Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bảng đặc tả và ma trận kiểm tra cuối kì 1 của 3 khối-năm ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.23 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 10</b>



<b>KIỂM TRA CUỐI KÌ I - LỚP 10 </b>
<b>1-Xác định mục đích đề kiểm tra:</b>


Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các chuẩn kiến thức, kỹ năng ( được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng của bộ
GDĐT) của chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hồn, chương Liên kết hóa học và chương
Phản ứng oxi hóa khử.


<b>2-Xác định hình thức đề kiểm tra: TN 100% Số câu hỏi: 30 câu </b>


<b>Hê số h=0,7 được tính theo: Nhận biết : 40% Thông hiểu 30% Vận dụng 20% Vận dụng cao 10%</b>
<b>3-Thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


<b>CẤP ĐỘ/TÊN CHỦ</b>
<b>ĐỀ</b>


<b>NHẬN BIẾT </b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b> <b>CỘNG</b>


<b>NGUYÊN TỬ</b> -Các hạt cấu tạo nên
nguyên tử, hạt nhân
nguyên tử


-Câu hỏi liên quan kí
hiệu nguyên tử-đồng
vị


-Viết cấu hình
electron nguyên
tử.xác định cấu hình
e đúng, hoặc thứ tự


mức năng lượng


-Đặc tính của từng hạt
-Xác định số cơng thức
hóa học tạo thành từ
các đồng vị khác nhau
-Nguyên tử gồm bao
nhiêu lớp, phân lớp,
-Xác định loại nguyên
tử.(kim loại, phi kim,
khí hiếm)


-Cho số e lớp ngoài
cùng, xác định Z


- Bài tập về tổng số hạt cơ
bản, bán kính nguyên tử..
- Tính % số nguyên tử các
đồng vị.


- Xác định số electron tối đa
trong một lớp, các phân lớp.
- Viết cấu hình electron
nguyên tử của một số
nguyên tố nhóm B.


- Dạng bài liên hệ giữa cấu
hình electron và thành phần
nguyên tử hoặc số electron
trên một lớp, phân lớp.



- Giải được các dạng
bài tập liên hệ giữa
thành phần nguyên tử
và cấu hình electron.
Cấu hình electron của
ion Tổng hợp câu hỏi
về cấu hình electron
các nguyên tố s, p, d..


<b>BẢNG TUẦN </b>
<b>HOÀN CÁC </b>


<b>NGUYÊN TỐ HÓA </b>
<b>HỌC VÀ ĐỊNH </b>
<b>LUẬT TUẦN </b>


- Biết được nguyên
tắc sắp xếp bảng tuần
hoàn Phát biểu được
định luật tuần hoàn.
-Biến đổi tuần hồn


-Xác định vị trí của một
ngun tố (ơ, nhóm,
chu kì) trong BTH dựa
vào số hiệu nguyên tử,
cấu hình electron


-Giải bài tập xác định 1 kim


loại hoặc 2 kim loại cùng
nhóm A thuộc 2 chu kì liên
tiếp dựa vào phản ứng với
axit như HCl hoặc nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HỒN</b> cấu hình electron.
- Cấu hình e của các
ngun tố A.


- Biết được tính KL,
PK, công thức các
oxit, hidroxit cao
nhất, hợp chất khí
với hidro.


-Biết cách xác định
vị trí các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
.


nguyên tử và ngược lại.
- Xác định quan hệ giữa
vị trí và cấu tạo nguyên
tử.


- Xác định mối quan hệ
giữa vị trí các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn
với cấu tạo nguyên tử
và tính chất cơ bản của


nguyên tố và ngược lại.


