Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Một số kinh nghiệm thực hiện nghị quyết Hội nghị trung ương khóa 7 về nông nghiệp, nông dân,nông thôn ở tỉnh Phú Thọ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỆT SÔ KINH NGHIỆM THựC HIỆN NGHỊ QUYẾT


HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 KHOA X VỀ NỒNG NGHIỆP,



NỒNG DÂN, NÔNG THÔN ở TỈNH PHÚ THỌ



<b>ThS. Tống Thị Nga* </b>


<b>Tóm tắt</b>


Việt Nam là nước nông nghiệp, đại đa số dân cư sinh sống ở nơng
thơn, tiến trình phát triển đất nước gắn liền với nền kinh tế nơng
nghiệp. Từ thực tiễn đó, trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam từ năm 1930 đến nay, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông
thôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, tập trung trong lãnh đạo,
chỉ đạo, là lĩnh vực có chiên lược quan trọng, lâu dài và là trụ đỡ của
nền kinh tế. Ngày 05-8-2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban Châp hành Trang
<i>ương khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TU V ề nông nghiệp, </i>
<i>nông dân và nông thôn. Nghị quyết đánh dâu sự đổi mới quan trọng </i>
trong nhận thức, tư duy của Đảng về vân đê' nông nghiệp, nông dân và
nông thôn. Nghị quyết đã đê' ra các quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ và
giải pháp toàn diện, cơ bản cho phát triển nông nghiệp, nông thôn,
nông dân; đổng thời cũng kịp thời điều chỉnh những nội dung chưa
hợp lý, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt về cơ chế chính
sách, tạo động lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế.


Phú Thọ là tính có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lựi để
phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong những năm qua, cùng với những


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>



chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nưóc, tính Phú Thọ đã có
những chủ trương, chính sách, biện pháp tác động nhằm phát triển
nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nhờ đó Phú Thọ đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế,
chính trị, xã hội. Từ thực tiễn lãnh đạo thực hiện phát triển nông
nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ theo nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 7 khóa X có thể nêu lên một sơ' kinh nghiệm chủ yếu sau:


<i>- Một ỉà, Cần nhận thức đầy đủ và vận dụng sáng tạo chủ trương </i>
của Đảng vào thực tiễn địa phương, đổng thời đề cao công tác tuyên
truyền vận động nhân dân;


<i>- Hai ỉà, Quá trình lãnh đạo thực hiện phát triển nông nghiệp, nông </i>
thôn phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của tỉnh, nhâ't là về vị trí địa
lý, môi trường đầu tư, nguồn lực, đâ't đai;


<i>- Ba là, Có cơ chế chính sách phù hợp khuyến khích, hỗ trợ phát </i>
triến sản xuất nơng nghiệp gắn vói nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao
đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất;


<i>- Bôn là, Coi trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân và cho </i>
lao động nông thôn; Năm là, Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tê' tích
<i>tụ ruộng đất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn sản </i>
xuất vói chế biên và tiêu thụ sản phẩm.


Tử khóa: nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, Phú Thọ, kinh nghiệm
*


* *



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Một s ố kinh nghiệm thực hiện nghị quy ết hội nghị Trung ương...</b></i>


nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển, ngày 05-8-2008, Hội nghị lần thứ
bảy Ban Châp hành Trưng ương khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-
<i>NQ/TƯ V ề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết Trung ương 7 </i>
khóa X đã đặt ra những nội dung gì để tiếp tục giải quyết vâh đê' nông
nghiệp, nông dân, nông thôn và trên thực tế Nghị quyết được triển khai,
thực hiện ở các địa bàn cụ thể như thế nào? Đây là vân đề đã thu hút
được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Trên cơ sở tập
hợp các Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch của Tinh ủy, ủy ban nhân
dân tình Phú Thọ,... bài viết này tập trung phân tích và làm rõ quá trinh
thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn ở tính Phú Thọ; những kết quả đạt được, từ đó rút
ra một sơ' kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tình.


2. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông
dân, nông thôn Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ thuận lợi, nhưng
cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức. Nghị quyết Trung
ương 7 khóa X tiếp tục khẳng định: "Nông nghiệp, nông dân, nông
thơn có vị trí chiêh lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH), xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng đê’ phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính
trị, đảm bảo an ninh, qc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố
dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước. Các vâh đề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đổng bộ, gắn với quá
<i>trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" l. Trên cơ sở đó, Nghị quyết đã </i>
đề ra mục tiêu: "Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo
hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất
lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an


ninh lương thực quôc gia cả trước mắt và lâu dài. Xây dựng nông thôn
mới có kết câu hạ tẩng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ câu kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triêh
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch"2. Để đưa nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>ThS. Tống Thị Nga</b></i>


nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển, Nghị quyết đã để ra bảy giải
pháp, trong đó giải pháp trọng tâm để phát triển nông nghiệp, nông
thôn theo hướng CNH, HĐH là: xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện
theo hướng hiện đại, đổng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ
ở nông thôn; xây dựng kết câu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn gắn
vói phát triển các đô thị; Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và
ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để
hiện đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thôn. Nghị quyết
"đánh dâu sự đổi mói quan trọng trong nhận thức, tư duy của Đảng về
vân đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn khi đề ra các quan điểm,
mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp toàn diện, cơ bản cho phát triển nông
nghiệp, nông thôn, nông dân; kịp thời điều chỉnh những nội dung chưa
hợp lý, tháo gỡ những khó khăn, vưóng mắc, đặc biệt về cơ chế chính
sách, tạo động lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển
<i>trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tê*' \</i>


3. Phú Thọ là tỉnh có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi
để phát triển kinh tế nông nghiệp. Quán triệt đường lô'i, chủ trương
của Đảng, Phú Thọ đã có những chủ trương, chính sách, biện pháp tác
động nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH,
HĐH. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X của Đảng,
<i>Chương trình hành động sô' 25-CTr/TU, thực hiện Nghị quyết sô' 26- </i>
<i>NQ/TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ bây Ban Châp hành Trung ương </i>


<i>Đảng khoá X v ề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 22-9-2008 của </i>
Tỉnh ủy Phú Thọ đã xác định mục tiêu: "Xây dựng nền nơng nghiệp
tồn diện theo hương hiện đại, bển vũng, sản xuất hàng hóa lón, có
năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của một
sơ' nơng sản hàng hóa chủ lực như chè, gỗ rừng trổng, bò thịt, thủy
sản. Xây dựng nơng thơn mói có kết câu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện
đại, cơ cấu kinh tê" và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Một s ố kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương...</b></i>


nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị" '• Để thực
hiện mục tiêu, Tỉnh ủy nêu lên các giải pháp cụ thế:


Đơì với nông nghiệp: Triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển
ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản làm cơ sở cho việc xây dựng các
chương trình, để án theo hướng tập trung chuyên môn hóa; tập trung
chi đạo nâng cao hiệu quả các chương trình nơng nghiệp trọng điểm;
<i>xây dựng một s ố cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất </i>
nông nghiệp phù hợp với cam kết gia nhập WTO; tăng cường công tác
xúc tiến thương mại, xây dựng, mở rộng thị trường bảo vệ thương hiệu
sản phẩm nông nghiệp.


Đối với nông dân: Chú trọng tạo việc làm từ phát triêh nông nghiệp,
ngành nghề công nghiệp và dịch vụ. Coi đó là nhiệm vụ ưu tiên trong các
chương trinh phát triển kinh tế- xã hội nơng thơn; thực hiện chính sách hỗ
ữợ đối với nông dân; chuyến giao khoa học kỹ thuật và liên kết "4 nhà";
nâng cao đời sơíng vật chất, tinh thẩn của cư dân nơng thơn.


