Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiet 66 on tap tieng viet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 16 trang )

Phòng Giáo dục- Đào tạo Quảng Xương
Trường THCS Quảng Thịnh

Giáo viên: Văn Thị Phương


Tiết 66
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


I. Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
Tửứ:

ẹụn vũ ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
CẤU TẠO TỪ

Gồm 2 tiếng trở lên

Gồm 1 tiếng

TỪ ĐƠN

Các tiếng quan hệ
nhau về nghóa

TỪ PHỨC

TỪ
GHÉP

TỪ


LÁY

Các tiếng có quan hệ
láy âm


• Bài tập 1
• Sắp xếp các từ phức sau

thành hai nhóm: Từ ghép
và từ láy: chăn ni, trồng
trọt, nguồn gốc, con cháu,
khúc khích, thỏ thẻ

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép
chăn ni, nguồn gốc, con cháu

Từ ghép

Từ láy

Từ láy
Trồng trọt, khúc khích, thỏ thẻ



II.NGHĨA CỦA TỪ VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA
NGHĨA CỦA TỪØ

Nội dung mà từ biểu
thị.
Nghóa gốc
Nghóa xuất hiện từ đầu

-Trình bày khái
niệm mà từ biểu thị
-Dùng từ đồng
nghóa hoặc trái
nghóa

Nghóa chuyển
Nghóa hình thành trên
cơ sở nghóa gốc


Baứi taọp 2: a Xác định nghĩa của từ bụng trong 2 vi dụ sau:
- Bạn Nam bị đau chân
- Nhắn ai góc bể chân trời(2)
Chân (1) là nghĩa gốc
Chân (2) lµ nghÜa chun
b/ Giải thích nghóa và xác định caựch giaỷi thớch nghúa cuỷa tửứ:
- Giếng:. - > Chỗ đào sâu, thẳng đứng vào lòng đất để lấy nước
(Trình bày khái niệm)
-Heứn nhaựt:
-> Thieỏu can ủaỷm ủeỏn mửực ủaựng khinh bỉ

-Lẫm liệt:
- > Hùng dũng, oai nghiêm.

(đồng nghóa)

(trái nghóa)


III.PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC
Do ông cha ta sáng tạo

TỪ THUẦN VIỆT

PHÂN LOẠI

Vay mượn của tiếng
nước ngoài

TỪ MƯN

Từ mượn
tiếng Hán

Từ mượn
ngôn ngữ
khác


III. Phân loại từ theo Bi tp 3:
Hóy sp xp các từ sau: phi

nguån gèc
cơ, phụ nữ, ti-vi, xà phòng, xe
Từ
Từ mượn
thuần Việt

lửa, máy bay thành 3 nhóm từ:
-Từ thuần Vit:

Xe la, mỏy bay
Từ mượn
-T mn ting Hỏn:
Từ mượn
Các ngôn
Tiếng Hán
ngữ khác

Từ gốc Hán Từ Hán Việt

Phi c, ph n
-T mượn các ngơn ngữ khác:
Ti-vi, xà phịng


IV.LỖI DÙNG TỪ

LỖI DÙNG TỪ

DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG
NGHĨA


LỖI LẶP TỪ

LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN
ÂM


Bài tập 4: Chỉ ra các lỗi và sửa lại cho đúng.

a. Em rất yêu con mèo nhà em, vì con mèo nhà em rất hay bắt
chuột. (LẶP TỪ)
Em rất yêu con mèo nhà
em, vì nó hay bắt chuột.
b. Truyện cổ tích đã tái hiện rất linh động cuộc sống của người dân
(LẪN LỘN TỪ GẦN ÂM)
Việt Nam xưa kia.
Truyện cổ tích đã tái hiện rất sinh động
cuộc sống của người dân VN xưa kia.
c. Cả lớp lẳng lặng nghe cô giáo giảng bài.
(DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG NGHĨA)

Cả lớp im lặng nghe cô giáo giảng bài.


V.TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ
TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ

Danh từ

Động từ


Tính từ

Chỉ
Chỉ đặc
Chỉ
Cụm
người,danh Cụmhđộng
điểm, tính
Cụ
hàn
từ
vật,
tính chất
từ
từ
động,
hiện
của sự
trạng
tượng,
vật,hoạt
thái
khái
động …
của sự
niệm…
vật
Do danh từ kết hợp
với một số từ ngữ phụ

thuộc tạo thành

Số từ

Lượng từ

Chỉ
số
lượng
hay thứ
tự của
sự vật

Chỉ
Lượng
ít hay
nhiều
của sự
vật

Do động từ kết hợp
với một số từ ngữ phụ
thuộc tạo thành

Chỉ từ

Trỏ vàosự
vật, định vị
vị trí sự
vật trong

không gian
hoặc thời
gian

Do tính từ kết hợp
với một số từ ngữ phụ
thuộc tạo thành


•Bài tập 5:
•a. Hãy xếp các từ sau :
Nhà, mưa, xanh, cao, ăn,
nói, kia, ấy, mấy, các, hai,
năm theo từ loại
- Danh từ: nhà, mưa
- Động từ: ăn, nói
xanh, cao
-Tính từ:
hai, năm
-Số từ:
-Lượng từ: mấy, các
kia, ấy
- Chỉ từ

b. Từ các danh từ, động từ, tính
từ đã cho em hãy tạo thành các
cụm từ:
- nhà / ngôi nhà ấy

- ăn /


xanh /

đang ăn cơm

đã xanh lại


Bài tập 6: Xác định các cụm từ
*/ Cấu tạo và mô hình các cụm từ: loại trong đoạn trích sau:
- Cụm danh từ:
ông vua nọ, một viên quan, viên
quan ấy, những câu đố oái oăm
- Cụm động từ:
đi dò la khắp nơi, đã đi nhiều
nơi, cũng ra, hỏi mọi người,
đã mất nhiều công, chưa thấy
- Cụm tính từ:
thật lỗi lạc

Ngày xưa có ông vua nọ sai
một viên quan đi dò la khắp
nước tìm người tài giỏi. Viên
quan ấy đã đi nhiều nơi, đến
đâu quan cũng ra những câu
đố oái oăm để hỏi mọi
người. Đã mất nhiều công
tìm kiếm nhưng viên quan
vẫn chưa thấy có người nào
thật lỗi lạc.

(Đoạn văn đầu của truyện cổ
tích “Em bé thông minh”)


Củng cố, dặn dò
5 nội dung đã được ôn tập

Cấu tạo

Nghóacủa

Phân loại

Lỗi dùng

từ

từ

từ theo
nguồn gốc

từ

Từ và
cụm
từ

Viết một đoạn văn kể về người thân của em và xác định các từ
loại mà em đã học trong đoạn văn đó.



HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Nắm toàn bộ kiến thức học kì I.
2. Phần từ loại: cần xem lại các loại

chính.
3. Phần chữ lỗi dùng từ: tìm bài tập, sửa
lỗi.
4. Rèn luyện kó năng đặt câu, viết đoạn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×