- Xác định nguyên tố dựa
vào mối quan hệ của công
thức oxit cao nhất, và công
thức hợp chất khí của phi
kim với hidro qua % khối
lượng nguyên 1 nguyên tố.
-Vận dụng để so sánh tính
chất của 1 ngun tố nhóm
A cụ thể với các nguyên tố
lân cận khi biết vị trí của nó
trong bảng tuần hồn hoặc số
hiệu nguyên tử


<b>LIÊN KẾT HÓA </b>
<b>HỌC</b>


- Nhận ra được loại
liên kết dựa vào hiệu
độ âm điện của 2
nguyên tử


- Viết được phương
trình hình thành ion.
- Viết được công thức
electron, công thức cấu
tạo của một số phân tử
tương tự sách giáo
khoa.



- Viết được công thức
electron, công thức cấu tạo
của một số phân tử phức tạp
như HNO3, H2SO4, PCl5,...


Kết hợp kiến thức về
cấu tạo nguyên tử,
liên kết ion để giải các
bài tập xác định công
thức hợp chất ion vào
dữ kiện về số hạt p, n,
e, số khối A...


<b>PHẢN ỨNG OXI </b>


<b>HÓA KHỬ</b> Phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với
phản ứng hóa học
khác


- Xác định số oxi hóa.
xác định vai trị các
chất trong phản ứng
oxi hóa khử.


- Cân bằng phản ứng
oxi hóa khử bằng
phương pháp thăng
bằng electron



-Viết và cân bằng phản ứng
oxi hóa khử bằng phương
pháp thăng bằng electron
- Tính khối lượng các
chất,thể tích dung dịch,thể
tích khí khi cho một hoặc
nhiều kim loại tác dụng với
HCl,H2SO4,HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚP 10</b>



<b>BẢNG TRỌNG SỐ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - HĨA 10</b>


<i><b>Tổng</b></i>



<i><b>số câu</b></i>


<i><b>trong</b></i>



<i><b>đề:</b></i>



<b>30</b>



<i><b>Số</b></i>


<i><b>điểm</b></i>



<i><b>mỗi</b></i>


<i><b>câu:</b></i>



<b>0.333</b>



<i><b>Hệ số</b></i>



<i><b>trình</b></i>



<i><b>độ:</b></i>



<b>0.7</b>



<b>Nội</b>


<b>dung</b>



<b>Tổng </b>


<b>số </b>



<b>tiết</b>

<b><sub> LT </sub></b>

<b>Tiết</b>



<b>Chỉ số</b>

<b>Trọng</b>

<b><sub>số</sub></b>

<b>Số câu</b>

<b>Điểm số</b>



<b>LT</b>

<b>VD</b>

<b>LT</b>

<b>VD</b>

<b>LT</b>

<b>VD</b>

<b>LT</b>

<b>VD</b>



<b>Chủ đề 1: Nguyên tử</b>

10

8

5.6

4.4

17.6 13.8

6

2

2

0.67



<b>Chủ đề 2: Bảng tuần hồn các </b>


<b>ngun tố hóa học và định luật</b>


<b>tuần hoàn</b>



8

6

4.2

3.8

13.1 11.9

4

4

1.33

1.33



<b>Chủ đề 3: Liên kết hóa học</b>

7

5

3.5

3.5

10.9 10.9

6

2

2

0.67


<b>Chủ đề 4: Phản ứng oxi hóa </b>



<b>khử</b>

7

5

3.5

3.5

10.9 10.9

5

2

1.67

0.67




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP 11</b>



<b>KIỂM TRA CUỐI KÌ 1-LỚP 11</b>
<b>1-Xác định mục đích đề kiểm tra:</b>


Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các chuẩn kiến thức, kỹ năng ( được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng của bộ
GDĐT) của Sự điện li, nito – photpho, cacbon - silic


<b>2-Xác định hình thức đề kiểm tra: TN 100% Số câu hỏi: 30 câu </b>


<b>Hê số h=0,7 được tính theo: Nhận biết : 40% Thông hiểu 30% Vận dụng 20% Vận dụng cao 10%</b>
<b>3-Thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


Nội dung kiến thức


<b>Mức độ nhận thức</b> <b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu vận dụng vận dụng cao


<b>I. Chương 1: </b>
<b>Sự điện li</b>


<b>1. Khái niệm: Chất </b>
<b>điện li</b>


- Chất điện li mạnh, chất
điện li yếu.