Đơì với nông thôn: Tập trung quy hoạch nông thôn theo hướng
văn minh, hiện đại; tăng cường nguồn lực đầu tư kết câu hạ tầng nông


thôn, tạo bước đột phá xây dựng nông thôn mới; đổi mới các hình thức
tố chức sản xuất dịch vụ ờ nông thôn; thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn
mới; phát triển y tế, giáo dục, văn hóa khu vực nông thôn; tập trung
giải quyết các vâh đề xã hội bức xúc, giữ vững ổn định chính trị - xã hội
ở nơng thơn; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước,
phát huy sức mạnh của các đồn thể chính trị - xã hội trong sự nghiệp
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn2.


1 Tinh ủy Phú Thọ (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 26-
NQ/TƯ, ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Châp hành Trung ưong
Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lưu tại Văn phòng Tỉnh
ủy Phú Thọ, trang 1.


<i>2 Tinh ủy Phú Thọ (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyêl 26-NQ/TVV, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>


Từ Ngày 20/11/2009, Ban Châp hành Đảng bộ tỉnh ra Nghị quyết sô'
<i>28 NQ/TƯ Về phát triêh nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Nghị </i>
<i>quyết nêu lên mục tiêu tông quát: Phát triển kinh tế nông thôn bền vững </i>
theo hướng CNH, HĐH. Tạo diện mạo mơi trong nông thôn, từng bươc
nâng cao đời sông vật chất, tinh thân của nhân dân; xây dựng đời sông
văn hóa mới, tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ. Để thực
<i>hiện mục tiêu trên, Nghị quyết xác định một sô' nhiệm vụ, giải pháp phát </i>
triển nông thôn mới, trọng tâm là: Đẩy mạnh phát triển kinh tê' đi đơi
vói củng cố quan hệ sản xuâ't ở nông thôn. Phát triển những sản phẩm
nông nghiệp có lợi thê' hình thành các vùng sản xuâ't hàng hóa tập
trung gắn vói công nghiệp chế biến. Tăng cường ứng dụng công nghệ
sinh học nhằm tạo ra sản phẩm có năng suâ't, châ't lượng cao. Tiếp tục


thực hiện dồn đổi ruộng đất gắn vói quy hoạch ruộng đổng; tiếp tục
củng cô' quan hệ sản xuất ở nông thôn theo hướng chú trọng phát triển
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân1.


Đế "sóm đưa Phú Thọ ra khỏi tỉnh nghèo, tạo nền tảng đến năm
<i>2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp", Nghị quyết Đại hội Đảng bộ </i>
rinh Phú Thọ lẩn thứ XVII (10/2010) xác định: 'Thát triển nơng, lâm
nghiệp theo hưóng sản xuâ't hàng hoá; đẩy nhanh tiến trình xây dựng
nơng thơn mói". Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tình, ngày
<i>28/4/2011, Tỉnh ủy Phú Thọ ban hành Nghị quyết sô' 04-NQ/TƯ vểphát </i>
<i>triền các chương trình sàn xuất nông nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 - </i>
<i>2015. Nghị quyết xác định phương hương đế phát triển nông, lâm </i>
nghiệp: Phát huy tiềm năng, thế mạnh của tình lựa chọn những cây
trồng, vật nuôi có quy mơ và giá trị cao, có ảnh hưởng lớn đến an sinh xã
hội và có nhiều tiềm năng, lợi thế trong khai thác, phát triển để xây dựng
thành các chương trình trọng điếm và chương trình sản x't nơng
nglìiệp khuyến khích phát triển. Để thực hiện được mục tiêu của các
chương trình, Nghị quyết xác định một sơ' giải pháp chủ yếu: Đẩy mạnh
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuâ't,
nhất là trong việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất/ lai tạo giống, áp dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Một sô' kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương....</b></i>


các biện pháp thâm canh, bảo quản, chế biên; Phát triển nguồn nhằìn lực
trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản. Chú trọng đào tạo nghíề cho
lao động nông thôn; Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ s*ở vật
chất phục vụ nông nghiệp, nông thơn; Hồn thiện cơ chê' chính sách
khuyến khích phát triển sản xuẩt nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa, tập trung vào nội dung: hỗ trợ giông, các biện pháp thâm
canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình sản xưâ't,


xúc tiêh thương mại và xây dựng thương hiệu sản phẩm...1.


