Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠNG LƠ</b>
<b>TRƯỜNG THCS HỒNG HOA THÁM</b>


<b>CHUN ĐỀ </b>



<b>MƠN:ĐỊA LÍ LỚP 6</b>



<b>“</b>

<b>SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT”</b>



<b>Giáo viên : NGUYỄN THỊ THƠM</b>


<b>Tổ : Khoa học xã hội</b>



<b>Thời lượng: 2 tiết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 6.</b>
<b>Giáo viên: Nguyễn Thị Thơm</b>
<b>A. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b>1. Bước 1:</b>


- Tên chuyên đề: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
- Căn cứ xây dựng chuyên đề:


+ Căn cứ vào nội dung bài 7, 8 có nội dung cùng nói về sự vận động của trái đất
+ Căn cứ vào thực tế: những hệ qủa mà sự vận động này đem lại.


<b>2. Bước 2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực</b>
<b>a. Kiến thức. </b>


- Biết được Trái Đất gồm 2 vận động chính là sự vận động tự quay quanh trục và
quay quanh mặt Trời



- Trình bày được hướng, thời gian và các hệ quả.


<b>b. Kĩ năng.</b>


- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm


- Biết sử dụng quả địa cầu để lập lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của TĐ
trên quỹ đạo và chững minh hiện tượng các mùa


- Rèn kĩ năng khai thác kiến thức trên quả địa cầu và kênh hình


<b>c. Thái độ.</b>


- Nâng cao ý thức u thích mơn học


- Có thái độ học tập đúng đắn, có thói quen thu thập thông tin và tài liệu


<b>d. Năng lực, phẩm chất.</b>


- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực khai thác kiến thức trên quả đại cầu, tranh ảnh,
hình vẽ.


<b>3. Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề.</b>


- Hoạt động 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Hoạt động 2: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời



<b>4. Bước 4. Xây dựng mô tả bảng cấp độ tư duy.</b>


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Sự vận động


tự quay quanh
trục của Trái
Đất


Biết được sự
chuyển động
tự quay quanh
một trục
tưởng tượng
của Trái Đất.


Trình bày
được các hệ
quả của sự
chuyển động
quanh trục
của Trái Đất:


Trình bày
được các hệ
quả của sự
chuyển động
quanh trục
của Trái Đất:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hướng


chuyển động
của nó là từ
Tây sang
Đông, thời
gian tự quay
một vòng
quanh trục là
24 giờ (một
ngày đêm)


hiện tượng
ngày đêm và
sự lệch hướng


hiện tượng
ngày đêm và
sự lệch hướng


Sự vận động
của Trái Đất
quanh Mặt
Trời


- Hiểu được
sự chuyển
động của TĐ
quanh MT


(quỹ đạo, thời
gian chuyển
động và tính
chất của sự
chuyển động)


- Nhớ vị trí
xuân phân, hạ
chí, thu phân
và đơng chí
trên quỹ đạo
của TĐ


- Biết sử dụng
quả địa cầu để
lập lại hiện
tượng chuyển
động tịnh tiến
của TĐ trên
quỹ đạo và
chững minh
hiện tượng
các mùa


Giải thích
được hiện
tượng các
mùa trên Trái
Đất



<b>5. Bước 5. Xây dựng câu hỏi và bài tập.</b>
<b>Câu hỏi nhận biết.</b>


? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào


? Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của TĐ là bao nhiêu
? TĐ quay quanh MT theo chiều ntn


? Thời gian TĐ chuyển động hết một vịng quanh MT là bao nhiêu


<b>Câu hỏi thơng hiểu</b>


? Trái Đất chuyển động quanh trục sinh ra những hệ quả nào


? Xác định các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và đơng chí trên quỹ đạo của TĐ


<b>Câu hỏi vận dụng.</b>


? Dùng quả địa cầu để chứng minh hiện tượng ngày đêm và hiện tượng các mùa


<b>Câu hỏi vận dụng cao.</b>


? Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm và hiện tượng các mùa


<b>B. CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>CHYÊN ĐỀ: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ</b>
<b>Thời lượng 2 tiết (tiết 8, 9)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết được Trái Đất gồm 2 vận động chính là sự vận động tự quay quanh trục và


quay quanh mặt Trời


- Trình bày được hướng, thời gian và các hệ quả.