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b>



<b>2. Axit –bazơ và muối.</b> -Nhận biết : Axit-


Bazơ và muối.


.


Số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b>


<b>3. Sự điện li của </b>
<b>nước.pH. Chất chỉ thị </b>
<b>Axit- BaZơ.</b>


- Ý nghĩa tích số ion của
nước.


- Chất chỉ thị Axit- Bazơ.


-Dựa vào pH Axit-
Bazơ .Cho biết màu
của q và


phenolphtalein.


-Tính nồng độ H+<sub>, </sub>


OH-<sub>, pH trong dd Axit</sub>


, Bazơ.



- Từ PH tính
nồng độ mol/l
của hh dd axit
hoặc hh dd
bazơ sau p/ư.


Số câu hỏi <b>1</b> <b> 1</b> <b>1</b> <b> 1</b> <b>4</b>
<b>4.Phản ứng trao đổi </b>


<b>ion trong dd các chất </b>
<b>điện li.</b>


- Điêù kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong dd
các chất điện li.


<b>- Từ phương trình </b>


phân tử chọn PT
ion rút gọn.


-Từ PT ion rút gọn
chọn TP phân tử.


<b>- Tốn định luật BT </b>


điện tích’


Số câu <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b>



<b>II. Chương 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>của nitơ</b> -Tính chất vật lí., ứng
dụng, TT tự nhiên, điều
chế.


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b>


<b>2. Amoniac và muối </b>


<b>Amoni</b> - Tính chất vật lí của amoniac - Nhận biết tính bazơ yếu , tính khử
của Amoniac.
-phản ứng nhiệt
phân của muối
Amoni.


- Chuỗi phản ứng.


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>3. Axit nitric và muối </b>


<b>nitrat</b> - Tính kém bền của Axit nitric.
- phản ứng nhiệt phân
của muối nitrat.
- Tính axit của Axit
nitric.


- Tính OXH của Axit
nitric



-Chỉ ra sự khác biệt
giữa axit nitric và
axit sufuric.


- Chuỗi phản ứng


- pphh nhận biết
các dd.


-Xác định kim loại M
tác dụng với HNO3.


-Hỗn hợp kl tác
dụng dd HNO3.


ĐLBT e.


Số câu hỏi <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b> 1</b> <b>5</b>


<b>II. Chương 2:</b>
<b>Photpho- </b>
<b>Hợp chất </b>
<b>của photpho.</b>


<b>1. Photpho</b> -Vị trí- Cấu hình
Electron ngun tử.
-Tính chất vật lí


- Tính khử,Tính


OXH.


- Ứng dụng ,
TTTN.


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>2. Axit photphoric- </b>


<b>Muối photphat.</b> -Tính chất hóa học của Axit photphoric. - Sự khác nhau của axit nitric với axit
photphoric.


-Nhận biết : ion
photphat.


-Toán dd kiềm tác
dụng dd với axit
photphoric.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Phân bón hóa học</b> -Phân biệt các mẫu
phân đạm


Số câu hỏi <b> 1</b> <b> </b> <b>1</b>


<b>II. Chương 3.</b>
<b>Cacbon- Silic</b>


<b>1. Cacbon.</b> -Vị trí ,cấu hình electron


ngun tử.


-Tính chất vật lí., ứng
dụng, TT tự nhiên, điều
chế.


- Tính OXH, Tính
Khử .


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>2. Hợp chất của </b>


<b>cacbon</b> - Tính chất vật lí của cacbon monooxit, cacbon
ddioxxit, axit cacbonic.


-Tốn khí cacbonic tác


dụng với dd kiềm. - Toán khử hh sắt oxit bằng
CO.


số câu hỏi <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>3. Silic và hợp chất của</b>
<b>silic.</b>


-Tính chất Slic đioxit.
- Tính Axit rất yếu của
axit silixic.



