích là do </b>
ở đây nhận nước thải của thành phố nên hàm lượng các chất hữu cơ chứa nitơ rất lớn,
nước có màu đen. Mặt khác ở tầng đáy là nơi có điểu kiện thuận lợi cho các nhóm vi
sinh vật kị khí phát triển nên số lượng nhóm vi sinh vật này ở tầng đáy cao hơn tầng
<b>mặt khá nhiều, ở điểm số 2 và số 5 số lượng nhóm vi sinh vật này cao hơn các khu vực </b>
cịn lại vì những khu vực này nhận nước thải của các hộ dân quanh hổ và ở khu vực hồ
Trúc Bạch chuyển sang. Tại điểm 3, khu vực gần nhà máy giấy tuy nước bị ố nhiễm
<b>nhưng số lượng vi sinh vật lại giảm mạnh vì ở đây nước thải có một lượng lớn hoá chất </b>
<b>độc hại đã ức chế sự phát triển của vi sinh vật. ở tầng đáy số lượng vi sinh vật nhiều </b>
hem ở tầng mặt một chút vì quá trình phản nitrat là quá trình xảy ra trong điều kiện kỵ
<b>khí. Vào mùa hè, số lượng vi sinh vật ở tất cả các điểm đều cao hơn vào mùa đơng. </b>
Điều đó được giải thích là vào mùa hè nhiệt độ nước cao hơn đã thúc quá trình phát
triển của các vi sinh vật. Hơn nữa, nhiệt độ cao làm cho hàm lượng oxy hoà tan giảm
đi. Đây là điều kiện thuận lợi cho vỉ sinh vật phản nitrat phát triển mạnh mẽ.



<b>3.4. Sự phân bơ của nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bảng 5: Số lượng vỉ sinh vật tham gia quá trình phân huỷ xenluloza hiếu khí.</b>
<b>Mẩu</b>


<b>Mùa</b>


<b>Số lượng vi sinh vật (*104CFƯ/lml)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Xuân</b>
<b>hè</b>


Tầng mật <b>3,2</b> <b>1,7</b> <b>0,8</b> <b>1,0</b> <b>1,7</b>


Tầng đáy <b>1,3</b> <b>1,0</b> <b>0,0</b> <b>0,5</b> <b>1,2</b>


<b>Thu</b>
<b>đông</b>


Tầng mặt <b>2,7</b> <b>1,2</b> <b>0,7</b> <b>0,8</b> <b>1,5</b>


Tầng đáy <b>2,0</b> <b>1,0</b> <b>0,0</b> <b>0,0</b> <b>1,2</b>


<b>Bảng 6: Số lượng vi sinh vật tham gia quá trình phân huỷ xenluloza kị khí.</b>


<b>Mẫu</b>
<b>Mùa</b>



<b>Số lượng vi sinh vật (*104CFU/lml)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Xuân</b>
<b>hè</b>


