Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Trờng Đại học Vinh
Khoa Sinh học
Cao Thị Tâm
Nghiên cứu sự phân bố và một số đặc ®iĨm sinh häc
cđa vi khn Bacillus ë vïng rƠ vµ đất trồng lạc
của xà Nghi Liên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh
Vinh, 5/2005
1
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Mục lục
Cao Thị Tâm-----------------------------------------------------------------------1
Nghiên cứu sự phân bố và một số đặc điểm sinh học ..........................................1
Khoá luận tốt nghiệp.................................................................................1
Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh...................................................................1
Vinh, 5/2005------------------------------------------------------------------------1
đặt vấn đề...............................................................................................................4
Chơng I : tổng quan tài liệu...................................................................................6
I. đặc điểm chung cđa vi khn bacillus...........................................................6
II. vai trß cđa vi khn Bacillus đối với hệ sinh thái nông nghiệp..................9
2.1. Vi khuẩn Bacillus có khả năng cố định nitơ phân tử--------------------9
2.2. Vi khuẩn Bacillus đối với sự phân giải các chất -----------------------10
Sự amon hóa urê...................................................................................10
Sự amôn hóa kitin.................................................................................10
Sự phân giải xelluloza...........................................................................10
Sự phân giải pectin..............................................................................10
Sự chuyển hóa phôtpho.........................................................................10
Sự chuyển hóa kali...............................................................................11
2.3. Vi khuẩn Bacillus có khả năng diƯt c«n trïng--------------------------12
2.4. Vi khn Bacillus kÝch thÝch sù sinh trëng cđa thùc vËt--------------13
III. Mét sè nghiªn cøu øng dơng vi khuÈn Bacillus........................................13
3.1. S¶n xuÊt chÕ phÈm Bacillus thuringiensis ------------------------------13
3.2. Thu nhËn α- amylaza tõ Bacillus subtilis ------------------------------14
3.3. Thu nhËn protein tõ vi khuÈn Bacillus ----------------------------------15
3.4. S¶n xuÊt chÕ phÈm xử lý môi trờng nuôi tôm, cá từ Bacillus --------16
CHƯƠNG II. Đối tợng Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU.............................17
I. Đối tợng nghiên cứu.....................................................................................17
II. Thời gian nghiên cứu..................................................................................17
III. Địa điểm và Phơng pháp thu mẫu..............................................................17
III. phơng pháp nghiên cứu..............................................................................18
3.1. Phơng pháp phân tích một số chỉ tiêu nông hoá-thổ nhỡng----------18
3.2. Môi trờng phân lập, nuôi cấy vi sinh vật -------------------------------20
3.3. Phơng pháp phân lập và định lợng vi khuẩn Bacillus [7,5]----------21
3.4. Phơng pháp tuyển chọn các chủng vi khuẩn Bacillus-----------------22
3.5. Phơng pháp thử hoạt tính phân giải photphat khó tan----------------22
3.6. Phơng pháp thử hoạt tính enzim proteaza và xellulaza---------------23
3.7. Phơng pháp xử lý số liệu --------------------------------------------------24
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................25
I. Một số đặc điểm của khu vực nghiên cøu........................................................25
2
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
II. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nông hoá...................................................25
2.1. Kết quả đo pH...........................................................................................25
2.2. Kết quả phân tích NH4+ ..........................................................................27
--------------------------------------------------------------------------------------27
2.3. Kết quả phân tích lân tổng số (P205).......................................................27
III. Kết quả định lợng vi khuẩn Bacillus trong mẫu đất và mẫu rễ.................29
IV. Mối quan hệ giữa Bacillus với một số chỉ tiêu nông hoá.........................31
V. Kết quả phân lập và nghiên cứu một số đặc điểm sinh häc cđa mét sè
chđng vi khn Bacillus ..................................................................................32
5.1. KÕt qu¶ phân lập và tuyển chọn------------------------------------------32
5.2. Hoạt tính enzim của các chủng vi khuẩn Bacillus --------------------33
5.3. Kết quả thử hoạt tính phân giải phốtphát khó tan của một số chủng
vi khuẩn Bacillus ----------------------------------------------------------------33
Kết luận và Kiến Nghị.........................................................................................35
I. Kết luận........................................................................................................35
II. Kiến nghị....................................................................................................35
Tài liệu tham khảo...............................................................................................36
Phần phụ lục.........................................................................................................38
3
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
đặt vấn đề
Vi khuẩn Bacillus là những trực khuẩn Gram dơng, sống hiếu khí hoặc kỵ
khí tïy ý, sinh néi bµo tư. nhê cã néi bµo tử mà Bacillus có thể vợt qua đợc điều
kiện khắc nghiệt của môi trờng.
Bacillus cũng đà đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu
từ rất sớm. Năm 1901, vi khuẩn Bacillus sotto đà đợc ishiwata phát hiện từ bệnh
tằm dâu. năm 1911, Berliner phân lập đợc vi khuẩn gây bệnh tơng tự nằm ở
tằm dâu ở Địa Trung Hải và đặt tên là Bacillus thuringensis issaelensis và đợc
mô tả nh một loài phụ mới dựa vào đặc điểm huyết thanh học. Năm 1988, nhà
khoa học H. L.Beijerinck đà phân lập đợc loại vi khuẩn sống cộng sinh trong
cây bộ đậu và đặt tên là Bacillus radicicola. Những loài đà đợc nghiên cứu
nhiều nh Bacillus anthracis, Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Bacillus
mycoides, Bacillus megaterium, Bacillus thuringensis…
Trong ®Êt trång, Bacillus có vai trò cố định nitơ phân tử, phân giải hợp chất
photpho khó tan và phân hủy các chất cã nguån gèc lµ protein, kitin, xenlluloza.
Vi khuÈn Bacillus sèng tập trung ở vùng rễ cây còn có tác dụng kÝch thÝch sù
sinh trëng cña thùc vËt nhê tiÕt ra Indol Acetic Acid (IAA). Ngoài ra, nhiều loài
Bacillus còn có tác dụng diệt côn trùng, bảo vệ mùa màng.
