Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC- ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>
<b>PHẦN I – MỞ ĐẦU</b>


<b>PHẦN II – NỘI DUNG</b>
<b>1. Đánh giá thực trạng</b>


<i><b>1.1. Thái độ học tập của học sinh</b></i>
<i><b>1.2. Phương pháp dạy và học</b></i>


<i><b>1.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá</b></i>
<i><b>1.4. Khảo sát điều tra</b></i>


<b>2. Biện pháp</b>


<i><b>2.1. Các nội dung khi tổ chức trò chơi</b></i>


<i><b>2.2. Các trò chơi được áp dụng trong các tiết học cụ thể</b></i>
<i><b>2. 1.1. Trò chơi “chiếc hộp may mắn”</b></i>


<i><b>2.1.2.Trò chơi “Điền sơ đồ trống ”</b></i>
<i><b>2.1.3. Trị chơi “Ơ chữ bí mật”</b></i>
<i><b>2.1.4. Trị chơi “Bức tranh bí ẩn”</b></i>


<b>PHẦN III - HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP </b>
<b>PHẦN IV - KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I – MỞ ĐẦU</b>


Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước, việc nâng cao chất
lượng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết
của mỗi nhà trường nói chung và mỗi một giáo viên nói riêng. Bên cạnh việc rèn


luyện kỹ năng sống cho học sinh thì việc cung cấp kiến thức văn hóa cơ bản là
vấn đề hàng đầu và quan trọng nhất trong mỗi một giáo viên. Đối với bộ mơn
sinh học, nó sẽ mang đến cho các em chìa khóa để mở cánh cửa bước vào khám
phá thế giới tự nhiên đa dạng, phong phú từ đơn giản đến phức tạp.


Tuy nhiên qua một số năm giảng dạy môn sinh học cấp THPT tôi nhận
thấy việc giảng dạy bộ mơn sinh học cịn nhiều điểm hạn chế, chưa cuốn hút học
sinh đi vào học tập như: một số GV vẫn giữ phương pháp dạy học truyền thống;
HS ghi nhớ kiến thức một cách thụ động; tiết học diễn ra một cách đơn điệu, tẻ
nhạt… Vậy làm thế nào để gây hứng thú cho các em đối với bộ môn sinh học
ngay từ những phút đầu tiên, nâng cao chất lượng môn học nhằm đáp ứng các
yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường và của ngành? Đó là vấn đề bản thân tơi ln
ln trăn trở, suy nghĩ tìm ra giải pháp thực hiện và phấn đấu để đạt được mục
tiêu của môn học. Qua một số năm giảng dạy, học tập kinh nghiệm của các đồng
nghiệp, tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú học tập cho HS phần lớn phụ thuộc
vào các thủ thuật, phương pháp dạy học cũng như cách thức tổ chức các hoạt
động lên lớp của người giáo viên. Xuất phát từ lí do trên tơi xin mạnh dạn được
<i><b>trình bày biện pháp “Nâng cao hứng thú học tập môn sinh học 10 thơng qua</b></i>
<i><b>tổ chức các trị chơi”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN II – NỘI DUNG</b>
<b>1. Đánh giá thực trạng</b>


<i><b>1.1. Thái độ học tập của học sinh</b></i>


- Đa số học sinh coi trọng các mơn như : Tốn, Văn, Tiếng anh và các môn liên
quan đến khối học, ngành học mà các em theo đuổi. Cịn những mơn khác các
em đa phần sẽ không quan tâm hoặc học theo kiểu đối phó để lấy điểm.


- Bên cạnh đó, một số học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao: còn làm việc


riêng, mất trập trung, lười học…


<i><b>1.2. Phương pháp dạy và học</b></i>


- Hiện nay, GV vẫn còn quen với cách dạy học truyền thống theo lối thụ HS ít
có cơ hội trao đổi, thảo luận với nhau nên các hoạt động học của học sinh bị hạn,
khơng khí học tập đơn điệu, tẻ nhạt…


- Giáo viên vẫn thường áp dụng tiến trình dạy học cứng nhắc, lặp đi lặp lại,
khơng có tính chất sáng tạo nhằm thu hút học sinh.