Trên cơ sờ đó, Hội đổng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tình đã ban
hành các quyết định, kếhoạch, văn bản triển khai các chương trình cụ thể
liên quan đến nội dung thực hiện Nghị quyết: Quyết định sô'
973/2009/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tình Phú Thọ ngày 21/4/2009
<i>v ẽ việc hỗ trợ chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm năm 2009- 2010, </i>
đã xác định rõ đô'i tượng và định mức hổ trợ các chương trình sản xuất
nơng nghiệp trọng điểm: Chương trình sản xuất lương thực, chương
trình phát triển chè, chương trình cây ăn quả, chương trình phát triển
chăn ni bị thịt châ't lượng cao, chương trình phát triển thủy sản,
chương trình trồng rừng nguyên liệu lây gỗ, chương trình cây đậu tương.
Quyết định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân được hỗ
trợ về giông, nguồn vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển sản xiuất,
nâng cao đòi sông nhân dân. Quyết định sô' 2277/2008/QĐ-UBND, ngày
<i>12/8/2008 về việc ban hành chính sách hỗ ừợ, khuyêh khích phát ừỉển Hợp tác </i>
<i>xã trên địa bàn tỉnh. Trong đó có chính sách ưu tiên, cho vay vốn đơ'i vói </i>
các Hợp tác xã đầu tư vào các lĩnh vực sản xuâ't nông nghiệp, chế biến
nông, lâm sản thực phẩm; ưu tiên, giao cho các Hợp tác xã có đủ điều
kiện thực hiện xây dựng các cơng trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơm...


4. Dưói sự lãnh đạo tồn diện của Tỉnh ủy, sự giám sát chặt chẽ của
Hội đồng nhân dân, sự chỉ đạo sâu sát của ủy ban nhân dân tình, icác
câp, các ngành, đặc biệt là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
xây dựng kế hoạch, chương trình, đề ra giải pháp để phát triển nô>ng
<i>1 Tinh ủy Phú Thọ (2011), Nghị quyết sô' 04-NQ/TƯ vếphát triển các chương trình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>TTiS. T ốn g Thị Nga</b></i>


nghiệp, nõng thôn phù hợp với thực tiên của tùng vùng. Do đó, Nghị


quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được triển
khai sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của địa phương, mang lại cho Phú
Thọ những thành tựu quan trọng:


Nông nghiệp phát triển tương đơi tồn diện. Tơc độ tăng giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân giai đoạn 2009 - 2013 đạt
6,08%; cơ câu nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyến dịch tích cực: tỷ
trọng ngành trổng trọt giảm từ 56,1% xuống cịn 48,6%, chăn ni tăng
từ 29,3% lên 33,9%; bình quân thu nhập trên 1 ha canh tác năm 2013 đạt
74 triệu đổng (tăng 30,7 triệu đồng so vói năm 2008)l.


Phú Thọ đã nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụng khoa học công nghệ
nhằm tạo đột phá để hiện đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn:
nhiều giơng cây trồng, vật nuôi mới được khảo nghiệm và đưa vào sản xuâ't,
góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tê' tăng thu nhập
cho người dân. Nhiều tiến bộ kỹ thuật, phương thức canh tác mới được áp
dụng, nhân rộng mang lại hiệu quà cao như: Xây dựng khai thác các cơng
tình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu; xây dựng hệ thông đường ông chảy
có áp cấp nưóc tưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt thay thế cho các tuyến kênh;
áp dụng biện pháp thâm canh lúa cải tiên (SRI); phát triên rùng sản xuất
theo tiêu chuẩn quản lý rùng bền vững (FSC),...