Tầng mặt <b>2,0</b> <b>1,5</b> <b>0,0</b> <b>0,4</b> <b>1,5</b>


Tầng đáy <b>3,2</b> <b>2,0</b> <b>0,0</b> <b>0,7</b> <b>2,2</b>


<b>Thu</b>
<b>đông</b>


Tầng mặt <b>1,5</b> <b>1,2</b> <b>0,0</b> <b>0,3</b> <b>1.0</b>


Tầng đáy <b>1,7</b> <b>1,5</b> <b>0,0</b> <b>0,5</b> <b>1.2</b>


Qua các bảng trên chúng tơi thấy nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza phân bố
khá rộng rãi tại hầu hết các điểm lấy mẫu, Riêng nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza
hiếu khí ở tầng đáy tại vị trí số 3 và số 4 khơng phát hiện thấy nhóm hiếu khí xuất hiện,
ở tẩng mặt nhiều hơn nhóm kỵ khí và ngược lại ở tầng đáy nhóm phân huỷ xenluloza
kị khí lại có số lượng cao hơn nhiều so với nhóm hiếu khí. Cũng ở các khu vực gần
nguồn thải, số lượng vi sinh vật phân huỷ xenluloza cao hơn các khu vực khác. Cũng
tại điểm số 3 là khu vực nhà máy giấy Trúc Bạch, nước thải chứa nhiều các hợp chất
chứa cacbon nhưng số lượng vi sinh vật rất ít vì nước thải ở đây có nhiều hoá chất độc
hại ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật. Số lượng các vi sinh vật phân huỷ
<b>xenluloza về mùa hè cũng cao hơn mùa đông. </b> <b>---—---</b>7<b>--- ,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.5. Sự phân bố của nhóm vi sinh vật phản huỷ phốt pho và lưu huỳnh:</b>
<b>* Sự phân bố của nhóm vi sinh vật phân hũy phốt pho vơ cơ:</b>


<b>Nhóm vi sinh vật phân giải phốt pho vồ cơ là những nhóm có khả năng chuyển </b>
hoá các hợp chất phốt pho vơ cơ khó tan như Ca3(P 0 4)2 để cho thực vật thuỷ sinh có thể
hấp thụ được và khép kín chu trình phốt pho trong hồ. Sự phân bố của chúng được thể
hiện trong bảng7


<b>Bảng 7: Số lượng vi sinh vật tham gia q trình phản huỷ phơt pho vô cơ.</b>
M ẫu


M ùa


Số lượng vi sinh vật (*104C FU /lm l)


1 2 3 4 5


X uân


Tầng mặt 5,00 2,40 0,25 0,37 3,25


Tầng đáy 5,75 2,17 0,17 0,53 2,72


Thu
đông


Tầng mặt 2,50 1,40 0,20 0,26 2,93


Tầng đáy 2,35 1,75 0,15 0,36 3,25



<b>* Sự phân bố của nhóm vi sinh vật sunphất hố:</b>


Q trình sunphat hố là q trình oxy hố H2S. Tiosunphat và sulphit... thành
dạng muối S 0 42' cung cấp cho thược vật thuỷ sinh. Nhờ quá trình này mà các dạng chất
độc với sinh vật trong hệ sinh thái như H2S được chuyển thành dạng muối cung cấp cho
thực vật thuỷ sinh, khép kín chu trình lưu huỳnh của hệ sinh thái hồ. Sự phân bố của
nhóm vi sinh vật sunlphat hoá được ghi trong bảng 8


Bảng 8 : Sô lượng vi sinh vật tham gia q trình sunphat hố


M ầu
M ùa


Sơ lượng vi sinh vật (*104C FU /lm l)


1 2 3 4 5


Xuân


Tầng măt 25,15 17,50 2,50 1,75 5,73


Tầng đáy 17,30 12,41 1,25 1,17 2,57


T hu
đông


Tầng măt 15,00 11,50 1,75 1,37 2,90



Tầng đáy 1,17 8,73 1,00 0,95 1,28


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KẾT LUẬN</b>


<i><b>Qua các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:</b></i>
<b>- Chất lượng nước hồ Tây nhìn chung được xếp vào mức độ ô nhiễm nhẹ. ở một </b>


số khu vực gần cống thải có hiện tượng phú dưỡng cục bộ.


- Sự phân bố của các nhóm vi sinh vật phụ thuộc vào chất lượng nước ở các điểm
lấy mẫu khác nhau. Nhìn chung số lượng vi sinh vật ở khu vực gần cống thải
<b>luôn luôn cao hơn khu vực giữa hồ. v ề mùa hè số lượng các nhóm vi sinh vật </b>
cao hơn mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>1. Nguyễn Lân Dũng và nnk, 1976. Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, </b>
<b>tập II. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.</b>


<b>2. Trần cẩm Vân, Lê Hiền Thảo, Mai Đình n, 1995. Tính đa dạng của các </b>
<b>nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình chuyển hố các hợp chất Nitơ trong hồ </b>
<b>Hoàn Kiếm. Táp chí di truyển học và ứng dụng, Sơ' 1/1995.</b>


3. Koyama T, Tomine T, 1967. Decomposition process of organic carbon and
nitrogen in lake water. J. Geochemistry, 109 - 124.