- Khơng khí lớp học chưa thật sự cởi mở, thân thiện, một số giáo viên gây áp
lực, căng thẳng cho học sinh ngay từ phút đầu tiên vào tiết học. Từ đó làm cho
học sinh khơng thật sự mạnh dạn phối hợp với giáo viên trong quá trình dạy học.
<i><b>1.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá</b></i>


Thường thì giáo viên vẫn giữ phương pháp kiểm tra đánh giá cũ như qua
bài viết, trả bài cũ theo hình thức hỏi - đáp, cho điểm vào cuối kỳ, cuối năm…
mà ít động viên, khuyến khích, tuyên dương hay ghi điểm cộng cho HS.


<i><b>1.4. Khảo sát điều tra</b></i>


Tôi đã tiến hành thăm dò ngẫu nhiên ý kiến học sinh thuộc các khối khác
nhau tại trường THPT Lê Lợi về thái độ học tập môn sinh học bằng cách phát
phiếu khảo sát thái độ của 237 học sinh (6 lớp):


Lớp 10B1 10B2 11B7 11B8 12B6 12B7


Sĩ số 39 37 40 38 42 41



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Toán học Vật lí Hóa học Sinh học
Văn học Lịch sử Địa lí


<i><b>Câu 2: Chọn một lý do khiến em chưa thích học mơn Sinh học là: </b></i>
A. Vì em khơng theo chun ngành có mơn Sinh.


B. Vì đây là mơn học khơ khan, nhàm chán.
C. Vì nội dung kiến thức khó tiếp thu.
D. Vì cách dạy của giáo viên chưa phù hợp.


<i><b>Kết quả phiếu thăm dò: </b></i>


<i><b>Câu 1: Số học sinh u thích các mơn học như sau</b></i>


Mơn Tốn Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa


Số lượng 53 32 41 19 42 22 28


% 22 14 17 8 18 9 12


<b>Biểu đồ 1. Tỉ lệ học sinh u thích các mơn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Từ những thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn áp dụng biện pháp “Nâng cao</i>


<i>hứng thú học tập môn sinh học 10 thông qua tổ chức các trò chơi” như sau:</i>


<b>2. Biện pháp</b>


<i><b>2.1. Các nội dung khi tổ chức trị chơi</b></i>



- Thời điểm : Có thể tổ chức trò chơi ở các hoạt động kiểm tra bài cũ, hoạt động
khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập.


- Lựa chọn hình thức trị chơi : phù hợp cho nội dung tiết học, nội dung hoạt
động mà GV muốn lồng ghép.


- Cách tổ chức: GV phải thiết kế trò chơi theo hướng khơi gợi sự hiếu kỳ, tò mò
cho học sinh để học sinh tích cực tham gia trị chơi.


- Nội dung kiến thức của trò chơi cần đảm bảo các mức độ kiến thức để tất cả
học sinh đều có thể tham gia.


- Thời gian chơi phải phân phối phù hợp trong tiến trình tiết dạy.
<i><b>2.2. Các trị chơi được áp dụng trong các tiết học cụ thể</b></i>


<i><b>2. 1.1. Trị chơi “chiếc hộp may mắn”</b></i>


- Tiến trình hoạt động sử dụng trò chơi: Kiểm tra bài cũ/ hoạt động khởi động/
hoạt động luyện tập.


- Cách thức tổ chức trò chơi:


+ GV sẽ chuẩn bị những chiếc hộp với các màu sắc khác nhau trên PowerPoint.
Ẩn sau mỗi chiếc hộp là những câu hỏi liên quan đến kiến thức của bài cũ/ kiến
thức gợi mở bài mới/ kiến thức củng cố bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ 1 : Hoạt động khởi động của ‘’Bài 29 Cấu trúc các loại virut’’( Sinh học</b>
10 cơ bản).