ở nớc ta, Bacillus cũng đà đợc nghiên cứu khá nhiều. Đỗ Thị Hồng Việt và
cộng sự (1997) đà nghiên cứu về khả năng sinh tổng hợp proteaza của Bacillus.
Võ Thị Thứ và cộng sự (1997) đà phân lập đợc các chủng thuộc loài Bacillus
sphaericus có khả năng diệt ấu trùng muỗi. Ngô Đình Quang Bính và cộng sự
(2001) đà nghiên cứu sự phân bố đa dạng sinh học của Bacillus thuringiensis
phân lËp tõ mét sè tØnh ë ViƯt Nam hay ®· nghiên cứu về vi khuẩn gây bệnh
than Bacillus anthracis bằng phơng pháp sinh học phân tử (2003). Tuy nhiên,
4
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
những nghiên cứu điều tra về Bacillus chØ míi tËp trung ë mét sè rÊt Ýt địa phơng. ở Nghệ An nói chung và đất trồng hoa màu của huyện Nghi Lộc (Nghệ
An) nói riêng, cha có nghiên cứu nào đề cập đến vi khuẩn Bacillus.
Với lý do trên và với khuôn khổ của một đề tài tốt nghiệp Cử nhân Sinh
học, chúng tôi đà lựa chọn đề tài : Nghiên cứu sự phân bố và một số đặc điểm
sinh học của vi khuẩn Bacillus ở vùng rễ và đất trồng lạc của xà Nghi Liên,
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Tìm hiểu về sự phân bố và một số đặc
điểm sinh học của vi khuẩn Bacillus ở vùng rễ cây lạc và đất trồng lạc của xÃ
Nghi Liên, huyÖn Nghi Léc, NghÖ An.
5
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Chơng I : tổng quan tài liệu
I. đặc điểm chung của vi khuẩn bacillus
Vi khuẩn bacillus là trực khuẩn rất phổ biến trong tự nhiên (trong đất, nớc
và trên các loại thực vật nh cỏ khô, khoai tây, rau quả). Tế bào của chúng có
hình que, gram dơng đứng riêng rẽ hoặc kết thành chuỗi. Đặc ®iĨm cđa gièng
Bacillus lµ sinh bµo tư, sèng hiÕu khÝ (hoặc kị khí tùy tiện), thờng sinh enzim
proteaza và amylaza (chủ yếu là amylaza). Những loài thờng gặp là Bacillus
subtilis (trực khuẩn khoai tây) và trực khuẩn cỏ khô (Bacillus mesentericus).
Hai loài Bacillus này có nhiệt độ sinh trởng thích hợp là 35 450C (thờng nuôi
cấy ở 370C ), tối đa tới 600C; ở môi trờng có pH dới 4,5 chúng ngừng phát triển.
Ngoài 2 loài trên, chúng ta còn gặp B. megaterium, B. cereus, B.
licheniformis, B. sterthermophilus... Trong giống này có loài gây bệnh nhiệt
thán, bệnh nguy hiểm đối với ngời và gia súc, là Bacillus anthracis [9].
Các loài thuộc giống Bacillus đặc trng cho các trực khuẩn sinh bào tử mà
vẫn giữ nguyên hình que khi mang bào tử, trong một số trờng hợp chỉ hơi phình
to lên một chút. Tùy thuộc vào từng loại vi sinh vật mà bào tử nằm ở chính giữa,
nằm ở gần đầu hoặc ở đầu tế bào.
Hình 1: Hình dạng tế bào và nội bào tử vi khuẩn Bacillus ở dạng tế bào
đơn độc hoặc dạng chuỗi chụp dới kính hiển vi ph¶n pha
(¶nh
tõ internet)
6
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Nội bào tử của vi khuẩn đợc sinh ra không phải để sinh sôi nảy nở mà là để
chịu đựng đợc đối với các điều kiện bất lợi. Đó là những tế bào ở trạng thái nghỉ
mà trong chúng các quá trình sống bị ức chế rất mạnh. Bào tử có màng nhiều
lớp, chứa ít nớc tự do và do đó có thể chịu đựng tốt đối với nhiều tác động bất
lợi có thể làm chết các tế bào dinh dỡng. ở phần lớn vi khuẩn, trong tÕ bµo chØ
cã mét bµo tư. Khi bµo tư đợc hình thành ta thấy thành tế bào và các phần còn
lại bị phân hủy đi và làm cho bào tử đợc rời ra. Gặp điều kiện thuận lợi bào tử sẽ
nảy mầm. Mỗi bào tử cho ra một tế bào dinh dỡng[3].
áo bào tử
Vỏ bào tử
Màng ngoài bảo tử
Thành lõi bào tử
ADN
Riboxôm
Hình 2: Cấu tạo nội bào tử vi khuẩn (Bacterial endospore) chụp dới kính
hiển vi điển tử (ảnh từ internet)
Trong đất thờng gặp nhất là các loài thuộc giống Bacillus sau [3]:
- Bacillus subtilis : Khuẩn lạc khô, vỏ màu hay có màu xám nhạt trắng, hơi
nhăn hay tạo ra lớp màng mịn, lan trên bề mặt thạch, có mép nhăn, mép lồi lõm
nhiều hay ít, trực khuẩn ngắn và nhỏ: 3-5 x 0,6àm, nhiều khi nối lại thành sợi
dài. Bào tử hình bầu dục 0,9- 0,6àm phân bố không theo một nguyên tắc chặt
chẽ nào, lệch tâm hoặc gần tâm nhng không chính tâm.
7
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
- Bacillus mesentericus: Khuẩn lạc thờng bám vào môi trờng thạch, có khi
dính vào môi trờng, mỏng, nhăn nheo, màu xám nhạt - trắng, màu kem hay
màu vàng rau, có nhiều thứ (variety) khác nhau. Trực khuẩn mảnh, dài hoặc
ngắn, 3-10 x 0,5 0,6àm, đứng riêng rẽ hoặc xếp lại thành chuỗi dài. bào tử
hình bầu dục và kéo dài 0,9 x0,5àm, nằm ở vị trí bất kỳ trong tế bào. Tế bào
không phình to ra khi hình thành bào tử.