<b>b. Kĩ năng.</b>


- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm


- Biết sử dụng quả địa cầu để lập lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của TĐ
trên quỹ đạo và chững minh hiện tượng các mùa


- Rèn kĩ năng khai thác kiến thức trên quả địa cầu và kênh hình


<b>c. Thái độ.</b>


- Nâng cao ý thức u thích mơn học


- Có thái độ học tập đúng đắn, có thói quen thu thập thông tin và tài liệu


<b>d. Năng lực, phẩm chất.</b>


- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực khai thác kiến thức trên quả đại cầu, tranh ảnh,
hình vẽ.


<b>II. Hình thức, phương pháp.</b>
<b>- Hình thức: Nội khóa.</b>



<b>- Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, đàm thoại, hướng dẫn HS</b>
<b>khai thác kiến thức qua kênh hình</b>


<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Tranh về sự chuyển đông của TĐ quanh MT
- Quả địa cầu


<b>2. Chuẩn bị của HS.</b>


- Đọc trước bài mới


<b>IV.Tiến trình bài dạy.</b>


<b>1. ổn định tổ chức; 1’ 6A1……. 6A2……..</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ;</b>


? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào, thời gian tự qay quanh trục của TĐ là
bao nhiêu, TĐ tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì


<b>3. Dạy - học bài mới.</b>


<b>3.1. Sự vận động tự quay quanh trục cảu TĐ</b>


HS : QS quả địa cầu


GV : Quay quả địa cầu và giới thiệu; Quả Địa cầu là mơ hình thu nhỏ của TĐ, TĐ tự
quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực Bắc và Nam



HS: N/c thông tin


? Trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc là bao nhiêu


HS: Qs giáo viên dùng tay đẩy quả đại cầu đúng hướng 1-2 lần + hình 19 SGK về
hướng tự quay của TĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của TĐ là bao nhiêu
HS: QS H 20 Các khu vực giờ trên TĐ


? Người ta chia bề mặt TĐ ra làm bao nhiêu khu vực giờ


? Số thứ tự các khu vực giờ từ khu vực giờ gốc tăng về phía tây hay phía đơng?
? Nc ta nằm ở kv giờ thứ mấy sớm hơn giờ gốc là mấy giờ


HS: QS H 20


? Khi ở giờ gốc là 12 giờ thì ở nươc ta là mấy giờ


? Sự phân chia bề mặt TĐ ra làm 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời
sống


Hoạt động 2; cá nhân


GV: TĐ tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả nào...
GV: Dùng ngọn đèn và qủa địa cầu, cho địa cầu quay
HS: QSát


? Nhận xét phần chiếu sáng trên quả địa cầu



? Vì sao chỉ có một nửa quả địa cầu được chiếu sáng
TĐ có dạng hình cầu


? Nửa được chiếu sáng gọi là gì, nửa trong bóng tối gọi là gì
? TĐ tự quay quanh trục sinh ra hệ quả nào


? Tại sao ở khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm


? Nếu TĐ khơng tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm đêm không


? Nếu TĐ đứng yên không tự quay quanh trục thì tất cả các địa điểm trên bề mặt TĐ đều lần
lượt có ngày và đêm không. T sao


HS: QSH 22 SGK Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của TĐ


? Trái Đất tự quay quanh trục vậy các vật chuyển động trên bề mặt TĐ có hiện tượng gì
HS: QSH 22


? ở BBC nhìn si theo chiều chuyển động các vật chuyển động theo hướng từ P đến N
và từ O đến S bị lệch về phái bên phải hay bên trái


P - N (TN- ĐB), O - S (ĐB - TN)
HS: QS hình vẽ


Xích đạo


? Nếu nhìn si theo chiều chuyển động thì các vật ở NBC sẽ lệch về phía bên phải hay
bên trái


<b>3.2. Sự chyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.</b>



HS : QSH 23


? TĐ chuyển động ntn quanh MT
? TĐ quay quanh MT theo chiều ntn


? Khi TĐ tự quay quanh MT thì nó có tự quay quanh trục nữa không
? Thời gian TĐ chuyển động hết một vòng quanh MT là bao nhiêu
HS : QSH 23 chú ý các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV : Dùng quả địa cầu lập lại sự chuyển động tịnh tiến ở 4 vị trí xn phân, hạ chí, thu
phân, đơng chí theo quỹ đạo hình elíp gần trịn