Số câu hỏi <b>1</b> <b> </b> <b>1</b>


Tổng số câu <b>12</b> <b>9</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>

<b>LỚP 11</b>



<b>BẢNG TRỌNG SỐ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - HĨA 11 </b>


<i><b>Tổng số câu trong đề:</b></i> <b>30</b> <i><b>Số điểm mỗi câu:</b></i> <b>0,33333</b> <i><b>Hệ số trình độ:</b></i> <b>0,85</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>tiết</b>


<b>Tiết</b>
<b> LT </b>


<b>Chỉ số</b> <b>Trọng số</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


<b>Chương1: Sự điện li</b> 7 5 4,25 2,75 17,7 11,5 5,36 3,5 1,77 1,2


<b>Chương 2: Nitơ-Hợp chất của Nitơ.</b> 7 5 4,25 2,75 17,7 11,5 5,36 3,5 1,77 1,2


<b>Chương2: photpho-Hợp chất của</b>


<b>photpho.</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2,55</b> <b>2,45</b> <b>10,6</b> <b>10,2</b> <b>3,2</b> <b>3,1</b> <b> 1</b> <b>1</b>



<b>Chương3: Cacbon- Silic</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2,55</b> <b>2,45</b> <b>10,6</b> <b>10,2</b> <b>3,2</b> <b>3,1</b> <b>1</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỚP 12</b>



<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ I- LỚP 12</b>



<b>I-KIỂM TRA CUỐI KỲ I: </b>
<b>CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT</b>
<b>CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT </b>


<b>CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN.</b>
<b>CHƯƠNG IV: POLIME- VẬT LIỆU POLIME</b>
<b>1-Xác định mục đích đề kiểm tra:</b>


Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các chuẩn kiến thức, kỹ năng ( được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng của bộ GDĐT) của


<b>CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT, CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT, CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN.</b>
<b>CHƯƠNG IV: POLIME- VẬT LIỆU POLIME</b>


<b>2-Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 30 câu-mỗi câu 0,333 điểm.</b>
<b>TÊN CHỦ</b>


<b>ĐỀ</b>


<b>BIẾT</b> <b>HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b> <b>Điểm</b>


<b>Chương Este</b>
<b>-Lipit</b>



- Nêu được khái niệm
este, lipit, chất béo
- Viết được công thức
tổng quát của este đơn
chức và chất béo
- Gọi được tên của este
và một số chất béo
- Nêu được tính chất vật
lí, tính chất hóa học của
este và chất béo


- Nêu được các phương
pháp điều chế


Mô tả và nhận biết được
các hiện tượng thí
nghiệm


- Minh họa tính chất
hóa học của este và
chất béo :


+ Phản ứng thủy phân
(môi trường axit, môi
trường kiềm).


+ Phản ứng ở gốc
hidrocacbon


- Viết được đồng phân cấu tạo của


este và đồng phân nhóm chức của
este


- Vận dụng kiến thức đã học, suy
luận tính chất hóa học từ cơng thức
cấu tạo của este và chất béo.


+ Phản ứng ở nhóm chức (phản ứng
thủy phân)


+ Phản ứng ở các gốc hidrocacbon
- Vận dụng kiến thức đã học viết
được phương trình phản ứng điều chế
este


Tính tốn: theo phương trình hóa
học.


Viết thành thạo các phản ứng hóa
học


rèn luyện năng lực tinh tốn, sử dụng
ngơn ngữ hố học.


