Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY,NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.58 KB, 14 trang )

Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy,những
đặc điểm về kinh tế kỹ thuật.
I. Quá trình hình hình thành và phát triển của nhà
máy:
Nhà máy Vật liệu Bu điện có trụ sở tại xã Yên Viên-Huyện Gia Lâm-TP.Hà
Nội. Nhà máy là một doanh nghiệp nhà nớc, thuộc tổng Công ty Bu chính Viễn
thông Việt Nam.
Hoạt động chủ yếu của Nhà máy là sản xuất kinh doanh vật t thiết bị ngành
điện, bu điện(Cáp thong tin, cáp dầu, cáp đồng). Có tính cách pháp nhân đầy đủ,
hạch toán độc lập, có tài khoản tại Ngân Hàng, sử dụng con dấu theo quy định của
nhà nớc.
Qúa trình hình thành và phát triển của nhà máy là qúa trình xây dựng, hoàn
thiện và phù hợp với nhiệm vụ tổ chức sản xuất, lu thông, cung ứng vật t thiết bị
nghành điện, bu điện, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kì
thay đổi của đất nớc.
Ngày 26/3/1970,Tổng Cục bu điện ra quyết định số 157/QĐ-TCBĐ thành lập
nhà máy Vật liệu bu điện trực thuộc tổng cục bu điện. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà
máy là sản xuất vật liệu ngành điện, Bu điện.
Ngày 15/3/1993,Tổng Cục bu điện ra quyết định số157/QĐ-TCBĐ nhằm xác
định lại nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Ngày 9/9/1996 Tổng Cục Bu
điện ra quyết định số 429/QĐ-TCBĐ nhằm củng cố và phát triển Nhà máy, xác
định rõ chức năng, nhiệm vụ của nhà máy là:
+ Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu ngành điện,
bu điện .
+Là đơn vị trực thuộc Tổng cục bu điện (Nay đổi tên là Tổng Công ty Bu
chính Viễn thông Việt Nam )phục vụ các mục tiêu chung cho sự phát triển ngành
Bu điện và đáp ứng kịp thời các yêu cầu của ngành Bu điện trong điều kiện khả
năng hiện có. Nhà máy sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nớcvà vốn tự bổ
sung, hạch toán kinh tế độc lập.
+Kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn cả nớc trên phơng thức giao hàng
cho càc cửa hàng đại lý, các dự án đầu t, các vùng, đơn vị sản xuất kinh doanh


khác.
Sản phẩm truyền thống của nhà máy là : Cáp thông tin Bu điện, các loại cáp
điện ,các sản phẩm dây điện có bọc, cáp tín hiệu, vật liệu bu chính và một số mặt
hàng khác tự khai thác để phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài ngành của nền
kinh tế quốc dân.
II. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật:
a) Tài sản :
Đến đầu năm 2000 tổng số vốn của nhà máy đạt 10962triệu đồng.
Trong đó:
Vốn cố định : 7733 triệu đồng.
Vốn lu động : 2242 triệu đồng.
Vốn xây dựng cơ bản : 987 triệu đồng.
b) Nguồn vốn:
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp : 7 581 triệu đồng.
Vốn tự có bổ sung : 3 381 triệu đồng.
III.Bộ máy quản lý nhà máy vật liệu bu điện:
1.Bộ máy quản lý nhà máy(Sơ đồ 1):
Đứng đầu nhà máy là giám đốc, chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Bên cạnh giám đốc là một hệ thống các phòng ban ,gồm 5 phòng ban chức
năng.
Và 4 phân xởng sản xuất là các bộ phận chức năng tơng đơng các phòng ban
chức năng khác, đợc đặt tên theo số thứ tự, đó là các phân xởng:
*Phân xởng 1 *Phân xởng 2 *Phân xởng 3 *Phân xởng
4
*Ban giám đốc:
+ Ban giám đốc nhà máy là những ngời có ảnh hởng chính, quyết
định đến sự thành bại của nhà máy. Giám đốc nhà máy là ngời đứng đầu trong
việc quản lý, điều hành chung và trực tiếp điều hành công tác tổ chức, hạch toán.
Phó giám đốc là những ngời quản lý trực tiếp quá trình sản xuất, kinh doanh của

nhà máy.
1.1 Phòng hành chính -Tổ chức lao động tiền lơng:
Tham mu trực tiếp cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản
xuất, công tác bồi dỡng, đào tạo,sử dụng quản lý cán bộ kĩ thuật nghiệp vụ và
công nhân kĩ thuật, công tác tiền lơng, công tác an toàn và bảo hộ lao động.
1.2Phòng kĩ thuật-KCS:
+Phòng kĩ thuật-KCS làm tham mu trực tiếp cho giám đốc về toàn bộ công
tác kĩ thuật và chất lợng sản phẩm của nhà máy.
1.3Phòng kinh tế thị trờng :
+Phòng kinh tế thị trờng làm tham mu cho giám đốc về toàn bộ công tác
kế hoạch hóa dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm của nhà máy. Trong đó
trực tiếp là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng vật t kĩ
thuật, kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
1.4Phòng vật t:
+Phòng vật t tham mu giúp giám đốc về công tác kế hoạch và thực
hiện kế hoạch cung ứng vật t kĩ thuật, phục vụ nhu cầu nguyên vật liệu cho sản
xuất, trong mỗi quá trình và mọi thời điểm.
1.5Phòng kế toán-Tài chính:
+ Làm tham mu trực tiếp cho giám đốc về các mặt: Tài chính-tín dụng
thông qua việc lập kế hoạch cân đối tổng hợp thu, chi tài chính và các kế hoạch bổ
trợ theo định kì
Một số chỉ tiêu mà nhà máy Vật liệu Bu điện đã đạt đợc trong những năm
gần đây:
T
T
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8
.
9.
10
.
Chỉ tiêu
Giá trị tổng sản lợng
Doanh thu
Số lợng lao động
Ngày công lao động bình
quân
Gìơ công lao động
Năng suất lao động bình
quân
Gía trị TSCĐ
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Thu nhập lao động bình
quân
Đơn vị
tính
Tỷ đồng
-
Ngời
Ngày/tháng
Gìơ
1000/h
Tỷ đồng

-
-
1000
Thực hiện
2001 2002 2003
17.5 22.5 34.5
19.98 25.7 38.5
191 196 201
21.7 22.5 22.9
397891 423360 441878
43.981 53.146 78.075
7.512 8.663 11.336
0.175 0.678 2.1
0.91 1.216 1.7
615 753 1100

Nhìn chung trong 2 năm 2001-2002 hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà
máy có sự tăng trởng toàn diện. Giá trị tổng sản lợng tăng tơng ứng là 28.57% và
53.33%. Doanh thu tăng 28.62% và 49.81%. Thu nhập bình quân của ngời lao
động tăng 22.44% và 46.08%.
Hai năm 2002 và 2003, đầu t cho TSCĐ tăng 15,32% và 30.86%, mặt khác
số lợng lao động tăng rất ít (2,62% và 2,55%) nên năng suất lao động tăng mạnh
(20.84% và 46.91%). Đây là nhân tố làm cho giá trị tổng sản lợng tăng 28.57% và
53.33% đồng thời cũng là nhân tố làm cho thu nhập tăng mạnh.

×