? Khi chuyển động trên quỹ đạo lúc nào TĐ gần MT nhất, khi nào xa MT nhất
? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục và hướng tự quay của TĐ ntn


? Hiện tượng gì xảy ra ở vị trí 2 bán cầu


? Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả về phía MT sinh ra hiện tượng gì
HS: QS H23


? Trong ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía MT, nửa cầu nào chếch xa MT
? Trong ngày 22/12 (đơng chí) nửa cầu nào ngả về phía MT, nửa cầu nào chếch xa MT
? Nửa cầu ngả về phía MT có góc chiếu sáng, lượng nhiệt và thời gian chiếu sáng ntn
? ở nửa cầu đó lúc này là mùa gì


? Nửa cầu chếch xa phía MT có góc chiếu sáng, lượng nhiệt và thời gian chiếu sáng ntn
? ở nửa cầu đó lúc này là mùa gì


? Ngày 22/6 là mùa gì ở NCB và là mùa gì ở nửa cầu Nam


? Ngày 22/6 ở NCB có phải là ngày nóng nhất trong năm


? Ngày 22/12 (đơng chí) là mùa gì ở nửa cầu Bắc và là mùa gì ở nửa cầu Nam
? NX sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt ở 2 nửa cầu B&N


HS: QSH23


? Vào những ngày nào thì 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt và a/s như
nhau


? Vậy một năm có mấy mùa
? Hãy nêu cách tính mùa trên TG


? NX về cách tính mùa theo dương lịch và âm dương lịch


<b>4. Củng cố</b>


GV: Nhắc lại những nội dung cơ bản của chun đề


? Hãy vẽ một hình trịn tượng chưng cho TĐ và vẽ hướng chuyển động của TĐ
? Hãy trình bày các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ


Dùng quả địa cầu lập lại sự chuyển động tịnh tiến ở 4 vị trí xuân phân, hạ chí, thu
phân, đơng chí theo quỹ đạo hình elíp gần tròn ?


<b>5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà.</b>


Về học bài và làm các bt trong tập bđ
Đọc trước bài mới



<b>TIẾT DẠY CỤ THỂ</b>


Ngày dạy; .../.../2018


<b>Tiết 8 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ</b>
<b>CÁC HỆ QUẢ</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái Đất.
Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đơng, thời gian tự quay một vòng quanh
trục là 24 giờ (một ngày đêm)


- Trình bày được các hệ quả của sự chuyển động quanh trục của Trái Đất: hiện
tượng ngày đêm và sự lệch hướng


- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Có thái độ học tập đúng đắn, có thói quen thu thập thơng tin và tài liệu


<b>II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU - THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Quả địa cầu


- Các hình vẽ trong SGK
- Đọc trước bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>



<b>1. ổn định tổ chức; 1’ 6A1……. 6A2……..</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ; Không kiểm tra</b>


<b>3. Dạy - học bài mới.</b>


Các em ạ Trái đất mà chúng ta đang sinh sống có khá nhiều sự vận động, trong
đó sự vận động tự quay quanh trục là vận động chính của TĐ. vậy TĐ tự quay quanh
trục có đặc điểm ra sao, khi TĐ tự quay quanh trục thì sinh ra những hệ quả nào. Để…


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


Hoạt động 1; Cả lớp
HS : QS quả địa cầu


GV : Quay quả địa cầu và giới thiệu; Quả Địa cầu là mơ hình
thu nhỏ của TĐ, TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối
liền 2 cực Bắc và Nam


HS: N/c thông tin


<b>? Trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc là bao</b>
<b>nhiêu</b>


HS: Qs giáo viên dùng tay đẩy quả đại cầu đúng hướng 1-2 lần
+ hình 19 SGK về hướng tự quay của TĐ