Việc ứng dụng đưa cơ giói hóa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp chế biến được đẩy mạnh bằng các nguồn kinh phí khuyến
nông, khuyến công, nông thôn mói, chương trình 135, chương trình
phát triển nơng nghiệp...; giai đoạn 2009 - 2013 tính đã hỗ trợ đưa trên
6,2 ngàn máy móc, thiết bị cơ giói hóa các loại vào phục vụ sản xuâ't và
chê'biến nông lâm nghiệp, thủy sản2;


<i>1 Tinh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị Cịuyẽĩ Trung ương 7 </i>


<i>khóa X về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (2008- </i>
<i>2013), lưu tại Văn phòng Tinh ủy Phú Thọ, trang 3.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Một sô' kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương...</b></i>


Công nghiệp và dịch vụ khu vực nông thôn luôn được quan
tâm, chú trọng và có bước phát triển ổn định, góp phần giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn và tăng thu nhập cho người dân.
Đến nay, trên địa bàn tồn tỉnh có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản và hàng ngàn cơ sở chế
biến quy mô vừa và nhỏ, hộ gia đình; có 22 cụm công nghiệp, tiểu


thủ công nghiệp nông thôn; 52 làng nghề; 286 hợp tác xã sản xuất và
dịch vụ nông nghiệp1;


Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ở nông thôn, nhâ't là
ở các vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu sô' ngày càng được
cải thiện, nâng cao; các chỉ tiêu về an sinh xã hội cơ bản thực hiện
đảm bảo lộ trình đề ra (tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,12%; cơ
bản khơng có hộ dân ở nhà tạm; thu nhập bình quân của người dân
khu vực nông thôn 16,6 triệu đổng/người/năm; tỷ lệ dân nông thôn
được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 86%..,)2. Giai đoạn 2009 - 2013
thông qua các chương trình, dự án đào tạo, nâng cao kiến thức cho
người dân nơng thơn về chính sách pháp luật, cơ chế, chính sách chủ
yếu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn; ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất; đào tạo nghề, hình thành, phát triển làng
nghề sản xuâ't hàng hóa tại địa phương để chuyên đổi phương thức
sản xuâ't phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế. Tỉnh ủy Phú Thọ
<i>đã tập trung chỉ đạo các cấp, ngành đã tổ chức đào tạo nghề cho 68,4 </i>
ngàn lao động vói tổng SQ 43 nghề đào tạo (20 nghề phi nông nghiệp,



23 nghề nơng nghiệp), trong đó thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đạt 19,2 ngàn lao động; sô' lao động nơng thơn có
việc làm sau học nghề là 15.250 người đạt 79,4%, góp phần nâng tỷ lệ


<i>1 Tinh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo sơ kêĩ 5 năm thực hiện Nghị quỵêl Trung ương 7 </i>
<i>khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (2008- </i>
<i>2013), lưu tại Văn phòng Tinh ủy Phú Thọ, trang 7.</i>


<i>2 Tinh ủy Phú Thọ (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị Cịuyêỉ 26- </i>
<i>NQ/TW, ngày 5/8/2008, Hội nghị lân thứ bày Ban Chấp hành Trung ương Đảng </i>
<i>(khóa X) về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, lưu tại Văn phòng Tỉnh úy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>


Lac động qua đào tạo nghề đạt 49%l.


Quan hệ sản xuâ't ở nơng thơn có sự chuyển biến theo hướng xây
đựig nền nơng nghiệp hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế tham
gia trong đó kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại
tiừrg bước đi vào ổn định và hoạt động có hiệu quả.


5. Từ thực tiễn lãnh đạo thực hiện phát triển nông nghiệp, nông
then ờ Phú Thọ theo nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa
X, có thể nêu lên một sô' kinh nghiệm chủ yếu sau:


<i>M ột là, nhận thức đầy đủ và vận dụng đúng đắn chủ trương của Đảng </i>
<i>vào thực tiễn địa phương, đổng thời đ ề cao công tác tuyên truyền vận </i>
<i>động nhân dân.</i>



Qn triệt đường lơì của Đảng, trong quá trinh lãnh đạo xây dựng
<i>vằ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Đảng bộ tinh Phú Thọ luôn vận </i>
dụng đường lối, chủ trương của Đảng trên cơ sở nắm vững thế mạnh về
điêu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trong tình. Đổng thịi, trong q trình
chi đạo ln theo sát những bước phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn qua từng thời kỳ, từ đó có những điều chỉnh để phù hợp với yêu
cầu thực tiên đặt ra. Đây chính là nhân tơ' quyết định những thành tựu
trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ.