- Bacillus cereus: Khuẩn lạc phẳng, khá khuyếch tán với bề mặt hơi xù xì
(dạng bột, dạng hạt nhỏ), hơi lồi lõm, đục, mép lồi lâm. TÕ bµo dµy, réng 1,0 –
1,5µm, dµi 3 -5µm, có khi dài hơn, đứng riêng rẽ hoặc xếp thành chuỗi, thành
sợi. Bào tử hình bầu dục, 1,2 1,5 x 0,9àm, nằm lệch tâm, tế bào chất dạng hạt
hoặc dạng chứa không bào.
- Bacillus simplex: Khuẩn lạc giống với Bacillus cereus. Chỗ sai khác là
khả năng hình thành sắc tố lục nhạt vàng và tiết vào môi trờng. Tế bào nhỏ
bé, 2 -5 x 0,6àm thờng đứng riêng rẽ, không khớp thành chuỗi. Bào tử hình bầu
dục 0,9 x 0,6àm nằm lệch tâm.
- Bacillus cereus var. mycoides: Khuẩn lạc phẳng, có dạng rễ cây hoặc
dạng khuẩn ty (sợi nấm) bám sát vào môi trờng. Tế bào (5 10) x (0,8 - 1,0)
àm, đôi khi dài hơn, đứng riêng rẽ hay xếp thành chuỗi dài. tế bào chất có dạng
chứa không bào. bào tử hình kéo dài, hình bầu dục, (1,0 - 1,5) x (0,8 - 1,0) àm
nằm lệch bên.
- Bacillus megaterium: Khuẩn lạc hình tròn đều, không có thùy, không có
nếp, mép tròn đều hoặc hơi lợn sóng, trông giống nh giọt bạch lạp (nến trắng),
lồi, nhẵn, nhng thờng có vòng hoặc các vòng đồng tâm trên bề mặt, màu trắng
sữa, màu kem, có khi màu nâu nhạt, có ánh mỡ hay có dạng đục. ở ống giống
non, tế bào khá dày, chiều ngang 1,2 1,5àm, đôi khi đến 2àm, và chiều dài
từ 3 đến 10 12àm, đứng riêng rẽ hay xếp thành chuỗi. ở các giống nuôi già
8
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
tế bào ngắn hơn, đôi khi có hình thoi với đầu hẹp lại. tế bào chứa nhiều hạt nhỏ
và nhiều các chất dinh dỡng dự trữ (mỡ, glicogen). Bào tử hình ô van hay hình
kéo dài , 1,5 x (0,7 - 1,0) àm, nằm lệch tâm, thờng theo chiều ngang hay chiều
xiên của tế bào.
- Bacillus polymyx: Khuẩn lạc vô màu, phẳng hoặc lồi trơn và dày, đôi khi
mép có thùy. Tế bào (2,0 - 7,0) x (0,6 - 1,0)àm đứng riêng rẽ hay xếp thành đôi,
thành chuỗi ngắn. khi hình thành bào tử sẽ phồng lên thành hình quả chanh hay
có dạng giống nh Clostridium. Bào tử hình bầu dục, hình kéo dài 2,6 x 1,7àm,
nằm ở giữa tế bào.
- Bacillus asterosporus: Khuẩn lạc nhỏ bé màu trắng hay màu lục nhạt,
phẳng, mềm, nhầy, đồng chÊt. Trùc khuÈn dµy (3 – 7) x (1,0 - 1,2)àm, đứng
riêng rẽ hay xếp thành từng đôi. bào tử hình trụ hay hình kéo dài, (1,5 - 2,0) x
1,0àm nằm ở giữa tế bào, khi hình thành bào tử, tế bào phồng lên một chút trông
giống nh dạng Clostridium.
- Bacillus brevis: Khuẩn lạc màu trắng, đôi khi có sắc vàng, lồi hoặc
phẳng, lấp lánh, mép răng ca, giống dạng mỡ đặc. Tế bào (3 - 5) x (0,7 1,0) àm,
đứng riêng rẽ, đôi khi xếp thành chuỗi. bào tử hình bầu dục, 0,8 1,0 àm về chiều
ngang, nằm ở cuối tế bào và làm cho đầu tế bào hơi phồng to lên.
II. vai trò của vi khuẩn Bacillus đối với hệ sinh thái nông nghiệp
2.1. Vi khuẩn Bacillus có khả năng cố định nitơ phân tử
Ngoài các nhóm vi sinh vật cố định nitơ chủ yếu nh Azotobacter,
Rhizobium,... ngời ta còn phát hiện thấy rất nhiều giống vi sinh vật khác cũng có
khả năng đồng hóa nitơ phân tử trong không khí, trong đó có vi khuẩn Bacillus
nh Bacillus polymyxa, Bacillus megatherium, Bacillus truffauti... [13].
9
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
2.2. Vi khuẩn Bacillus đối với sự phân giải các chất
Sự amon hóa urê
Năm 1862, lần đầu tiên L.Pasteur phát hiện ra vi khuẩn phân giải urê. Càng
về sau ngời ta càng tìm thấy nhiều loại vi khuẩn tham gia tích cực vào quá trình
phân giải này. những loài đáng chú ý nh : trực khuÈn Bacillus pasterii (hay
Urobacillus pasterurii), Bacillus miquelii, Bacillus psichocatericus, Bacillus
amylovorum [13].
Sự amôn hóa kitin
Bacillus có khả năng phân giải kitin và quá trình phân giải kitin đợc nghiên
cứu khá kỹ ở vi khuẩn Bacillus chitinnovorum. Chúng có khả năng sinh ra các
enzim ngoại bào kitinaza và kitobioza [13].
Sự phân giải xelluloza
Vi khuẩn Bacillus cũng có khả năng phân gi¶i xelluloza nh vi sinh vËt yÕm
khÝ sèng tù do Bacillus cellulozae hydrogenicus, Bacillus cellulozae
methanicus; vi khuÈn a nãng Bacillus cellulozae thermophicus.