4. N.F. Voznaya, 1989. Chemistry of water and microbiology Moscow public.
5. Jorgencen SE. Johnsen I, 1989. Principles of environmental science and


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>D Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘ I </b>


<b>'ỤKUỞNG D Ạ I IIỌ C K IIO A IIỌ C T ự N H I Ê N </b>


<i>ỉ</i> <b>KI IO A M ÔI T R U Ở N G</b>


<b>l ạ Vãn ỉlạnli</b>


<b>ĐIỂU TRA MỘT SỐ NHĨM VI SINH VẬT </b>


<b>THAM GIA Q TRÌNH Tự LÀM SẠCH N ư ớ c</b>



<b>HỔTÂỸ</b>



<b>KHOÁ LUẬN TỐT N(ỈHIỆI» HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY </b>


<i><b>Ngành: Klioa liạc Môi trường</b></i>


<i><b>Cán bộ hướng dân: </b></i><b>T h.s. Phạm Tliị Mai</b>




<i><b>)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG Ì>ẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN</b>


<b>MỌI NGHỊ KHOA HỌC</b>



NGÀNH MÔI TRƯỜNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>M ột s o kết qu a nghiêrỊ cứu V è hiện trạng ch ấ t lượng và thử nghiệm biện p h á p g iảm pH n ư ớ c hổ </b>
<b>H o à n K iế m , H à N ộ i _________________________________ _______________________________________</b> <b>3</b>


<b>S ự tích luỹ c h ấ t kim loại n ặng trong írầm tích v ù n g cử a sôn g ven biển- c a c dấu hiệu v à h ậu q u ả </b>


<b>môi trường__________________ ____________________________________________</b> 7


<b>N g h iê n cứ u ảnh hưởng c ủ a hàm lượng rắn lo lửng đ ể n hiệu quả khử trùng n ư ớ c thải b ệ n h v iệ n </b> <b>13 </b>
<b>B ả o tồn đ a d ạ n g sinh h ọ c và phát triển du lịch bển v ữ n g ____________________________________ 21</b>
<b>N g h iê n cứu m ôi trường làng n g h ề D ư ơng L iễ u và bư ớ c đ ầu thử nghiệm xử lý ô nhiễm c h ấ t hữu c ơ </b>
<b>trong c h ấ t thải lỏng và rắn củ a làng n g h ề ___________________________________________________26</b>
<b>N g h iê n cứu ứng d ụng c h ế phẩm vi sin h hữu hiệu (E M ) đ ể giải quyết một s ố vấn đ ể m ôi trường ở </b>


<b>Bột X u y ê n - M ỹ Đ ứ c - H à T â y_______________ ________ __________________________________________ 3-;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

s ự PHÂN BÕ CỦA NHÚM VI SINH VẬT AMỒN HOA, NITRAĨ
VA PHÂN HUY XENLULOZA TẠI MỘT s ô MẶT ỮẲT CỦA Nước Hổ TÂY


<b>Phạm Thị Mai, Trán Cả’m Vân</b>


<i>K hoa M ôi Trường, Đ ại học Khoa liọc T ự nhiên</i>


<b>I. Đ Ặ T V Ấ N Đ Ể</b>


<b>H ô Tây là m ột trong những hổ lớn của cà nước. N ó có vui Irò rất quan trọng đỏi với thù đổ Hà N ội </b>
<b>về phương d iện kinh tế, văn hoá, xã hội, m ỏi trường,... Trong những năm gần đày, do quá trình phác triển </b>
<b>kinh te, cac nha hang, khach sạn, khu dán cư quanh hồ dã m ọc lên san sát. Các nguồn thài đổ trực tiếp </b>
<b>xuống hò dã làm nước hổ trờ nên ô nhiễm . V ì vậy việc tim ra các biện pháp dè’ giữ gìn chất lượng nước ho </b>
<b>là rất cân thiêt. Song son g với việc quy hoạch, xừ lý các nguổn thài đổ vào hổ thì nghiên cứu kha nâng tự </b>