<b>? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào</b>


GV: Quay quả địa cầu 1 vòng



<b>? Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của TĐ là bao nhiêu</b>


GV: Thực ra thời gian để TĐ quay 1 vòng quanh trục là
23h56’4giây người ta gọi đó là ngày thực hay ngày thiên văn
Khi TĐ tự quay quanh trục đồng thời quay quanh MT, khi TĐ
quay một vịng quanh trục thì cũng di chuyển được một khoảng
cách nhất định trên quỹ đạo, lúc đó MT chưa xuất hiện ở vị trí
ban đầu, để thấy đựơc vị trí xuất hiện cũ của MT thì TĐ phải
quay thêm một thời gian bằng 3’56 giây


GV: Tại sao chúng ta lại thấy TĐ đứng n cịn MT, MT và
các ngơi sao trên bầu trời lại chuyển độngtheo hướng từ T- Đ
để hiểu rõ vấn đền này 1 bạn đọc cho cô nội dung bài đọc thêm
Tr 24 SGK


Tốc độ tự quay của TĐ là 4’/độ, TĐ tự quay quanh trục với tốc
độ khá nhanh, nhưng chúng ta và mọi vật trên đó cũng đang
quay với cùng 1 tốc độ bởi vậy chúng ta không cảm nhận được
sự chuyển động này.


HS: QS H 20 Các khu vực giờ trên TĐ


<b>? Người ta chia bề mặt TĐ ra làm bao nhiêu khu vực giờ</b>


<b>? Cùng một lúc trên TĐ có giờ giống nhau khơng</b>


(Khơng, vì trong cngf 1 lcs trên bề mặt TĐ có cả ngày lẫn đêm,


<b>1. Sự vận động của</b>
<b>TĐ quanh trục 15’</b>



- TĐ tự quay quanh
trục theo hướng từ Tây
sang Đông


- Thời gian tự quay
một vòng quanh trục :
24 giờ (một ngày đêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tức là có đủ 24 giờ)


<b>? Mỗi khu vực giờ khác nhau có giờ giống nhau khơng</b>
<b>? Mỗi khu vực giờ, múi giờ chênh nhau bao nhiêu giờ</b>
<b>? Mỗi một khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến</b>


3600<sub> : 24 = 15 kinh tuyến</sub>


Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là
giờ chung của khu vực đó,


<b>? Khu vực giờ gốc có dường kinh tuyến nào đi qua</b>


Để tiện cho việc tính giờ trên tồn TG năm 1884 Hội nghị quốc
tế đã thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc (00<sub>) đi qua đài</sub>


thiên văn Grinuýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (Anh) làm giờ
GMT hay giờ gốc, giờ gốc được tính từ 70<sub>30’T - 7</sub>0<sub>30’Đ</sub>


<b>? Số thứ tự các khu vực giờ từ khu vực giờ gốc tăng về phía</b>
<b>tây hay phía đơng? </b>



<b>? Nc ta nằm ở kv giờ thứ mấy sớm hơn giờ gốc là mấy giờ</b>


HS: QS H 20


<b>? Khi ở giờ gốc là 12 giờ thì ở nươc ta là mấy giờ</b>


12 + 7 = 19 giờ


Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng, nhưng ở những
nước có diện tích rộng trải dài trên nhiều kinh tuyến như LB
Nga - 11 khu vực giờ, Canađa- 5 khu vực giờ thì dùng khu vực
giờ đi qua thủ đơ của nước đó, gọi là giờ pháp lệnh


GV;Trong hành trình của đồn thủy thủ Mazenlăng đi vịng
quanh thế giới về phía Tây trong 1083 ngày. Lịch về là ngày
6/9/1522, nhưng thực tế lại là ngày 7/9/1522.


<b>? Tại sao lại có sự nhầm lẫn như vậy</b>


Do TĐ quay từ T- Đ, đồn thủy thủ đi về phía tây cứ qua 15
kinh tuyến (1 múi giờ) sẽ bị chậm đi mất một giờ, đi vòng
quanh Tg tức là đi hết 360 kinh tuyến do đó bị chậm mất 24
giờ tức 1ngày đêm


Để tránh nhầm lẫn người ta quy ước đường kinh tuyến 1800 <sub>là</sub>


đường đổi ngày quốc tế


<b>? Sự phân chia bề mặt TĐ ra làm 24 khu vực giờ có thuận</b>


<b>lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống</b>


Thuận tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên tồn thế giới, vì
hoạt động của người dân ở các nơi khác nhau trên thế giới sẽ
đc thống nhất về mặt thời gian