Để thực hiện đúng chủ trương đường lơì của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nưóc, Đảng bộ tình Phú Thọ đã phát huy tính chủ
động, năng động, nắm bắt tình hình thực tế của địa phương để xác định
những bưóc đi phù hợp. Trong quá trình triển khai thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nưóc về nơng nghiệp, nơng dân,
nông thôn, Đảng bộ tỉnh đã cụ thể hóa bằng các chương trình, kế hoạch,
đề án gắn vói việc xây dựng cơ chê' chính sách hợp lý, xác định được
các vấn đề trọng tâm, trọng điếm của địa phương, phân công cụ thể, rõ
người, rõ việc, rõ quyền hạn và trách nhiệm, tránh chổng chéo nhằm
phát huy tính chủ động, sáng tạo của cán bộ, đảng viên, tạo nên sự phôi
<i>1 Tinh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Một sô kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương...</b></i>


hợp đồng bộ, giải quyết dứt điểm từng việc. Đặc biệt, Phú Thọ đẫ xây
dựng quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu, giải pháp phù hợp với tình hình
thực tế của từng vùng, có chiến lược lâu dài, đồng thời tổ chức chí đạo
thực hiện nghiêm túc kế hoạch, bám sát mục tiêu đề ra. Mặt khác, tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết định kỳ nhằm phát
hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện đê’ từ đó,
Đảng bộ tỉnh và nhân dân từng bước tháo gỡ kịp thời, góp phần thực


hiện thắng lợi đường lôi của Đảng ở địa phương.


<i><b>Trong quá trình thực hiện Nghị quyết của Đảng ở địa phương, nội </b></i>
dung Nghị quyết đã được quán triệt, tuyên truyển, phổ biêh sâu rộng đên
các câp ủy đảng, chính quyên, các tổ chức chính trị xã hội từ tinh đến cơ sở;
đến cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân bằng các hình thức đa dạng,
phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thê’ như tổ chức hội nghị, tọa đàm trao
đổi kinh nghiệm, tập huâiì, tuyên truyền trên các phương tiện thơng tín đại
chúng... giúp nhân dân nắm được đầy đủ, hiểu rõ, hiểu đúng đường lối của
Đảng và hưởng ứng thực hiện, nhị đó đã đem lại kết quả cao.


<i>H ai là, quá trình lãnh đạo thực hiện ph át triển nông nghiệp, nông thôn </i>
<i>phải triệt đ ể kh ai thác lợi thê'so sánh của tỉnh, nhất là v ề vị trí địa lý, </i>
<i>m ơi trường dầu tư, nguổn lực, đ ấ t đai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>


thế về hệ thông đường bộ, đường sắt để phát triển các hoạt động dịch vụ
và thương mại, mở rộng giao lưu kinh tế trong và ngoài nước; khai thác
tiềm năng về nguồn lợi thủy sản nhằm thực hiện chuyển dịch co câu kinh
tế ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại; khai thác tiềm năng sinh thái
và nhân văn để phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ, thúc đẩy
<i>chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng </i>
các hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp ở nơng thơn. Với đặc điểm địa
hình vừa có tính chất trung du, vừa có tính châ't miền núi, Phú Thọ vừa
có thế phát triển cây lương thực, cây công nghiệp đặc biệt là cây công
nghiệp chủ lực như chè, cây ăn quả, vừa có thể phát triển chăn nuôi, chế
biến nông sản. Do đó, Tỉnh ủy cần chú trọng lãnh đạo việc ban hành các
biện pháp đổng bộ từ quy hoạch, khuyến khích đầu tư, áp dụng khoa
học kỹ thuật và thực hiện các chính sách xã hội phù hợp nhằm tăng năng


