Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập Tiếng Việt Khối 6 tuần 20, 21, 22, 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHĨ TỪ </b>


<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>1.Phó từ là gì? Đặt câu có sử dụng phó từ?</b>


-Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính
từ đó.


<b>Đặt câu: Hơm nay em đã làm xong bài tập về nhà.</b>


<b>2.Phó từ có mấy loại?</b>


-Phó từ có hai loại: Phó từ đứng trước động từ, tính từ và phó từ đứng sau động từ, tính từ.
*Phó từ đứng trước bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ như:


-Quan hệ thời gian -Mức độ - Sự tiếp diễn tương tự -Sự phủ định -Sự cầu
khiến


*Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung một số ý nghĩa như:
-Mức độ -Khả năng -Kết quả và hướng


<b>II. Bài tập:</b>


<b>1.Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính</b>
<b>từ ý nghĩa gì?</b>


a) Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa Lớn, xi về Năm Căn.
Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi
hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.



(Sơng nước Cà Mau- Đồn Giỏi)


b) Bố mẹ tơi kéo tơi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng
khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.
Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú khơng
chỉ sự suy tư mà cịn rất mơ mộng nữa.


(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)


<b>2.Viết đoạn văn (5-7 câu) thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm</b>
<b>thương cho Dế Choắt. Chỉ ra một phó từ có trong đoạn văn đó và cho biết em dùng phó</b>
<b>từ đó để làm gì?</b>


<b> </b>

<b> SO SÁNH</b>


<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>1.So sánh là gì? Đặt câu có sử dụng phép so sánh?</b>


-So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<i>VD: Cơ giáo như mẹ hiền.</i>


<b>2.Em hãy vẽ lại mơ hình đầy đủ của phép so sánh. Cho ví dụ.</b>
<b>Vế A</b>


<b>(sự vật được so</b>
<b>sánh)</b>


<b>Phương diện</b>


<b>so sánh</b>


<b>Từ so</b>
<b>sánh</b>


<b>Vế B</b>


<b>(sự vật dùng để so sánh)</b>


-Rừng đước
-Cô giáo


dựng lên cao
ngất


như
như


hai dãy trường thành vơ
tận


mẹ hiền


<b>3.Có mấy kiểu so sánh. Cho ví dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>VD: Quê hương là chùm khế ngọt</i>
-So sánh khơng ngang bằng
VD: Bóng Bác cao lồng lộng
<i> Ấm hơn ngọn lửa hồng</i>



<b>II. Bài tập:</b>


<b>1.Nhận diện phép so sánh trong những câu sau:</b>


a) Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xi về Năm Căn.
Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi
hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền
xi giữa dịng sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãi trường thành vô tận.


(Sông nước Cà Mau)
b) Bao bà cụ từ tâm như mẹ


Yêu quý con như đẻ con ra
(Tố Hữu)


c) Những lúc thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư
như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh
ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.


(Vượt thác- Võ Quãng)


<b>2.Viết đoạn văn khỏang (5-7) câu miêu tả cây quang cảnh thiên nhiên vào buổi sáng,</b>
<b>trong đó có sử dụng phép so sánh.</b>


<b>NHÂN HĨA</b>


<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>1.Thế nào là nhân hóa? Nhân hóa có tác dụng gì?</b>



-Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,…trở nên gần gũi với con
người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.


<b>2. Có mấy kiểu nhân hóa? Em hãy cho ví dụ?</b>


-Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:


+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.


+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của
vật.


+ Trị chuyện xưng hô với vật như đối với người.
VD: Từ trên cao, chị trăng nhìn em mỉm cười.


<b>II. Bài tập:</b>


<b>1.Em hãy chỉ ra biện pháp nhân hóa trong hai câu sau:</b>


</div>

<!--links-->

×