Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Một số vấn đề về khai thác tài nguyên để xây dựng tuyến du lịch mới của thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỔ VẤN ĐÊ VÊ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN </b>



<b>ĐỂ XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH MỚI CỦA THÀNH PHÔ HÀ NỘI </b>


<b>TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP</b>



<b>Đ in h N hật Lê*</b>


Tóm tắt: <i>Sau khi chính thức mớ rộng địa giới vào năm 2008, Thủ đô Hà Nội </i>
<i>mới có diện tích lớn gấp 3,6 lằn so với trước khi mở rộng. Sự mở rộng ấy đã </i>
<i>đem lại cho Hà Nội thêm rất nhiều tài nguyên, là những nguồn lực quan trọng </i>
<i>trong sự phát triển du lịch. Hội tụ rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển </i>
<i>du lịch như vậy, song trên thực tế, du lịch Hà Nội chưa có được những bước </i>
<i>đột phá. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, vấn đề cần thiết là phải xây dựng </i>
<i>các tuyến du lịch mới nhằm tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, có khả </i>
<i>năng cạnh tranh cao, tạo sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Từ </i>
<i>việc tìm hiểu</i>, <i>nghiên cứu để khai thác các tài nguyên du lịch trong xây dựng </i>
<i>những tuyến du lịch mới của Hà Nội sẽ góp phần đề ra những hướng giải quyết </i>
<i>phù hợp để phát huy được những lợi thế giúp Hà Nội trở thành trung tâm du </i>
<i>lịch lớn của cả nước.</i>


Từ khóa: <i>Tài nguyên du lịch; Xây dựng tuyến du lich mới; Hà Nội sau khi mở </i>
<i>rộng địa giới</i>; <i>Hội nhập về du lịch.</i>


<b>MỞ ĐẨU</b>


C ùng với sự p h á t triển của n ề n k in h tế, khoa học kỹ th u ậ t trên
th ế giới tro n g n h ữ n g th ậ p n iê n gần đây, d u lịch cũ n g đã có n h ữ n g
bước p h á t triển m ạ n h m ẽ đ ó n g góp m ộ t p h ầ n đ án g kể tro n g tổng thu
n h ậ p quốc d â n của n h iề u quốc gia. N h ậ n thứ c được n h ữ n g lợi ích to
lớn m à du lịch m a n g lại, n h iề u quốc gia, tro n g đó có Việt N am đang
n g ày càng chú trọ n g vào việc p h á t triển d u lịch. N gày 30/12/2011,


T hủ tư ớ ng C hính p h ủ đ ã b an h à n h Q u y ết đ ịn h số 2473/QĐ-TTg phê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỘT SỐ VẤN Đ Ẽ V Ế KH AI THÁC TÀI N G U Y ÊN Đ Ể XÂY D ự N G TU YẾN DU LỊCH M ỚI CỦ A..</b>

137



d u y ệt C hiến lược "<i>Phát triển Du lịch Việt N am đến năm 2020 tầm nhìn </i>
<i>2030".</i> M ục tiêu tổng q u á t của C hiến lược là đ ến năm 2020, d u lịch
Việt N am cơ b ản trở th à n h n g à n h kinh tế m ũi n h ọ n , có tín h ch u y ê n
n g h iệp , có hệ th ố n g cơ sở v ật chất kỹ th u ậ t tư ơ ng đối đ ồ n g bộ, h iệ n
đại; sản p h ẩm du lịch có chất lư ợng cao, đ a dạng, có th ư ơ n g hiệu,
m ang đ ậ m b ả n sắc v ăn hóa d ân tộc, cạn h tran h được với các n ư ớ c
tro n g k h u vực. P hấn đ ấ u đ ế n n ăm 2030, Việt N am trở th à n h quốc gia
có n g à n h d u lịch p h á t triển.