Cơ chế quá trình phân giải: muốn phân giải đợc xelluloza, các loại vi sinh
vật thuộc giống này phải tiÕt ra enzim xellulaza. Enzim xelluloza lµ enzim ngoµi
bµo vµ cơ chế chung của quá trình phân giải là [13]:
Xelluloza
Disacarit
Monosacarit (glucoza)
Sự phân giải pectin
Các chủng thuộc giống Bacillus phân giải pectin là Bacillus subtilis,
Bacillus mesentericus, Bacillus macaras, Bacillus polimyxa [13].
Sự chuyển hóa phôtpho
Photpho là một trong những nguyên tố cần thiết đối với cây trồng, nó nằm
trong thành phần của nucleotit thành phần cơ bản của nhân tế bào. Nó còn nằm
10
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
trong thành phần của nguyên sinh chất và nhiều loại enzim quan trọng của tế
bào sinh vật. Thiếu photpho cây phát triển rất yếu.
từ năm 1900 đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về khả năng chuyển
hoá photphat khó tan thành photphat dễ tan nhờ vi sinh vËt. J. Stoklasa dïng ®Êt
®· tiƯt trïng bãn bột apatit và cấy vi khuẩn; ông dùng Bacillus megatherium,
Bacillus mycoides, Bacillus butyricus. Sau khi cÊy vi khuÈn vµ bãn cho lúa
mạch thấy có tăng năng suất.[13]
Các loài khác có khả năng phân giải photphat khó tan là: Bacillus
megaterium, Bacillus subtilis, Bacillus malabertisis. Bacillus megaterium
không những có khả năng phân giải hợp chất hữu cơ, ngoài ra ngời ta còn dùng
Bacillus megaterium làm phân lân vi sinh vật [4].
Có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất lân hữu cơ ví
dụ nh : Bacillus mycoides, Bacillus subtilis. Đây là những vi sinh vật thuộc
nhóm hoại sinh trong đất. Đối với hợp chất lân vô cơ cũng có nhiều nhóm vi
sinh vật có khả năng chuyển dạng khó tan thành dạng dễ tan mà cây trồng cã
thĨ hÊp thơ vÝ dơ nh vi khn Bacillus megatherium, Bacillus mycoides,
Bacillus butyricus [17].
∗ Sù chuyÓn hãa kali
a) Sù biÕn đổi sinh học của những khoáng chứa kali
Vi sinh vật có tác dụng biến đổi các chất khoáng có chứa kali để giải phóng
K+ là Bacillus mucilaginosus var. siliceus thuộc những vi khuẩn có khả năng
hòa tan một số silicat( Kali silicat). Vi khuÈn a nãng (oligonitrophile) Bacillus
muciginosus, theo Kukai 1962, có khả năng phân giải Silicat có vai trò quan
trọng trong dung dịch của cây trồng nh cây thông.
Vi sinh vật trong quá trình sống của mình sản sinh một số axit nh: H2CO3,
HNO3, H2SO4 hay axit hữu cơ. Các axit này giúp cho quá trình hòa tan silicat và
giải phóng K+ cho cây trồng [13].
11
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
2.3. Vi khuẩn Bacillus có khả năng diệt côn trùng
Hàng năm sâu bệnh làm mất mát đi một số lợng mùa màng vào khoảng
20% ( đối với Châu Âu) hoặc 34% (đối với Châu á ). Các biện pháp bảo vệ thực
vật nhờ các chế phẩm hóa học ( thuốc trừ sâu) ngày càng bộc lộ những nhợc
điểm đáng ngại dẫn đến những tác hại trớc mắt và lâu dài đối với con ngời, gia
súc và môi trờng sống.
Trong những năm gần đây ngời ta đà và đang chú ý rất nhiều đến việc sử
dụng các biện pháp sinh học để trừ sâu bệnh. Một trong những biện pháp sinh
học có rất nhiều triển vọng là việc sản xuất và sử dụng các chế phẩm vi sinh vật
giết côn trùng.
Những loài vi sinh vật giết côn trùng hiện nay đợc chú ý nhiều là:
- Bacillus thuringiensis. Loài vi khuẩn này và các biến chủng của chúng đợc sử dụng rộng rÃi để sản xuất ra các loại chế phẩm giết công trùng với nhiều
tên thơng phẩm kh¸c nhau vÝ nh : argritol Merch and Co, Mü.
- Bacillus popolliae: chÕ phÈm Doom (Fair fax Biological, Laborotories, Mü).
Bacillus popolliae đựoc Popollia Japonica (ngời Nhật) phát hiện đầu tiên ở ấu
trùng bọ hung, là vi khuẩn ký sinh bắt buộc, Gram dơng bào tử có tính kháng
cao với các điều kiện bất lợi của môi trờng, lây nhiễm cho bọ hung qua đờng
tiêu hóa [13].
- Bacillus cereus var. galleriae ( TiÖp, Trung Quèc )
- Bacillus cereus var. furoi ( NhËt ). Bacillus cereus lµ vi khn rÊt phỉ
biÕn trong tự nhiên, Gram dơng, hình thành bào tử nhng không tạo thành tinh
thể độc. Tính gây bệnh cho côn trùng của vi khuẩn này rất khác nhau. Ngời ta
cho rằng tính gây bệnh của Bacillus cereus chủ yếu liên quan tới sự tạo thành
enzim phoppholipaza và 1 loại ngoại độc tè nh cña Bacillus thuringiensis.
- Bacillus etimorbus, chÕ phÈm Japidemic.( Ditman corp, Mü ).
- Bacillus entomocidus, Bacillus finistimus ( TiÖp )
12
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
- Bacillus morita ( Nhật ).
- Bacillus sphacrisus ( International Minerals and Chemical corp , Mü )
- Bacillus insectus, Bacillus pulvifaciens ( Liên Xô, Nhật ) [3].