<b>làm sạch của hổ là vò cù n g quan trọng. Irong khn khó báo cáo này, chúng toi n ghiên cứu sự phản bó </b>
<b>của m ột vài nhóm vi sinh vật tham gia quá [rình tự iàm sạch nước Hổ Tủy.</b>


<b>II. ĐỐI TƯỢNG V À PH Ư Ơ NG PH Á P N G H IÊ N c ú n</b>


<i>1. Đối tượng:</i><b> 1.1. N hóm vi sinh vật am oon lioá Protein, Urea và acid Uric</b>
<b>1.2. N hóm vi sinh vật khử Niirat</b>


<b>1.3. N hóm vi sinh vật phàn giúi X en lu lu/ii hiếu khí va kỵ khi.</b>


<i>2. Phương ph á p lighten cứu:</i>


<i>*</i><b> Phương pháp lá y m ẫu:</b>


+ M ẫ u đưực láy ừ 5 kh u vực k hác nhau n o n g ho:


- M ầ u 1: K h u vực c ò n g 'l â u bay đạc (rưng Iiguỏn lliái nước sinh hoạt.


- M áu 2: K hu d â n c ư ven d ư ờ n g Tliuỵ Khe dặc trưng ng u ó n thái nước sinh hoại.


<b>- Máu 3: Khu vực nhà m áy giãy Trúc Bạch - Nguổn thái còn g nghiệp.</b>


- M á u 4: K h u vực giữa hổ: Xa các n.-Lion thài.


- M ầ u 5: Kim vục c ố n g cây Si: N g u ò n HƯỚC hồ Ti liL Bach chấy sang.


+ M ỗi m ả u được lãy ò 2 táng:


- T ầ n g m ặ t ủ <Jộ sâu 2 5 cm



- T á n g đáy: Sát lớp bùn đáy


<b>* Phương pháp tính s ố lượng vi sinh vặt:</b>


Số lượng c á c n h ó m vi s in h vật đư ợc xác đ ịn h th eo p h ư ơ iií p h á p pha lỗiiL' tìm giới h ạn phát ư i ể n
và phương p h áp đ ế m k h u ẩn lạc trèn c á c m ui trường thích hợp ch o từntĩ nhóm.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u


/. <i><b>Sự phàn b ổ các nhóm vi sinh vật Anion litui Protein, UìL' vả acid Uric</b></i>


Nước thài sinh hoạt ilố vào hổ ihưừ ng c ỏ h àm íưựng Protein, Urẽ và ac id Uric cao. Q ú a trinh


<b>Amon hoá các hợp chất irèn của vi sinh vậi d óng vai trò Cịiian irọug trong sự khoá hơá chái hữu cơ giám </b>


[hiểu ò n h iễm chất hữu c ơ đ n h N itơ c h o thuý vực. Kci q u à của t|ii:i trình này m õ i pliân iliành NI I t bay lẽn
khỏi thuỳ vực, phiỉn k h ác ,sẽ Itìnli ihànli nuiịi Aniỏ ii tioạc N H 4O H la n h ữ n í hơp chã i lan trong nước, Ihực
vật th uỷ sinh có thè hàp (hụ d ẻ d à n g , p h ần cò n lại sẽ tạo thành N O , trong nước c a o sẽ g à y ỏ n h iẻ m NO '
dối với c á c th ự c vật I h u ý s i n h và g à y h i ệ n t ư ự n g p h ú đ ư ữ n g . S ố lư ơ n g VI Siiih vật a i n ó n h o a tại c a c đ i ế m


<b>lay mẫu khác nhau được trình hủy n o n g bail” Viii:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Bàng ỉ : s ố lượng vi sinh vật tham gia q trình amơn hố</b></i>


<b>M âu số</b> <b>S ộ lượng Vi sinh vật (*104 C F U /lm l) .</b>


<b>1</b> <b>ị 2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Tẩng mặt</b> <b>17,00</b> <b>2,20</b> <b>o ‘co 00</b> <b>0,21</b> <b>1,10</b>