Giải thích được một số hiện tượng thí


- Vận dụng kiến thức đã học để
xác định sản phẩm của phản ứng
thủy phân este đối với các trường
hợp đặc biệt (khơng tạo ancol)


- Tìm hiểu các ứng dụng của este
và chất béo trong công nghiệp dựa
vào tính chất đã học


- Giải được các bài tập tính tốn
liên quan đến phản ứng thủy phân
este, chất béo, phản ứng đốt cháy
dựa trên cơ sở các định luật cơ bản
như bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
khối lượng...


rèn luyện năng lực, kỉ năng tinh
toán, tư duy sáng tạo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghiệm mang tính chất thực tiễn thực tế


- năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống,


<b>Chương</b>


<b>Cacbohiđrat</b> - Nêu được: Khái niệm cacbohidrat; đặc điểm
cấu tạo, CTPT, tính chất
vật lí ( trạng thái, màu,
mùi, nhiệt dộ nóng chảy,
độ tan), tính chất hóa
học, ứng dụng của
glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ.



- Phân loại được:
cacbohiđrat


-Nêu được hiện tượng thí
nghiệm Glucozơ,
Fructozơ, saccarozơ +
Cu(OH)2;


Fructozơ, Glucozơ tráng
tráng; Hồ tinh bột + iot;
-Viết được PTHH thể
hiện tính chất hóa học
của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ


- Giải thích được tính
chất hóa học của


cacbohiđrat.


- So sánh được tính
chất hóa học giữa các
cacbohiđrat với


nhau và với anđehit,
ancol đa chức.


- Nhận biết được các


chất đơn giản liên quan
đến cacbohiđrat từ 2
đến 3 chất.


- Giải được các bài tập
đơn giản liên quan đến
tính chất của


cacbohiđrat như phản
ứng tráng bạc, lên men
glucozơ, thủy phân,
hiđro hóa, ...


- Quan sát mẫu vật thật, mơ hình
phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận
xét.


- Giải được các bài tập (ít nhất qua 2
bước tư duy) liên quan đến tính chất
của cacbohiđrat như phản ứng tráng
bạc, lên men, thủy phân, hiđro hóa,


- Nhận biết được cacbohidrat, ancol
đa chức, anđehit, ...


- Giải được các bài toán số phương
án đúng, số phương án sai, số nhận


xét đúng sai...



- Giải được các bài tập phức tạp
của cacbohidrat và hợp chất hữu
cơ khác có liên quan đến hiệu suất,
tạp chất…


- Vận dụng kiến thức về


cacbohiđrat để giải quyết các tình
huống thực tiễn.


- Đề xuất, thực hiện được các thí
nghiệm để giải thích được các tình
huống thực tiễn.


<b>chương:</b>
<b>amin, amino</b>


<b>axit, peptit</b>
<b>protein</b>


- Nêu được định nghĩa,
đặc điểm cấu tạo phân tử,
ứng dụng quan trọng của
amino axit.


- Nêu được tính chất hóa
học của amino axit (tính
lưỡng tính; phản ứng este
hố; phản ứng trùng


ngưng của  và - amino
axit).


- HS viết được phản
ứng chứng minh tính
lưỡng tính của A.A.
- HS xác định được
môi trường pH của các
dung dịch A.A.


- HS Viết được phản
ứng trùng ngưng của
A.A.


- Nhận biết được A.A
với các hợp chất hữu


- Xác định được công thức phân tử,
công thức amino axit.


- Giải thích được một số hiện tượng
liên quan đến thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cơ khác.


- HS giải được các bài
tập về tính lưỡng tính
của A.A (bài tập áp
dụng bảo toàn khối
lượng, tăng giảm khối


lượng để tính khối
lượng của chất).


<b>chương:</b>
<b>polime-vật</b>
<b>liệu polime</b>


-Nêu được khái niệm,
đặc điểm cấu tạo, tính
chất vật lí ( trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy, cơ
tính, ứng dụng, một số
phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp, trùng
ngưng) của polime.
- Nêu được khái niệm,
thành phần chính, sản
xuất và ứng dụng của:
chất dẻo, vật liệu
compozit, tơ, cao su, keo
dán tổng hợp.


- Phân biệt được phản
ứng trùng hợp và trùng
ngưng.