Trong đó mỗi hộp đều



có câu hỏi và tương


ứng với những chữ/từ


may mắn như:


Tác nhân gây bệnh Viêm gan B là gì?
<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ CO</b>
Hãy kể tên một số virut mà em biết?


<b>  Học sinh trả lời đúng nhưng không lật được chữ cái may mắn</b>
Hãy kể tên một số bệnh do virut gây ra mà em biết?


<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ RO</b>


Virut gây nên bệnh viêm đường hô hấp cấp có tên là gì?
<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ NA</b>


<b>- Sau khi học sinh mở hết các hộp sẽ có các từ CO RO NA theo đó sẽ là từ khóa</b>
<i>dẫn đến tiêu đề của bài học ‘’Bài 29 Cấu trúc các loại virut’’.</i>


<b>Ví dụ 2 : Hoạt động luyện tập của ‘’Bài 6 Axit Nuclêic’’ (sinh học 10 cơ bản).</b>

<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trình bày cấu trúc 2 mạch kép của phân tử axit đêôxiribônuclêic?
<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ A</b>


Trình bày chức năng của axit đêơxiribơnuclêic?



<b>  Học sinh trả lời đúng nhưng không lật được chữ cái may mắn</b>
Trình bày cấu trúc của ARN?


<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ D</b>
Trình bày chức năng của ARN?


<b>  Học sinh trả lời đúng sẽ lật được chữ N</b>


<i><b>2.1.2.Trò chơi “Điền sơ đồ trống ”</b></i>


- Tiến trình hoạt động sử dụng trị chơi: trị chơi này thường sử dụng trong hoạt
động hình thành kiến thức/ kiểm tra bài cũ/ hoạt động luyện tập.


- Cách thức tổ chức trò chơi:


+ HS sẽ hoạt động cá nhân hoặc hoạt động theo nhóm để hồn thành kiến thức còn
thiếu trong sơ đồ mà GV đã chuẩn bị sẵn trong phiếu học tập/ trình chiếu power poit.
+ Khi mỗi học sinh/nhóm trả lời đúng thì giáo viên sẽ chiếu đáp án và cho điểm
cá nhân/nhóm.


- Ví dụ 1: Hoạt động luyện tập “Bài 2. Các giới sinh vật’’ (sinh 10 cơ bản). HS
sở dụng kiến thức đã học của bài để hồn thành trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ví dụ 2: Hoạt động hình thành kiến thức “Bài 30. Sự nhân lên của virut trong
tế bào chủ’’ (sinh 10 cơ bản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.1.3. Trị chơi “Ơ chữ bí mật”</b></i>


- Tiến trình hoạt động sử dụng trị chơi: Với trị chơi này giáo viên có thể tổ
chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng có thể sử dụng ở phần luyện tập.



- Cách thức tổ chức trò chơi:


+ Mỗi ô chữ được kết nối với 1 câu hỏi có kiến thức liên quan đến bài học.
+ Học sinh trả lời đúng sẽ mở được ô hàng ngang và được tính điểm cộng.
+ Học sinh có thể đốn từ khóa khi chưa mở hết hoặc đã mở hết hàng ngang.
<b>- Ví dụ: sau khi học xong chủ đề “Sinh trưởng của vi sinh vật” (sinh học 10 cơ </b>
bản) GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ để củng cố bài:


<i><b>2.1.4. Trị chơi “Bức tranh bí ẩn”</b></i>


- Tiến trình hoạt động sử dụng trị chơi: giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra
bài cũ kết hợp hoạt động khởi động/ phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Có một số ô màu. Mỗi ô màu tương ứng với một câu hỏi. Ẩn dưới các ơ màu
là một hình nền liên quan đến nội dung bài học tiếp theo. HS chọn ô màu và trả
lời câu hỏi, nếu trả lời đúng sẽ lật được một góc của hình nền.


+ Nếu HS đốn được hình nền trước khi lật được một nửa số ơ màu thì sẽ được 10
điểm, nếu đốn được hình nền sau khi lật được hơn một nửa số ơ màu 8 điểm.