2.4. Vi khuÈn Bacillus kÝch thÝch sù sinh trëng cña thực vật
Một trong những nguyên nhân vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trởng thực
vật là khả năng sinh tổng hợp phytohooc mon, một đặc tính phổ biến của vi
khuẩn liên kết thực vật. Một mắt xích quan trọng trọng cả quả trình bắt đầu từ
việc vi khuẩn bắm vào rễ cây đến thể hiện hiệu ứng kích thích sự phát triển của
cây là phản ứng kiểm soát phytohoocmon. Khả năng vi khuẩn tổng hợp và tiết
phytohoocmon, trong đó IAA (INDOL
ACETIC ACID) đÃ
đợc nhiều công trình đề
cập đến. Có đến 80% vi khn ph©n lËp tõ vïng rƠ c©y cã khả năng sản sinh
IAA và chúng đợc nghiên cứu không chỉ vì hiệu ứng sinh lý của chúng lên cây
trồng mà còn có thể do vai trò của phytohoocmon đáp ứng sự tơng tác giữa vi
khuẩn thực vật. Vi khuẩn sinh tổng hợp IAA theo một vài con đờng khác nhau
và trong một chủng nào đó có thể có một hoặc nhiều hơn một con đờng sinh
tổng hợp IAA cùng tồn tại. Tryptophan nói chung đợc đánh giá là tiềm chất của
IAA vì khi thêm tryptophan vào môi trờng nuôi cấy sinh tổng hợp IAA đợc đẩy
mạnh [12].
III. Một số nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus
3.1. Sản xuất chế phẩm Bacillus thuringiensis
Năm 1970, Viện công nghiệp thực phẩm, Viện bảo vệ thực vật, Đại học
khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm vi sinh, Tổng công ty
hóa chấtđang sản xuất loại chế phẩm này trên quy m« c«ng nghiƯp víi chđng
Bacillus thuringiensis var Kurstaki. Bíc đầu các chế phẩm Bacillus
thuringiensis đà đợc đa vào sử dụng trừ một số sâu hại nh sâu tơ, sâu xanh, bớm
trắng. Ngoài ra, Bacillus thuringiensis đợc sử dụng trong công tác phòng trừ
13
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
sâu bệnh, bảo vệ mùa màng, hoa màu. trong vài chục năm trở lại đây, một số cơ
sở nghiên cứu ở Việt Nam đà nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh
học Bacillus thuringiensis diệt sâu haị. Tuy vậy, thực tế cho thấy hiệu quả ứng
dụng cha cao. Ưu điểm nổi bật của chế phẩm sinh học diệt côn trùng là không
giết hại côn trùng có lợi và không làm ảnh hởng đến hoạt động trao đổi chất của
cây trồng cũng nh hoạt động cđa khu hƯ vi sinh vËt ®Êt ( mét trong những yếu tố
quyết định độ phì nhiêu của đất ). đó cũng là nhợc điểm của chế phẩm Bacillus
thuringiensis vì phổ tác dụng rất hẹp [12] .
+ Cơ chế tác động của chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis lên côn
trùng: Trong quá trình nghiên cứu cơ chế tác động diệt côn trùng của các vi
khuẩn Bacillus thuringiensis, ngời ta đà phát hiện 4 loại độc tố khác nhau do
loài vi khuẩn này sinh ra:
- nội độc tố (delta- endotoxin ) hay còn gọi là tinh thể độc
- ngoại độc tè β ( beta – exotoxin ) hay cßn gäi là ngoại độc tố bền nhiệt
- ngoại độc tố ( alpha exotoxin ) hay còn gọi là leucitinase C )
- độc tố tan trong nớc
Ngoài chế phẩm diệt côn trùng của Bacillus thuringiensis, còn có một số
loài vi khuẩn khác có khả năng sử dụng để sản xuất các chế phẩm vi khuẩn giết
côn trùng. đó là các loài Bacillus popillae, Bacillus lentimorhus, Bacillus
moritae, Bacillus sphaericus.
đặc biệt, loµi Bacillus sphaericus vµ loµi Bacillus thuringiensis
esraelensis ( type huyÕt thanh H4 ) có khả năng tiêu diệt mạnh mẽ các loài bọ
gậy ấu trùng của muỗi gây bệnh sèt rÐt [14] .
3.2. Thu nhËn α- amylaza tõ Bacillus subtilis
ë ViƯt Nam s¶n xt chÕ phÈm α.amylaza cđa Bacillus subtilis bằng phơng pháp lên men chìm đà đợc một số tác giả nghiên cứu. Với mục đích tuyển
14
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
chọn và sử dụng những chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp -amylaza
cao và có các đặc tính thích ứng, các tác giả đà nghiên cứu thiết kế thành công
vectơ đa phiên bản mang gen -amylaza lai giữa Bacillus amylobiquefaciens
và Bacillus lichenifomis (pSH1) và đợc biểu hiện bền vững ở Bacillus subtilis.
để ứng dụng rộng rÃi các sản phẩm enzim. Công nghệ thu hồi và bảo quản sau
lên men có vai trò quan trọng và tuỳ mục đích sử dụng mà ngời ta thu nhận
enzim ở các dạng và mức độ tinh khiết khác nhau.
Chủng Bacillus subtilis tái tổ hợp mang gen pSH1 do phòng kỹ thuật di
truyền công nghệ sinh học cung cấp. Quá trình lên men tiến hành trên thiết bị
fermentor dung tích 50 lít với các điều kiện nhiệt độ lên men 37 0 C, tốc độ
khuấy 250 vòng / phót, pH = 7, thêi gian 24 giê [11] .
3.3. Thu nhËn protein tõ vi khuÈn Bacillus
Vi khuÈn thuéc nhóm Bacillus có khả năng sản xuất một lợng lớn protein
ngoài bào ra ngoài môi trờng. Do sự đa dạng sinh học cũng nh các tính chất sinh
học đặc biệt cđa vi sinh vËt mµ ngêi ta cho r»ng sù tồn tại của một số vi khuẩn
có khả năng tiết một số lợng lớn protein ra ngoài môi trờng. Việc phân lập đợc
các chủng nh vậy không những có ý nghĩa khoa học trong việc nghiên cứu cơ
chế của sự tiết protein (protein secretion) mà còn mang ý nghĩa thực tiễn, nhằm
nâng cao hiệu quả của sản xuất các protein tái tổ hợp. 1976, Udaka và cộng sự
đà mô tả ý tởng nhằm phân lập đợc các chủng vi khuẩn nh vậy. Sau đó việc
tuyển chọn lớn đà đợc tiến hành, trong đó một vài chủng phân lập đợc có thể sản
xuất đến 12g protein/l môi trờng nuôi cấy. Một trong các ứng cử viên rất có triển
vọng là chủng Bacillus brevis, có khả năng tiết tốt hơn Bacillus subtilis, hiện
đang đợc dùng cho sản xuất và nghiên cứu [5].