- Xác định được các
monome tham gia phản
ứng trùng hợp và trùng
ngưng.



- Viết các phản ứng
điều chế các polime.
- Phân biệt và xác định
được các loại polime,
vật liệu polime.


- Xác định được hệ số
mắc xích của polime.


- Giải được phản ứng điều chế
polime.


- Tính được khối lượng polime hoặc
monome qua các phản ứng trùng hợp
và trừng ngưng dựa vào hiệu suất
phản ứng.


- Giải được các bài toán tổng hợp
về polime phức tạp (Nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn có hiệu suất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LỚP 12</b>


<b>BẢNG</b>


<b>TÍNH</b>
<b>TRỌN</b>


<b>G SỐ</b>
<b>TRON</b>



<b>G MA</b>
<b>TRẬN</b>
<b>ĐỀ</b>
<b>KIỂM</b>


<b>TRA</b>
<b>TRẮC</b>
<b>NGHI</b>
<b>ỆM</b>
<b>Hệ số</b>
<b>h tính</b>


<b>chỉ số</b> <b>0.74</b>


<b>(từ 0</b>
<b>đến 1)</b>


<b>Điểm</b>
<b>mỗi</b>


<b>câu</b> <b>0.333</b>


<b>Số câu</b> <b>30</b>


<b>Thang</b>


<b>điểm</b> <b>10</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Tổng</b>
<b>số tiết</b>


<b>Tiết</b>


<b>LT</b> <b>Chỉ số</b>


<b>Trọng</b>
<b>số %</b>


<b>Số câu</b>
<b>hỏi </b>


<b>Tổng</b>
<b>số câu</b>


<b>Điểm</b>
<b>thêm</b>
<b>bớt</b>
<b>tương</b>


<b>ứng</b>


<b>Điểm</b>
<b>số</b>


<b>Số câu theo % số tiết của chủ đề</b>



<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết</b>


<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>V.dụn</b>
<b>g</b>
<b>Nâng</b>


<b>cao</b>


<b>LT</b> <b>VD</b>


<b>Chương 1: Este -Lipit</b>


<b>4</b> <b>3</b> <b>2.52</b> <b>1.48</b> <b>11</b> <b>6</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5</b> <b>+1</b> <b>1.00</b> <b>0.67</b> <b>5</b>


<b>Chương 2: Cacbohiđrat</b>


<b>6</b> <b>5</b> <b>4.2</b> <b>1.8</b> <b>18</b> <b>8</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>8</b> <b>+1</b> <b>1.67</b> <b>0.67</b> <b>8</b>


<b>chương 3: amin, amino </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>chương 4: polime-vật </b>



<b>liệu polime</b> <b>7</b> <b>6</b> <b>5.04</b> <b>1.96</b> <b>21</b> <b>8</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>8</b> <b>0</b> <b>2.00</b> <b>0.67</b> <b>8</b>


<b>Tổng</b> <b>24</b> <b>20</b> <b>16.8</b> <b>7.2</b> <b>70</b> <b>30</b> <b>8</b> <b>10</b> <b>8</b> <b>4</b> <b>30</b> <b>40</b> <b>7</b> <b>3</b> <b>30</b>


<b>Điểm</b> <b>9.33</b>


<b>Điểm</b>


<b>sửa</b> <b>10</b>


<b>Tỉ lệ</b>
<b>phần</b>
<b>trăm</b>
<b>(%)</b>
<b>theo</b>
<b>khu</b>
<b>vực</b>
<b>(tự</b>
<b>điều</b>
<b>chỉnh</b>


<b>theo</b>
<b>yêu</b>
<b>cầu</b>
<b>từng</b>
<b>trườn</b>


<b>g)</b>



<b>Nhận</b>


<b>biết</b> <b>30</b> <b>Thônghiểu</b> <b>40</b> <b>dụngVận</b> <b>30</b>


<b>VD</b>
<b>Nâng</b>


<b>cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×