suất, châ't lượng và giá trị sản phẩm chứ không phải mở rộng nhanh về
diện tích cây cơng nghiệp, giảm diện tích cây lương thực để đảm bảo vâh
đề ar\ ninh lương thực của địa phương. Là một tinh có điều kiện về vị trí
địa lý, tài nguyên và lao động khá hấp dẫn để thu hút đầu tư từ bên
ngoài, để khai thác các tiềm năng về vơh, Đảng bộ tính Phú Thọ đặc biệt
lưu ý việc quy hoạch, xây dựng các khu công nghiệp tập trung, khu công
nghiệp vừa và nhỏ, cụm cơng nghiệp làng nghề gắn liền vói quy hoạch
phát triển giao thông vận tải, quy hoạch các khu đô thị, khu dân cưtỉịch
vụ, tạo môi trường thuận lợi cho các địa phương, cơ sở sản xuất, hộ làm
nghe có điều kiện về môi trường sản xuất, kinh doanh, mặt bằng sản
xuất. Mặt khác, tình chú trọng tăng cường quảng bá cơ hội đầu tư bằng
cách phôi hợp với các bộ, ban ngành để tổ chức các cuộc hội nghị nhằm
giới thiệu tiềm năng, lợi thế và cơ chế chính sách của địa phương với nhà
đâu tư, nhằm mở rộng cơ hội, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài
nước vào địa bàn tinh.


<i>Ba là, đ ể ra cơ chê chính sách phù họp khuyên khích, h ỗ trợ p h át triển </i>
<i>sản xuất nông nghiệp gắn với nghiên cú% ứn<Ị dụng chuyển giao đưa </i>
<i>tiên bộ kỹ thuật vào sản xuất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Một s ố kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương...</b></i>


<i>số cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, trong đó tập trung vào </i>
các chương trình nơng /Ighiệp ữọng điểm: sản xuất lương thực, cây chè,
chăn ni, lâm nghiệp và thủy sản; chính sách trợ giá giông cây trổng, vật
nuôi, thủy sản giống mới; hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản
tập trung; hỗ trợ, khuyến khích nơng dân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất và chếbiên, bảo quản nông sản ở quy mô hộ... Đổng thời, không
ngừng nâng cao hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là các
tiên bộ công nghệ sinh học vào quá trình sản xuẩt. Thực hiện chủ trương


"đi tắt, đón đẩu", ữên cơ sở coi trọng ứng dựng khoa học kỹ thuật và công
nghệ vào sản xuâ't, Phú Thọ đã chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng, chuyên giao
nhanh các tiên bộ công nghệ sinh học vào sản xuất, gắn với các chương
trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm, sản phẩm mũi nhọn, đặc hữu; đẩy
mạnh đầu tư kết câu hạ tầng cho các khu quy hoạch sản xuất giống, xây
dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao gắn với nông nghiệp cận đô thị;
chú ữọrtg phát triêh, đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ cao và nhân viên
kỹ thuật giỏi. Do đó, Phú Thọ đã tự sản xuất được giông lúa lai, tạo ra
được đàn lợn ngoại, đàn bò lai Sind, đàn gia cầm có châ't lượng cao...
Nhiều dự án về chế biên thức ăn gia súc, trung tâm dịch vụ đã được triển
khai. Trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
các tổ chức Đảng ln nâng cao trình độ tiếp cận, làm chủ khoa học - kỹ
thuật cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>


<i>Bốn là, chú trọng lãnh đạo công tác đào tạo nghê) tạo việc làm cho nông </i>
<i>dân và cho lao động nơng thơn.</i>


Tỉnh Phú Thọ có dân sô' đông/ nguồn lao động dổi dào nhưng nhìn
<i>chung, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực cho sản xuất </i>
nông nghiệp của Phú Thọ còn thấp, tình trạng thiếu nhiều lao động có
trình độ kỹ thuật cao ở các ngành kinh tế mũi nhọn của tính đang trở
thành lực cản cho quá trinh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa
bàn. Để đáp ứng nhu cầu nguồn lực cho sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn, đào tạo nghề cho nông nghiệp, nông thôn là nhiệm
vụ quan trọng, cấp bách, lâu dài và là một giải pháp quan trọng trong
việc chuyển đổi cơ câu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hưóng CNH,
HĐH. Do đó, Đảng bộ tình Phú Thọ tập trung đẩy mạnh đào tạo nguồn
nhân lực đạt chất lượng cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn để nâng


