Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ma trận đề thi cuối kì 1 - Môn Lịch sử12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT LÊ LỢI</b>
<b>TỔ SỬ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


<b>MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)</b>


<b>NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam (1919-1950).


- Kết quả kiểm tra giúp học sinh tự đánh giá việc học tập của mình và điều chỉnh hoạt động học tập ngày
càng tốt hơn.


- Thực hiện đúng chuẩn kiến thức-kĩ năng và phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học thích hợp.


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Biết và hiểu được những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (1919-1950): Sự chuyển biến về kinh tế và
phân hóa xã hội ở Việt Nam sau năm 1919, Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam; Hoạt
động của Nguyễn Ái Quốc(1917-1925); Hoạt động của Hội VNCMTN, Đảng CSVN ra đời; Hoạt động của
Việt Nam Quốc dân đảng; Phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945; Vai trị của Nguyễn Ái
Quốc trong thời kì 1920-1945; Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945; Cuộc kháng chiến toàn
quốc bùng nổ; Những chiến thắng quan trọng: Việt Bắc thu-đông1947, Biên giới thu -đông 1950.


- Hiểu đúng và chứng minh được vai trò lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện trên



- Hiểu được mối quan hệ tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự kiện lịch sử Việt Nam và thế giới.
<b>2 Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử chủ yếu, so sánh, giải thích, chứng minh, phân tích, nhận
xét, đánh giá nhân vật, sự kiện, vấn đề lịch sử, để chọn được phương án trả lời đúng nhất.


- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra.


- Học tập nghiêm túc, độc lập tư duy, luôn cố gắng trong học tập và cuộc sống.
<b>4. Về phát triển năng lực: </b>


- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy độc lập, thực hành bộ môn, tự chủ và tự học.


- Biết lập luận, liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, biết rút ra
những bài học kinh nghiệm...


<b>II. HÌNH THỨC:</b>


- Trắc nghiệm 100% (30 câu hỏi).
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b>


<b>Tên Chủ</b>


<b>đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vân dụng cao</b> <b>Cộng</b>


<b>1. Phong </b>
<b>trào dân </b>


<b>tộc, dân </b>
<b>chủ ở </b>
<b>Việt </b>
<b>Nam từ </b>
<b>1919 đến</b>
<b>1930</b>
<b>(5 tiết)</b>


Biết được những
sự kiện liên quan
đến:


- Phong trào công
nhân, tư sản dân
tộc, tiểu tư sản.
- Hội VNCMTN,
VNQDĐ và 3 tổ
chức cộng sản.
- Hoat động chính
của Nguyễn Ái
Quốc.


- Đảng CSVN ra
đời.


- Sự chuyển biến về
kinh tế và phân hóa
xã hội của VN từ sau
CTTG thứ II.



- Mối quan hệ và ý
nghĩa các hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc
từ 1919 đến 1930.
- Những hoạt động
chủ yếu và vai trò
của Hội VNCMTN.
- Đảng CSVN ra đời
là tất yếu, ý nghĩa
lịch sử và vai trò của
Nguyễn Ái Quốc.


- Đảng CSVN ra
đời là bước ngoặt
vĩ đại trong lịch
sử cách mạng
Việt Nam.
- Sự đúng đắn,
sáng tạo, khoa
học… của Cương
lĩnh trước yêu cầu
của lịch sử.


<b>- Chứng minh</b>
được sự đúng
đắn, sáng tạo
của Cương
lĩnh qua thực
tiễn cách mạng
Việt Nam.



<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 1,33 đ</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 0,66 đ</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm: 0,66đ</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm: 0,33đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Phong</b>
<b>trào cách</b>
<b>mạng</b>
<b>Việt</b>
<b>Nam từ</b>
<b>1930 đến</b>
<b>1945</b>
<b>(7 tiết)</b>


Nhớ được những
sự kiện lịch sử chủ
yếu liên quan đến:
- Phong trào CM


1930-1931 và Xô
viết Nghệ -Tĩnh.
- Phong trào DC
1936-1939.