<b>- Ví dụ: Hoạt động kiểm tra bài cũ kết hợp hoạt động khởi động ‘’Bài 16. Hô</b>
hấp tế bào’’ (sinh 10 cơ bản)


+ Kiểm tra bài cũ Bài 14 ‘Enzim và vai trò của enzim trong q trình chuyển
hóa vật chất’’


+ Gợi mở kiến thức của Bài 16 ‘’Hô hấp tế bào’’.


Trình bày khái niệm về enzim?



 Học sinh trả lời đúng sẽ lật được một phần bức tranh
Trình bày cấu trúc của enzim?


 Học sinh trả lời đúng sẽ lật được một phần bức tranh
Trình bày cơ chế tác động của enzim?


 Học sinh trả lời đúng sẽ lật được một phần bức tranh
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
 Học sinh trả lời đúng sẽ lật được một phần bức tranh


<b>+ Sau khi học sinh lật đc hết các ô, bức tranh về ‘’bào quan ti thể’’ sẽ xuất hiện.</b>

<b>1</b>



<b>2</b>


<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bức tranh là ‘’Bào quan ti thể” giúp gợi mở kiến thức của Bài 16 ‘’Hơ hấp tế
bào’’ . Trong q trình hơ hấp tế bào, ti thể đóng vai trị rất quan trọng vì nó là
bào quan thực hiện q trình này.


<b>PHẦN III - HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP </b>


Qua một thời gian áp dụng tôi nhận thấy từ khi thực hiện biện pháp các
em bộc lộ rõ sự thích thú, vui vẻ hơn, nhanh nhẹn hơn trong giờ học. Nhiều HS
nhút nhát được động viên, khuyến khích nay tỏ ra bạo dạn hơn. Chất lượng học
tập của các em được nâng lên rõ rệt so với các năm trước.


Tôi đã thăm dò thái độ của học sinh 8 lớp khối 10 (ban B) năm học 2019
-2020 về các biện pháp gây hứng thú mà tôi sử dụng học bằng câu hỏi như sau:



<i>Em có cảm nhận như thế nào khi giáo viên tổ chức các trò chơi trong tiết học</i>
<i>môn sinh học? </i>


A- Gây nhàm chán, không phù hợp với bộ môn.
B- Rất sinh động, gây hứng thú học tập môn sinh học.
C- Ý kiến khác.


Kết quả phiếu thăm dò:


Các lựa chọn Số học sinh chọn Tỉ lệ


A 11/317 3,4%


B 292/317 92,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết quả thăm dị cho thấy có trên 92% các em đồng ý với phương án B,
các em thấy hứng thú với các hoạt động tổ chức trò chơi trong tiết học, tích cực
hơn trong q trình học tập.


Kết quả điểm trung bình mơn sinh của các lớp 10 ban B (năm học
2019-2020) khi áp dụng biện pháp trên như sau:


Lớp TSHS Điểm mức


5 = <6.5


Điểm mức
6.5 = <8



Điểm mức
8 -10


HS Tỉ lệ


(%)


HS Tỉ lệ


(%)


HS Tỉ lệ


(%)


10B1 37 2 5,4 16 43,2 19 51,4


10B2 41 5 12,3 26 63,3 10 24,4


10B3 41 11 26,8 23 56,1 7 17,1


10B4 42 7 16,7 26 61,9 9 21,4


10B5 39 6 15,4 25 64,1 8 20,5


10B6 38 4 10,5 22 57,9 12 31,6


10B7 40 6 15,0 23 57,5 11 27,5


10B8 39 5 12,8 27 69,3 7 17,9



Tổng 317 46 14,5 188 59,3 83 23,9


Theo đó, tỉ lệ hoc sinh có mức điểm trung bình chỉ chiếm 14,5% trong
khi đó tỉ lệ học đạt điểm giỏi chiếm 23,9 %.