15
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
3.4. Sản xuất chế phẩm xử lý môi trờng nuôi tôm, cá từ Bacillus
Một số loài vi khuẩn (Bacillus licheniformis, Bacillus subtilis, Bacillus
megterium) có khả năng phân huỷ thức ăn thừa của tôm, phế thải hữu cơ, làm
sạch môi trờng nhờ các enzim do chúng tổng hợp ra. Các loài vi khuẩn này đều
không độc hại, dễ nuôi cấy, dễ tồn tại trong môi trờng đất, nớc, nghèo dinh dỡng. Chúng còn có khả năng sinh kháng khuẩn làm giảm sự phát triển của các
vi khuẩn độc hại và giảm mùi hôi của nớc nuôi tôm cá, ngời ta đà lợi dụng
những đặc điểm này để s¶n xt mét sè chÕ phÈm vi sinh c¶i thiƯn m«i trêng
nu«i t«m [1].
16
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
CHƯƠNG II. Đối tợng Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
I. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vi khuẩn Bacillus có trong đất và rễ cây
lạc thuộc xà Nghi Liên, huyện Nghi Lộc, tØnh NghƯ An.
II. Thêi gian nghiªn cøu
♦ Thêi gian thu mẫu: Chúng tôi đà tiến hành thu mẫu 01 đợt vào ngày
15/9/2004.
Thời gian thu thập số liệu: từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004.
Thời gian xử lý số liệu và hoàn thành báo cáo: từ tháng 1/2005 đến
tháng 4/2005.
III. Địa điểm và Phơng pháp thu mẫu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là vùng đất trồng lạc thuộc xóm 11-xà Nghi
Liên - Nghi Lộc - Nghệ An.
Căn cứ vào kết quả thực địa, chúng tôi đà xác định 4 vị trí thu mẫu thuộc
2 chân ruộng khác nhau và cách nhau 500 mét.
- Tại chân ruộng thứ nhất có 2 vị trí thu mẫu là: V1M1(vùng 1 mẫu 1)
và V1M2 (vùng 1 mẫu 2).
- Tại chân ruộng thứ hai có 2 vị trí thu mẫu là: V2M1 (vùng 2 mẫu 1) và
V2M2 (vùng 2 mẫu 2).
Tại mỗi vị trí thu mẫu, chúng tôi tiến hành thu 3 mẫu nghiên cứu:
- 01 mẫu đất ở độ sâu 5 cm (4 vị trí = 4 mẫu ở độ sâu 5 cm)
- 01 mẫu đất ở độ sâu 25 cm (4 vị trí = 4 mẫu ở độ sâu 25 cm)
- 01 mẫu rễ cây lạc (4 vị trí = 4 mẫu rễ cây lạc)
Mỗi mẫu đất đợc thu 500 gam đất, mỗi mẫu rễ lạc đợc thu 100 gam rễ.
Các mẫu đợc gói bằng giấy báo sạch và đựng trong các túi polietylen sạch, ghi
nhÃn và bảo quản ở nơi thoáng mát.
17
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
III. phơng pháp nghiên cứu
3.1. Phơng pháp phân tích một số chỉ tiêu nông hoá-thổ nhỡng
a) thành phần cơ giới của đất:
Thành phần cơ giới của đất đợc xác định bằng phơng pháp vê tay và so
sánh theo tài liệu của viện nông hoá thổ nhỡng, 1976 [19].
b) pH : đo bằng máy pH meter [8]
- phơng pháp: cân 10g đất (đà qua rây 1mm) bỏ vào bình tam giác, sau đó
bỏ vào 25 ml KCl 1N (pH
) lắc trong 15 phút trên máy lắc. Sau đó để yên 2
KCl
giờ, lắc 2 đến 3 lần rồi ®o pH ngay trong dung dÞch hun phï.
- ®o mÉu: Dịch huyền phù đợc đựng trong bình tam giác 250ml, cho điện cực
ngập trong dịch huyền phù, chờ đến giá trị ổn định rồi giá trị pH trên máy.
c) NH4+ : so mầu bằng thuốc thử Nessler tại phòng thí nghiệm [8]
- mô tả thí nghiệm : cân 10g đất tơi + 100ml KCL 0,1N cho vào bình tam
giác 50 ml, trong 5 phút rồi để yên 1 giờ. Sau đó lọc lấy 5ml dịch lọc vào bình
định mức 25 ml thêm 1ml dung dịch Seignetle 50% + 1ml dung dịch Nessler,
định lợng đến vạch rồi so mầu trên máy. xác định nồng độ C bằng so sánh với
đồ thị nồng độ chuẩn.
- Tính kết quả:
NH4+ (mg / 100g đất) =
C .V .V 2.K
.100
W .V 1
Trong ®ã: V: sè ml dung dịch chiết rút(100ml)
V1: số ml dung dịch đem so màu(5ml)
V2: thể tích hiện màu(25ml)
W: khối lợng đất cân( 10g)
C : nồng độ so màu( mg/ml)
18
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
K: hệ số đất khô kiệt
- thang tiêu chuẩn:
lấy 10 bình định mức 25 ml lần lợt cho vào các thể tích khác nhau dung
dịch NH4Cl 0,01mg/ml tiªu chuÈn: 0, 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16 ml.
Thêm vào mỗi bình 1ml dung dịch Seignetle + 1ml Nessler định mức đến
vạch so màu.