<b>Tẩng đáy</b> <b>17,00</b> <b>2 ,00</b> <b>0,30</b> <b>0,18</b> <b>1,00</b>


<b>Các hợp chất chứa n itơ tổn tại trong h ổ với nổng độ cao là nguy cơ gây nẻn quá trình phú dưỡng </b>


<i>ức</i><b> hổ. M ột s ố nhóm vi sin h vật c ó khả năng ch u yển hoá cá c dạng dạm hữu cơ g â y ô nhiễm nước hồ </b>


<b>dạng đạm vô cơ m à thực vật thuỳ sin h có thể hấp thụ dược, làm giảm mức dộ ô nhiễm </b>


<b>Kết quả ở bảng trên ch o thấy sự phản b ố rộng rãi cùa nhóm sinh vật am ịn hoá cả ở tầng mặt lẫn </b>
<b>áy. Tuy nhiên c ó sự khác nhau rõ rệt ở cá c đ iểm tấy mẫu có đậc trưng khác nhau, ờ khu vực gần </b>
<b>hỉi, số lượng vi sinh vật am ổn hoá nhiều hơn khu vực giữa hổ. N guyẻn nhân là d o ờ các n °uổn thải </b>
<b>«ợng các hợp chất chứa nitơ nhiểu hơn. ờ khu vực cổ n g thải nhà m áy giấy Trúc Bạch, tuy hàm lượng </b>


<i>ủ ô</i><b> nhiễm cao nhưng sỏ' lượng nhóm vi sin h vật lại thấp vì c ó thể trong nước thải côn g nghiệp giấy </b>


<b>ỉu chất dộc hại, không phù hợp với sự phát triển của vi sinh vật. V ì vậy việc quản lý các nguồn thải </b>
<b>í là vơ cùng quan trọng trong quá trình tự làm sạch nước hổ.</b>


<b>ph&ti bố của nhóm vi sinh vật khử nitrat</b>


<b>litrat là quá trình vi sin h vật ch u yển hoá nitrat thành nitơ bay lẻn. Kết quà của quá trình này là hàm </b>
<b>nnitrat giảm xuống, ngăn chặn nguy c ơ phú dưỡng cùa thuỳ vực. Sự phàn bố cùa nhóm vi sinh vât </b>
<b>ỉlrat hoá thể hiện trong bảng 2.</b>


<i>Bảng 2: Sơ lượng nhóm vi sình vật íliaih gia q trình khứ nitrut</i>


<b>riẩu sô'</b> <b><sub>S ố lư ợ n g Vi sin h vật (* 1 0 4 C F U /lm l)</sub></b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>-J</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>'ầng mặt</b> <b>3,50</b> <b>2 ,5 0</b> <b>0,32</b> <b>0,17</b> <b>1,70</b>


<b>'ẩngđáy</b> <b>4 ,0 0</b> <b>3 ,0 0</b> <b>0 ,3 2</b> <b>0,17</b> <b>1.50</b>


<b>Kết quả bảng trên c h o thấy cũng tại cá c khu vực !ấy mẫu gân nguồn thài thì s ố lượng nhóm vi </b>
<b>t phản nitrat hoá cao hem hẳn khu vực giữ a hổ.</b>


<b>ơkhu vực cốn g nhà m áy g iấ y , sỏ' lượng nhóm vi sinh vại nitrat hoá cũng ít hưn các khu vực cốn g </b>
<b>Ing chục lần do trong c h ít thài ờ dủy c ó m ột s ố hoá chất độc hại. ờ tầng dáy s ố lượng nhiéu hơn ờ </b>
<b>Ịt một chút vì quá trình phản nitrat là quá trình xày ra trong diều kiện kỵ khí.</b>


<i>bị của nhóm vi sinh vật p h ả n hu ỷ xen lu io za</i>


<b>Hàng ngày, một lượng lớn rác rười được ihài xuống hổ, bên cạnh đó cị n c ó xác các iliuỷ sinh vật </b>
<b>hiểm nước hổ. N ếu k h ỏ n g c ó n hóm vi sin h vật phàn huỷ xenlulo zu thì các thuỷ vực sẽ nhanh c h ó n g </b>
<b>íy. Chính vì vậy nhóm vi sinh vật phàn huỷ x en lu !o z a có vai trị rất.</b>