cao dân trí, tăng khả năng tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, nhằm góp phần đẩy
mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn một cách có hiệu quả
theo yêu cẩu của sự nghiệp CNH, HĐH. Trong đào tạo nghề cho nông
nghiệp, nông thôn, Phú Thọ luôn quan tâm đến kỹ năng thực hành trên
địa bàn nông thôn, đổng thời đa dạng hóa loại hình và hình thức đào tạo
nghề phù hợp vói đặc thù lao động nông thôn địa phương để người
nơng dân có thể nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Một sô' kinh nghiệm thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương...</b></i>


<i>Năm là, lãnh đạo đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, hình thành các vùng sản </i>
<i>xuất hàng hóa tập trung, gắn sản xuất với chê biểh và tiêu thụ sản phẩm.</i>


Đê’ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH,
địi hỏi tình Phú Thọ phải có vùng nguyên liệu đủ lớn, tập trung, ổn
định và gắn với cơ sở chế biến. Việc dồn đổi ruộng đất sẽ khắc phục
được tình trạng manh mún ruộng đất, tạo điều kiện cho sản xuất hàng
hóa phát triển, hình thành vùng nguyên liệu, vùng sản xuâ't hàng hóa
tập trung, cánh đồng mẫu lớn. Đồng thời, thuận lợi cho việc đầu tư,
chăm sóc, quản lý và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào
sản xuất, giảm được chi phí, thúc đẩy phân cơng lại lao động xã hội.
Do đó, Đảng bộ tinh Phú Thọ luôn chú ữọng lãnh đạo đẩy mạnh quá
trình tập trung đâ't đai để quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế
biêh, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất đai trên cơ sớ phát huy tiềm
năng, thế mạnh của từng vùng, từng loại đất để tạo ra khôi lượng sản
phẩm hàng hóa lớn, đáp ứng yêu cầu của q trình CNH, HĐH nơng
nghiệp, nông thôn trên địa bàn.


Để tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nơng thơn trên


địa bàn tình Phú Thọ phát triêh theo hướng hiệu quả, bền vững, một sô'
kinh nghiệm nêu trên nêu tiếp tục được thực hiện tốt, chắc chắn sẽ có
đóng góp khơng nhỏ cho q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp, nơng thơn trên q hương đất Tổ.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết sô' 26-NQ/TƯ, ngày </i>
<i>5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban châp hành Trung ương khóa X vếnơng </i>
<i>nghiệp, nơng dân, nơng thôn, www.cpv.org.vn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>ThS. T ống Thị Nga</b></i>


<i>3. Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết </i>
<i>26-NQ/TW, ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung </i>
<i>ương Đảng (khóa X) về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, lưu tại Văn </i>
phòng Tỉnh ủy Phú Thọ.


<i>4 Tỉnh ủy Phú Thọ (2009), Nghị quyết sô' 28 NQ/TƯ V ề phát triển </i>
<i>nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, lưu tại Văn phòng Tỉnh </i>
ủy Phú Thọ.


<i>5. Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Nghị quyê't sô' 04-NQ/TƯ về phát triển các </i>
<i>chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015, lưu </i>
tại Văn phòng Tỉnh ủy Phú Thọ.


<i>t Tỉnh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết </i>
<i>Trung ương 7 khóa X v ề nơng nghiệp, nông dẫn, nông thôn trên địa bàn </i>
<i>tình Phú Thọ (2008- 2013), lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Phú Thọ.</i>



7. ùy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định sô' 2277/2008/QĐ-
<i>UBND, ngày 12/8/2008 v ề việc ban hành chính sách hỗ trợ, khuyến khích </i>
<i>phát triển Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh, lưu tại Văn phòng ủy ban nhân </i>
dân tình Phú Thọ.


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.cpv.org.vn.</a>

×