Tiến hành so màu nh với mẫu nghiên cứu, tính giá trị và xây dựng đồ thị
nồng độ chuẩn.
d) P2O5 (lân tổng số): theo phơng pháp so màu [9]
- mô tả thí nghiệm: cân 1g đất khô + 2ml H2SO4 đậm đặc cho vào bình
tam giác chịu nhiệt 100 ml lắc đều. đậy phễu ngng lạnh, để yên 30 phút. đun
trên bếp cát cho đến khi bốc khói trắng( S02 bay lên). ®Ó nguéi, cho tiÕp 3 – 5
giät HCLO4 70% ®un tiếp cho đến khi dung dịch có mầu trắng cho vào bịnh
định mức 100ml lên đến vạch.
Lên mầu lân để so mầu: hút 10ml dịch lọc trong suốt vào bình định mức
50ml, thêm 15 20 ml nớc cất + 2 4 Na2SO4 20%. Ngâm trong nồi cách
thuỷ 95 – 100 0 C trong 3 – 4phót. Khi dung dịch có mầu trắng trong suốt
nhấc xuống để nguội. Cho vào 15 ml hỗn hợp Hydrazin sunphat +
Molipdatamon, thêm nớc cất đến 45 ml rồi nhúng vào nồi cách thuỷ 95 – 100 0
C trong 15 phót. Xt hiƯn dung dịch có mầu xanh, thêm nớc cất đến vạch, lắc
đều. Dung dịch sẽ có mầu xanh. đem so mầu.
- tính kết quả: so sánh với đồ thị nồng độ chuẩn.
- Thang dung dịch theo tiêu chuẩn:
Cách pha:
19
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
cân 0,1917 g KH2PO4 tinh khiết hoà tan trong một ít nớc cất
vạch 100ml dung dịch A
lấy 20 ml dung dịch A vào bình định mức 100ml
thêm nớc cất đến vạch 100
có dung dịch tiêu chuÈn P2O5( dung dÞch B)
- lÊy dung dÞch B cho vµo 15 èng nghiƯm thø tù nh sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Sè ml dung dịch B
0,5
1,0
1,5
2
2,5
3
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5
6,0
6,5
7,0
7,5
% P2O5 trong đất
0,01
0,02
0,030
0,04
0,05
0,06
0,07
0,08
0,09
0,10
0,11
0,12
0,13
0,14
0,15
mgP2O5/100g đất
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
3.2. Môi trờng phân lập, nuôi cấy vi sinh vật
a) Môi trờng để nuôi cấy, phân lập và giữ giống bacillus (môi trờng
ATCC Medium 552) [11]
Pepton :10g
Nớc chiết thịt bò:300ml
20
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Lactose:5g
Agar :20g
NaCl :5g
pH:7,2
K2HPO4: 2g
Tất cả thành phần trong 1000ml
b) môi trờng nghiên cứu khả năng phân giải photphat khó tan (Môi trờng Gerretsen)
(NH4)2SO4
:0,5g
NaCl
:0,2g
Glucoza
:10g
Ca3(PO4)2 : 5g
Agar
:20g
1ml dung dịch vi lợng
3.3. Phơng pháp phân lập và định lợng vi khuẩn Bacillus [7,5]
Dựa vào đặc điểm của bacillus là có nội bào tử, dịch huyền phù của mẫu
phân lập ®ỵc xư lÝ nhiƯt ë 600C trong thêi gian 20 phút, sau đó nuôi cấy trên môi
trờng ATCC Medium 552. Thí nghiệm đợc lặp lại 2 lần liên tiếp. Để khẳng định
chúng là bacillus, quan sát nội bào tử bằng phơng pháp nhuộm bào tử .
Định lợng vi khuẩn Bacillus có trong các mẫu nghiên cứu bằng phơng pháp
pha loÃng mẫu (dịch huyền phù) tới hạn: 10-3 ,10-4, 10-5. Cấy 0,1 ml dịch huyền
phù lên đĩa thạch. Nuôi 2 ngày ở 300C. Đếm số lợng khuẩn lạc hình thành
(CFU) trên đĩa thạch.
Công thức tính:
N=10*A*Df/W
Trong đó:
N là tổng số CFU trong 1g (hoặc 1ml) cơ chất đem phân tích
A là số CFU trung bình đếm đợc trên 1 hộp lồng(số tế bào trong 0,1ml dịch
huyền phù mẫu phân tích ở độ pha loÃng Df)
10*A là số lợng vi sinh vật trong 1ml dịch đất ở độ pha loÃng(Df)
W là trọng lợng khô của 1g đất (cơ chất)
21
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Số khuẩn lạc trên một hộp lồng đợc coi là tốt để tính CFU, nếu khi cấy
0,1ml dịch pha loÃng mẫu trên môi trờng có khoảng từ 25-250 khuẩn lạc. Nếu
số lợng này nhỏ hơn 25 và lớn hơn 250 thì kết quả phải loại bỏ.
3.4. Phơng pháp tuyển chọn các chủng vi khuẩn Bacillus
Sau khi xử lý nhiệt, dịch huyền phù đợc cấy lên đĩa thạch chứa môi trờng
ATCC Medium 552, đặt trong tủ ấm 2 4 ngày ở 30 0C. Những khuẩn lạc có
cùng đặc điểm mô tả có thể phân biệt trên đĩa thạch đợc xem là một chủng và lạ
chọn một khuẩn lạc điển hình cấy ria sang đĩa môi trờng mới.
Tiếp tục lựa chọn khuẩn lạc có đặc điểm mô tả giống ban đầu để cấy vào
ống nghiệm chứa môi trờng lỏng ATCC Medium 552. ống nghiệm đợc nuôi
trên máy lắc 5 ngày trong điều kiện thờng để cho vi khuẩn sinh trởng phát triển
tối đa và môi trờng cạn hết dinh dỡng. Trong điều kiện khó khăn, nếu là vi
khuẩn Bacillus thì chúng sẽ sinh nội bào tử. Dịch nuôi tiếp tục đợc xử lý nhiệt ở
600C, 20 phút nhằm giết chết những tế bào dinh dỡng và thu nhận những vi
khuẩn có nội bào tử.