Như vậy là các em đã n/c song nội dung đầu tiên ở phần này
các em cần nắm hướng và thời gian tự quay của TĐ và sự phân
chia giờ trên TĐ


Hoạt động 2; cá nhân


GV: TĐ tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả nào...
GV: Dùng ngọn đèn và qủa địa cầu, cho địa cầu quay
HS: QSát


<b>? Nhận xét phần chiếu sáng trên quả địa cầu</b>


<b>? Vì sao chỉ có một nửa quả địa cầu được chiếu sáng</b>


24 khu vực giờ


- Mỗi khu vực có một
giờ riêng (giờ khu vực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TĐ có dạng hình cầu


<b>? Nửa được chiếu sáng gọi là gì, nửa trong bóng tối gọi là gì</b>
<b>? TĐ tự quay quanh trục sinh ra hệ quả nào</b>



<b>? Tại sao ở khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và</b>
<b>đêm</b>


<b>? Nếu TĐ khơng tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày</b>
<b>đêm đêm khơng</b>


Vẫn có ngày đêm, nhưng một năm chỉ có 1 ngày, một đêm, ngày sẽ dài 6
tháng, đêm sẽ dài 6 tháng đối với tất cả mọi nơi trên TĐ


Ban ngày dài 6 tháng mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng
lên dữ dội. Trong khi đó ban đêm dài 6 tháng mặt đất lại tỏa ra một
lượng nhiệt rất lớn làm cho nhiệt độ hạ xuống rất thấp. Trong điều
kiện chênh lệch nhiệt độ như vậy. Sự sống trên bề mặt tría đất như
hiện nay sẽ khơng tồn tại được


Ngồi ra sự chênh lệch về nhiệt độ cũng gây ra một sự chênh lệch
rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn đến việc hình
thành những những luồng gió mạnh không sao tưởng tượng được
trên TĐ


<b>? Nếu TĐ đứng n khơng tự quay quanh trục thì tất cả các địa</b>
<b>điểm trên bề mặt TĐ đều lần lượt có ngày và đêm không. T sao</b>


- Tất cả mọi nơi trên bề mặt TĐ khơng thể lần lượt có ngày và đêm.
Vì TĐ tự quay quanh trục nên tất cả mọi nơi trên bề mặt TĐ mới
lần lượt có ngày và đêm


HS: QSH 22 SGK Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh
trục của TĐ



<b>? Trái Đất tự quay quanh trục vậy các vật chuyển động</b>
<b>trên bề mặt TĐ có hiện tượng gì</b>


HS: QSH 22


GV: Lưu ý mũi tên có gạch chấm là hướng mà các vật phải
chuyển động, nhưng do TĐ có sự tự quay quanh trục nên các
vật chuyển động đã bị lệch theo hướng của mũi tên khơng bị
đứt đoạn


<b>? ở BBC nhìn si theo chiều chuyển động các vật chuyển</b>
<b>động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phái</b>
<b>bên phải hay bên trái</b>


P - N (TN- ĐB), O - S (ĐB - TN)
HS: QS hình vẽ


Xích đạo


<b>? Nếu nhìn si theo chiều chuyển động thì các vật ở NBC</b>
<b>sẽ lệch về phía bên phải hay bên trái</b>


GV: Hiện tượng này đúng cả với các vật ở thể rắn - đường đi
của các viên đạn pháo, lỏng- hướng chảy của các dịng sơng,


- Khắp mọi nơi trên
TĐ đều lần lượt có
ngày và đêm


- Các vật chuyển động


trên bề mặt TĐ đều bị
lệch hướng


- Nhìn si theo chiều
chuyển đơng, thì ở nửa
cầu Bắc vật chuyển
đông lệch về bên phải,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khí - các loại gió thổi thường xun trên TĐ như gió tín phong
và TOĐ


GV: TĐ tự quay quanh trục sinh ra 2 hệ quả đó là hiện tượng
ngày đêm và sự lệch hướng


<b>4: Đánh giá; 5’</b>


? Hãy vẽ một hình trịn tượng chưng cho TĐ và vẽ hướng chuyển động của TĐ
? Hãy trình bày các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ


<b>5:Hướng dẫn HS học bài ở nhà; 1’</b>


</div>

<!--links-->

×