- Hội nghị BCH TƯ
Đảng tháng
11-1939 và HN BCH
TƯ 8.


- Những sự kiện
liên quan đến hoạt
động của Nguyễn
Ái Quốc và CM
tháng Tám 1945.


- Hiểu sâu sắc hơn về
vai trò lãnh đạo và
sự chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của
Đảng và Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh
qua 3 phong trào
cách mạng (đặc biệt
là PTGPDT
1939-1945 và Tổng khởi
nghĩa Tháng Tám


1945, nước



VNDCCH ra đời).
- Nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử và
bài học kinh nghiệm
của CM tháng Tám
1945 và nước
VNDCCH ra đời.


- Mối quan hệ
giữa vấn đề dân
tộc và vấn đề dân
chủ được Đảng và
Nguyễn Ái Quốc
giải quyết linh
hoạt và sáng tạo
như thế nào?
- Vị trí và tầm ảnh
hưởng to lớn của
CM tháng Tám và
sự ra đời của nước
VNDCCH đối với
khu vực ĐNÁ.


- Lí giải được
CM Tháng
Tám điển hình
về cách thức
giành chính
<b>quyền. </b>



<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:4</i>
<i>Số điểm:1,33đ</i>


<i>Số câu:3</i>
<i>Số điểm:1,0đ</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm: 0,66</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>0,33 điểm </i>


<i><b>Số câu: 10</b></i>
<i><b>3,3 điểm=</b></i>


<i><b>33% </b></i>
<b>3.VN từ </b>


<b>1945 đến </b>
<b>1954</b>
<b>(8 tiết)</b>


- Những khó khăn
và thuận lợi của
nước ta năm đầu
tiên sau CM tháng


Tám.


- Âm mưu của TD
Pháp trở lại xâm
lược.


- Âm mưu của TD
Pháp khi tấn công
Việt Bắc.


- Cách thức giải
quyết khó khăn của
Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh.


- Nội dung và ý
nghĩa đường lối
kháng chiến chống
Pháp.


- Chủ trương của ta
và tầm quan trọng
của cuộc chiến đấu
trong các đô thị đến
chiến dịch Việt Bắc
thu - đông 1947 và
chiến dịch Biên giới
thu - đông 1950.


- Nghệ thuật phân



hóa, nhân


nhượng, cơ lập kẻ
thù trong năm đầu
sau CM Tháng
Tám.


- Đánh giá sự
đúng đắn, sáng
tạo… về đường
lối kháng chiến
chống Pháp và lời
kêu gọi Toàn
quốc kháng chiến
của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.


- Nhận xét về
nghệ thuật
quân sự trong
chiến dịch Việt
Bắc thu - đông
1947 và chiến
dịch Biên giới
thu - đông
1950.


- Tác động của
chiến dịch Việt


Bắc và chiến
dịch Biên giới


đến cuộc


kháng chiến
chống Pháp.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm:1,33đ </i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 1,33đ</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm:0,66</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>0,33 điểm </i>


<i><b>Số câu: 11</b></i>
<i><b>3,7 điểm</b></i>


<i><b>= 37% </b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>



<i><b>câu:</b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm:</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>Số câu: 12</b></i>
<i><b>Số điểm: 4,0</b></i>


<i><b>40% </b></i>


<i><b>Số câu: 9</b></i>
<i><b>Số điểm: 3,0</b></i>


<i><b>30%</b></i>


<i><b>Số câu: 6</b></i>
<i><b>Số điểm: 2,0</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<i><b>Số câu: 3</b></i>
<i><b>Số điểm: 1,0</b></i>


<i><b>10%</b></i>


<i><b>Số câu: 30</b></i>
<i><b>Số điểm: 10</b></i>


<i><b>= 100%</b></i>



<b> Tổ trưởng chuyên môn</b>


</div>

<!--links-->

×