Dùng que cấy, lấy một ít dịch nuôi cấy, cấy ria lên đĩa thạch. Lựa chọn loại
khuẩn lạc có đặc điểm giống với mô tả ban đầu, tiếp tục cấy ria 1-2 lần để làm
sạch, đồng thời quan sát nội bào tử dới kính hiển vi với khuẩn lạc đà mọc đợc 45 ngày.
Chủng vi khuẩn Bacillus đó đợc xem là sạch nếu nh đặc điểm của các
khuẩn lạc giống nhau, hình thái tế bào giống nhau và đại đa số đều có nội bào tử
sau 4-5 ngày hình thành khuẩn lạc. Giống vi khuẩn đợc bảo quản trên ống thạch
nghiêng ở 4 50 C trong tủ lạnh.
3.5. Phơng pháp thử hoạt tính phân giải photphat khó tan
Cấy chấm điểm vi khuẩn trên môi trờng Gerretsen có chứa Ca3(PO4)2 sau
khi để ở tủ ấm thời gian thích hợp ( 3 5 ngày ), trên môi trờng sẽ tạo ra các
22
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
vòng phân giải trong hơn các vùng cha bị phân giải. đo đờng kính vòng phân
giải Ca3(PO4)2 . hoạt tính chuyển hoá Ca3(PO4)2 đợc xác định bằng D d = cm
(mm). Trong đó D là đờng kính vòng phân giải, d là đờng kính của khuẩn lạc vi
sinh vật .
3.6. Phơng pháp thử hoạt tính enzim proteaza và xellulaza
Hoạt tính của một số enzim thuỷ phân ngoại bào (proteaza, xellulaza) đợc
kiểm tra bằng phơng pháp khuyếch tán trên môi trờng thạch ( phơng pháp khoan
lỗ thạch) [5]
phơng pháp khoan lỗ thạch [5]
- thành phần môi trờng: Agar: 20g; Genlatin (đối với proteaza) hoặc CMC
(đối với xellulaza): 10g ; níc cÊt : 1000ml
- m«i trêng v« trïng ë 1 atm, trong 30 phót, sau ®ã ®ỉ vào các hộp petri
(30 ml môi trờng/hộp), để nguội. Dùng khoan ( = 0,6 cm) khoan bỏ các khối
thạch trong hộp đĩa petri tạo thành các lỗ khoan rỗng có đờng kính = 0,6 cm.
- vi sinh vật đợc nuôi cấy trong môi trờng trờng dịch thể trên máy lắc 150
vòng/ phút trong 4 ngày ở nhiệt độ phòng ( 28 30 0C). Ly tâm loại bỏ sinh
khối ë 3.000 vßng/phót trong 20 phót.
- Dïng pipet lÊy 0,1 ml dịch nuôi cấy đà ly tâm nhỏ vào các lỗ khoan.
- để tủ lạnh 30 phút - 1 giờ cho enzim khuyếch tán vào thạch.
- để tủ ấm 300C trong 24 giờ sau đó hiện hình vòng phân giải bằng các
thuốc thử đặc hiệu.
+ hoạt động của xellulaza: vòng phân giải đợc hiện hình bằng dung dịch
KI + I2, do đờng kính vòng phân giải (D), đờng kính lỗ khoan (d), tÝnh hiÖu sè D
– d (mm).
23
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
+ hoạt tính proteaza: vòng phân giải đợc hiện hình bằng dung dịch HgCl2
10%. Đo hiệu sè D – d (mm). HiƯu D – d nµy càng lớn hoạt tính enzim càng
mạnh.
3.7. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu của các lần lặp lại đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê toán học
X
=
n
1
n
x
i =1
(x
n
=
i =1
i
i
X
)
2
n
Trong đó:
: Độ lệch chuẩn
X : là giá trị trung bình
xi: Là giá trị từng phần
n: số lần thùc hiÖn
24
Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học
Sinh viên Cao Thị Tâm
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
I. Một số đặc điểm của khu vực nghiªn cøu
Xãm 11, x· Nghi Liªn, hun Nghi Léc, tØnh Nghệ An đợc nằm trong khu
vực quy hoạch trồng cây hoa màu và rau sạch của tỉnh Nghệ An nói chung và
của huyện Nghi Lộc nói riêng. Từ lâu, các loại cây hoa màu nh lạc, vừng, đậu đÃ
đợc trồng đại trà theo mùa vụ và cho năng suất cao. Hiện nay, tỉnh Nghệ An
đang đầu t xây dựng nhà lới để trồng rau sạch theo công nghệ IPM. Biện pháp
canh tác cho việc trồng lạc cũng đợc cải tiến bằng cách dùng tấm nilon phủ lên
phần đất trồng lạc lúc mới gieo hạt nhằm giữ độ ẩm, chống rửa trôi cho đất và
chống cỏ mọc.
Theo phơng pháp phân tích thành phần cơ giới của đất [19]. Chúng tôi đÃ
tiến hành kiểm tra bằng cách đem trộn mẫu đất nghiên cứu với một ít nớc và vê
bằng tay. Kết quả cho thấy rằng đây là đất cát pha (ít có độ dính, không vê đợc
thành thỏi).
Theo kết quả điều tra từ ngời dân, khu vực nghiên cứu là vùng đất luân
canh cây trồng và vùng đất này trớc đây cha dùng thuốc trừ sâu sinh học. Việc
đầu t phân bón cho cây lạc nh sau:
- Phân NPK với lợng bón là 35-40kg/sào.
- Vôi bột: 25kg/2 lần bón để diệt rễ cây, diệt sâu bọ.
II. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nông hoá
2.1. Kết quả đo pH
Qua Bảng 1 và Biểu đồ 1 cho thấy giá trị pH của các mẫu nghiên cứu chênh
lệch không đáng kể. Chúng dao ®éng trong kho¶ng pH trung tÝnh (pH = 6,62 7,07). Điều này cũng phù hợp với thực tế là điều kiện thổ nhỡng và điều kiện
canh tác giữa các vị trí thu mẫu là tơng tự nhau.
25