<b>Sự phân bơ' cùa nhóm vi sinh vật phân huỷ xen lu loza kị khi thể hiện trong bàng sau:</b>


<i>Bảng 3: s ố lượng nhóm VI sinli vật tham ịỊÌu quả trình phán liuỷ xenlitloza</i>


<b>Mảu</b> <b>Số lượng Vi sinh vặl (*10J C FU /lm l)</b>


<b>Tầng</b> <b>Hiếu khí</b> <b>Kị khi </b> <b>s</b>


<b>1</b> <b>Mặt</b> <b>32.30</b> <b>• </b> <b>20.00</b>


<b>Đáy</b> <b>2.00</b> <b>25.00</b>



<b>2</b> <b>Mặt</b> <b>17.60</b>


<b>17,00</b>


<b>Đáy</b> <b>1.20</b> <b>25.00</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3</b> <b>Mật</b> <b>20.00</b> <b>1.00</b>


<b>Đáy</b> <b>0.00</b> <b>2.00</b>


<b>4</b>
<b>1</b>


<b>Mặt</b> <b>2,29</b> <b>1,20</b>


<b>Đáy </b> <b>J.</b> <b>0,00</b> <b>11,00</b>


<b>5</b> <b>Mặt</b> <b>15,80</b> <b>2,00</b>


<b>Đáy</b> <b>1,00</b> <b>30.00</b>


<b>Qua bảng trẻn chúng tơi thấy n hóm vi sin h vật phân huỷ xenluloza phân b ố khá rộng rãi. N hóm </b>
<b>u khí x u ít hiện ở tầng mặt nhiều hơn n hóm k y khí và \-0 ượ; lại ở táng đáy khu vực nhà m áy giấy cũ n g </b>


<i>I</i><b> khu vục giữa hổ k hông phát hiện thấy nhórfi vi sinr. vẠ: phân huỷ xen lu loza hiếu khí c ó lẽ bời ờ đó </b>


<b>Q lượng oxy quá th íp , k hông đù đ iều k iện ch o nhóm hiếu k hí hoại động và bời khu vực cổ n g thải nhà </b>
<b>y giấy c ó một s ố hoá chất đ ộc hại đ ể tránh ảnh hưởng tới khả năng tự làm sạch cùa hổ cũng như h ệ sinh</b>



í hổ.


<b>KẾT LUẬN</b>


<b>Từ những nghiên cứu trẻn, ch ú ng tòi đưa ra m ột số kết luận sau:</b>


<b>Cảc nhóm vi sinh vật tham g ia q trình ch u yển hố các hợp chất có chứa N itơ và xen lu loza phân bố </b>
<b>rál rộng rãi trong hồ. Đ iều đ ó chứng tỏ khả nâng tự làm sạch cùa hổ bời cá c nhóm vi sinh vật là rất </b>
<b>lớn.</b>


<b>SỐ lượng các vi sinh vật ờ khu vực gẩn cổ n g thải đều cao hơn khu vực giữa hồ chứng tỏ m ối tương </b>
<b>quan giữa số lượng vi sinh vật và lượng chất hữu c ơ gảy ô nhiễm.</b>


<b>Cần thiết phải quản lý n guồn thải có hoá chất độc hại xuống hổ để đàm bào khả năng tự làm sạch của </b>
<b>hổ cũng như không ảnh hưởng xấu đ ến hệ sin h thái hổ.</b>


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<b>ỉguyẻn Lân Dũng và nnk, 1976. M ột s ố phương pháp nghiên cứu vi sinh vật h ọc, tập II. N hà xuất bản </b>
<b>a học kỹ thuật, Hà N ội.</b>


<b>rần Cẩm Vân, Le Hiền T hảo, M ai Đ ìn h Y èn , 1995. Tính da dạng cùa các nhóm vi khuẩn iham gia vào </b>
<b>trình chuyển hoá các hợp c h ít N itơ trong hổ Hoàn K iếm . Tạp ch í di truyền học và ứng dụng, s ỏ </b>
>95.