Trong 8 lớp 10 ban B năm học 2019 - 2020, tôi tiến hành so sánh ngẫu
nhiên kết quả học tập của môn sinh học ở lớp 10B1 khi áp dụng biện pháp trên
với lớp 10B7 năm học 2018-2019 khi chưa áp dụng biện pháp trên như sau:


Năm học Lớp TSHS Điểm


5 = <6.5


Điểm
6.5 = <8


Điểm
8 -10


2018- 2019 10B7 42 22


(53,4%)


15
(35,7%)


5
(11,9%)



2019- 2020 10B1 37 2


(5,4%)


16
(43,2%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kết quả thống kê so sánh về điểm học tập môn sinh cho thấy sự tiến bộ rõ
rệt của các em trong q trình học tập mơn sinh học, số điểm trung bình giảm rõ
rệt trong khi số điểm khá và giỏi tăng lên rất cao. Các em tiến bộ hơn rất nhiều
đã mạnh dạn, tự tin, hứng thú, say mê hơn với môn sinh học.


<b>PHẦN IV - KẾT LUẬN</b>
<b>1. Ý nghĩa của biện pháp</b>


Khi áp dụng biện pháp này đã giúp cho học sinh u thích mơn học hơn,
u thiên nhiên hơn. Với GV dạy sinh học nói riêng và các mơn học khác nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>chung nhận thức đúng hơn về vai trò, tầm quan trọng của biện pháp “Nâng cao</i>


<i>hứng thú học tập môn sinh học 10 thơng qua tổ chức các trị chơi”. Từ đó nhận</i>


thức đúng hơn về quan điểm đối với phương pháp giáo dục của Đảng và Nhà
nước. Nhận thức rõ hơn vai trị, trách nhiệm của mình trong hệ thống giáo dục
đào tạo nói chung và trong từng bài giảng cụ thể nói riêng để góp phần tạo
nguồn lực thích ứng với yêu cầu của xã hội, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Cách học mới tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng, tự
nhiên trong các giờ học đã khuyến khích học sinh học tập, hăng hái tìm tịi,
khám phá cái mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên.



<b>2. Kiến nghị, đề xuất</b>


Dạy học là một nghệ thuật, các cách thức tổ chức dạy học trên lớp chỉ có
thể là một nghệ thuật khi nó được tiến hành dưới sự điều khiển tài nghệ của giáo
viên. Chính vì vậy, mỗi giáo viên ln khơng ngừng học hỏi để tìm ra những
con đường riêng dẫn dắt học sinh của mình đến với bến bờ tri thức. Trong phạm
vi nhỏ hẹp của giải pháp này tôi chỉ mong mình có thể rút ngắn qng đường ấy,
giúp các em hứng thú và say mê với môn sinh học nhiều hơn. Bên cạnh đó, tơi
hi vọng giải pháp sẽ góp phần từng bước cải tiến và hồn thiện phương pháp dạy
học nói chung và phương pháp lên lớp nói riêng.


Qua đây, tôi cũng rất mong muốn được tham khảo và học hỏi thêm
những biện pháp của các đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện khả năng sư
phạm của mình hơn. Được tập huấn nhiều hơn nữa cả về kỹ năng, nghiệp vụ sư
phạm và công tác chuyên môn.


Mặc dù bản thân đã rất cố gắng tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những
hạn chế trong q trình thực hiện biện pháp. Tơi rất mong nhận được kiến đóng
góp chân thành từ các đồng nghiệp biện pháp này ngày càng hoàn thiện cũng
như phát triển thêm các biện pháp mới phù hợp hơn.


<b>LỜI CAM ĐOAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cơng trình có kế thừa và sử dụng một số tài liệu đã cơng bố có liên quan
đến đề tài. Tài liệu tham khảo đã được chú thích rõ ràng khi sử dụng.


Tác giả


<b>Hoàng Thị Thanh</b>



<b>ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM THI GIÁO VIÊN GIỎI</b>


<b>CẤP TRƯỜNG</b>



</div>

<!--links-->

×