<b>foyama T, Tom ine T, 1967. D eco m p o sitio n process o f organic carbon and nitrogen in lake water. J </b>
<b>ichemistry. 109 - 124.</b>


<b>I. F. Voznaycen, 1989. C hem istry o f water and m icrobiology M oscow pulic.</b>



<b>orgencen SE. Johnsen I, 1989. P rinciples o f environm ent scien ce and tech n o lo g y . E lsevier scien ce </b>
<b>lishers Nothrland.</b>


<b>S U M M A R Y</b>


<b>THE D IS T R IB U T IO N O F A M M O N I F I C A T O R , D E N IT R IF IC A T O R A N X E N L O L O Z A </b>
<b>D E C O M P O S I N G M I C R O O R G A N I S M S IN W E S T L A K E </b>


<b>Pham Thi Mai, Tran Cam Van</b>


<i>F aculty o f Eiiviroii/nentơ! Science, H anoi U niversity o f Science</i>


<b>The number o f am m on ifieator, denitrificator and xen loloza d ecom p osin g m icroorgan ism s was </b>
<b>lified at 5 poits o f surface and bottom layers o f the lake.</b>


<b>The result sh ow s that th ese m icroorgan ism distribute in all tested points. Their num ber in w aste • </b>
<b>harged points was m uch h igher than lhat in the center o f the lake.</b>


<b>There is a direct ratio b etw een con cen irau on -if organic polluted and num ber o f m icroorganism </b>
<b>Ig in this water. H ow ever if water are pollu ted byy ch em ical toxic su b stan ces, the grow ihh o f </b>
<b>Morganism in these places is im hibited so they are in sm all quantity.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tóm tát cơng trình N C K H của cá nhân </b>
<b>đóng trung Láo cáu của đc tài</b>
Ngành: Khoa học Môi irưừng


1 Họ và tên tác giả cơng trình: Phạm Thị Mai.
<b>2. Năm: 2002</b>


3. Tên bài báo: Sự phân bố của nhóm vi sinh vật Amon hoá . Nitrat hoá và


<b>phân huỷ Xenluloza tại một số mặt cắt của Hồ Tây.</b>


<b>4. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Môi Trường tháng 11 năm 2002</b>
<b>5. Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Việt:</b>


Hổ Tây là một trong những hồ lớn của cả nước. Nó có vai trò rất quan trọng
đối với thủ đỏ Hà Nội về phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường...Trong
những năm gần đây, do quá trình phái triến kinh lố, chất lưựng nước hố dã và dang


<b>n g à y cà n g SUV g iảm . V ì vậy viộc tìm ra các b iện pháp đổ nâng ca o chấi lưựng nước </b>


là rất cần thiết. Sung song với việc quy hoạch, xử lý các nguổn thải đổ vào hổ thì
viêc nghiên cứu khả nâng tự làm sạch của hổ là vo cung quan ưụng. Bao cao nay
<b>dã nghiên cứu về sự phân bố và vai trị của một </b> <b>số nhóm </b> <b>vi sinh vật</b>


6 . Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Anh:


Title of Artical: The distribution of Ammonificator, denitrificator an xenloloza
decomposing microorganisms in West Lake.


Proceeding of Environmental Scientific Conference on November, 2002.


Abstract: The number of ammonification, denificator and xenloloza decomposinng
microorganisms was qualified as 5 points of surface and bottom layers of the lake.
<b>The result shows that these microorganism distribution in all tested points. These </b>
number in waste discharged points was much higher than that in the center of the
lake.


There is a dừect ratio between concentration of organic polluted and number of
microorganism living in this water However if waste are polluted hv chemical



toxic substances, ihc urowih t)l m iuw . Igan:.,m I these places is inhibited so they


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Scientific project</b>



<b>BRANCH: EVTRONMENTAL SCIENCES </b> <b>PROJECT CATEGORY: VIETNAM NATIONAL</b>


<b>UNIVERSITY, HANOI</b>


<b>T i t l e : </b> <b>THE DISTRIBUTION, ACTYV1TY AND ROLE OF SOME MICROORGANISM</b>


<b>G R O U P IN M A T E R IA L S C Y C L ES IN W RST L A K F.</b>


<b>Code </b> <b>QT. 02. 25</b>


<b>M a n a g in g I n s titu tio n : Vietnam National University, Hanoi </b>
im plementing Institution: Hanoi U ni ve r si ty o f Science


<b>Coordinator: </b>

Bsc. Tran Tuyet Thu, M sc. Nguyen Kieu Bang Tam


<b>Key implementors:</b>



<b>D u r a tio n : </b> <b>from.2002 to 2005</b>


<b>Budget: </b>

<b>8.000.000 VNdong</b>



<b>Main results:</b>



- R esults in science and technology
- R esults in practical application


- R esults in training


<b>- </b> <b>Publications </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Phieu dăng k) </b>



<b>kết quả nghiên cứu KH-CN</b>



<b>Tên đề t à i: </b> <b>Nghiên cứu sự phân bố, hoạt động và vai trò của một sơ nhóm</b>
<b>vi sinh vật tham gia vào</b>


<b>các chu trình chuyển hoá vật chất của hệ sinh thái Hồ Tây.</b>


<b>Mã số: </b> <b>QT - 02 - 25</b>


Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học K hoa học Tự nhiên


Địa chỉ: <b>334 Nguyễn Trãi, Th:inh Xuân, Hà Nôi. Tel:</b>
Cơ quan quán lý dê lai : Đại học Quoc Gia Ha iNọi


Địa chỉ: 144 Xuân Thuỷ, C ầu Giấy, Hà Nội. Tel: 04-8340564


Tổng kinh phí thực chi: 8.000.000đ


Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 8.000.OOOđ
- Kinh phí của trường: khơng


- Vay tín dụng: khơng


- Vốn tự có: khơng



- I'llu hối: khùng


Thời gian nghiên cứu: 3 năm


Thời gian bắt đẩu: <b>tháng 1 năm 2002</b>


Thời gian kết thúc: <b>tháng 1 năm 2005</b>


Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu: <b>CN. Trần Tuyết Thu ; Ths Nguyễn Kiều</b>
<b>Bâng Tâm.</b>


<i><b>SỐ đàng ký dé lài </b></i>


Ngày:


Số chúmg nhạn dang ký
kết quả nghiên am:


Bao mạl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tóm tát kết quả nghiên cứu:</b>


<b>- </b> <b>Phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý - tliuỷ hoá, sơ lượng </b> các nhóm vi sinh vật tham gia


<b>cá c chu trình ch u yển hoá vật chất Irong hồ theo các tầng mrớc vào các mùa khác </b>


<b>nhau.</b>


<b>. - </b> <b>Viết và írình bày 01 báo cáo tại hôi nehị khoa hoc </b> <b>Nííành Mối Trnc nãm 2002.</b>



- Hướng dản 1 khoá luận lốt nghiệp cho sinh viên K44.


<b>Kiến nghị vê quy mỏ và đối tượng áp cíụng nghiên cứu:</b>


Phương pháp cổ thể được áp dụng đôi với các thuý vực nước ngụt kMc.
Cliủ nhiệm dề


lài


Thú c '
quan dúi trì do


tài


Hui Iidi Ilơi
dõng đánh giá


chính thức


Thủ irưởriLL cơ
quan quán lý dc


tài
Họ tôn Phạm Thị Mai


<i>Ttâũ ỉty h '</i>

<i><b>I r ỉn l ĩ L ỉh íị mỹ</b></i>


Học hàm
học vị



1TiS. GV


. . . <i><b>Q</b></i>


<i><b>Crí J f .</b></i> <i><b>f i t s n . </b></i> T


TSƯÒK52


GIAM Đ O C


AN Kií jA HDC-lCìiIG íiCli
Kí tên


Đóng dấu


1


*


jJ/Ị


<i><b>h / /</b></i>
<i><b>1 ị/ /</b></i>


<i><b>[i </b>ỉ </i>


1


V



</div>

<!--links-->

×