T hủ đô H à Nội là tru n g tâm ch ín h trị, k in h tế, văn hoá, xã hội,
là trái tim của cả nước, n h ậ n được rất n h iều sự q u an tâm , đầu tư về
mọi m ặ t tro n g đó du lịch là lĩnh vực được ư u tiên p h á t triển. Sau khi
ch ín h th ứ c m ở rộng địa giới vào th á n g 1 n ăm 2008, T hủ đô H à N ội
m ới có d iện tích lớn gấp 3,6 lần so với trước khi m ở rộng. Sự m ở rộ n g
ấy đã đ em lại cho H à N ội th ê m rất n h iều tài n g u y ên , là n h ữ n g n g u ồ n
lực q u a n trọ n g trong sự p h á t triển du lịch. K hơng cịn bó h ẹp tro n g
ba m ươi sáu p h ố p h ư ờ n g v ốn đ ã quá q u en thuộc với d u khách, d u
lịch H à N ội ngày nay đ e m đ ế n n h iề u lựa chọn h ơ n với n h ữ n g ch ư ơ n g


t r ì n h d u l ị c h p h o n g p h ú đ á p ứ n g n h u c ầ u t h ẩ m n h ậ n c ủ a n h i ề u t ậ p


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

138

<b><sub>Đ in h N h ậ t Lê</sub></b>


Với việc m ở rộng địa giới vào năm 2008, Hà Nội là th à n h p h ố đ ứ n g
đ ầu cả nước về diện tích tự n h iên và đ ứ n g thứ hai về diện tích đ ơ thị
sau th à n h p h ố H ồ Chí M inh, là m ột trong <i>17</i> th à n h phố có diện tích lớn


n h ấ t trên thế giới. Diện tích Hà Nội sau khi m ở rộng địa giới là 3.344<i>,7 </i>


km 2, bao gồm 1 th ị xã, 10 quận, 18 h u y ện ngoại thành. Hà Nội đ ó n g vai
trị đặc biệt q u an trọng, là tru n g tâm của vùn g du lịch Bắc Bộ, với tam
giác đ ộ n g lực tăn g trư ởng d u lịch Hà Nội - Hải P hòng - Q u ản g N inh.
<b>1.1. Tài nguyên du lịch của thành phô Hà Nội</b>


<i>1.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên của thành phơ Hà Nội</i>
Đ ịa h ìn h


Đại bộ p h ận diện tích của Hà Nội nằm trong khu vực đồng bằng
châu thổ sông H ồng n hư ng đây lại là khu vực chuyển tiếp giữa các dãy
n ú i của vùng Tầy Bắc và đồng bằng sơng H ồng nên địa hình Hà Nội m ang
trong m ình cả đồng bằng và đồi núi. Đ ồng bẳng chiếm % diện tích lãnh
thổ của Hà Nội, được bồi đắp bởi các con sông, gắn liền với cuộc sống của
cư d ân nông nghiệp lúa nước. Dạng địa hình đồng bằng của Hà Nội rất
th u ậ n lợi để p h át triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái n h ân văn.


Địa hình đồi núi chiếm diện tích lãnh thổ Hà Nội. V ùng núi Ba Vì
nằm ở phía Tầy Bắc của Hà Nội, là khu vực có địa hình cao nhất H à Nội.
N goài ra ở khu vực huyện C hương Mỹ và Mỹ Đức có các hang độn g đẹp,
kỳ th ú tiêu biểu có thể kể đến là động H ương Tích. Ngồi ra khu vực này
cũng có nhiều d ịng suối, thác đẹp ở Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Đ a ...


K hí hậu


Khí hậu H à Nội tiêu biểu cho v ù n g Bắc Bộ với đặc điểm nh iệt
đới gió m ùa n ó n g ẩm, m ưa nhiều. T hành phố H à Nội có đ ủ b ốn m ùa
X uân - H ạ - T hu - Đơng. Trong đó, m ùa hè và m ùa đ ông có sự th ay đổi,
ch ên h lệch n h iệ t độ kh á lớn. Khu vực n ú i Ba Vì có nhiệt độ tru n g bình


là 20°c, khí h ậu m át m ẻ dễ chịu ngay cả trong m ùa hè oi bức, điều này
đã th u h ú t rất n h iề u du khách từ tru n g tâm Hà Nội tới nghỉ d ư ỡ n g cuối
tu ầ n tại Ba Vì vào m ùa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>M ỘT SỐ VẤN Đ Ẽ V Ẽ KHAI THÁC TÀI N G U Y ÊN Đ Ể XẨY D ựN G TU YẾN DU LỊCH MỚI CỦ A .</b> <b>1 3 9</b>


T h ủ y văn


M ạng lưới sơng ngịi trên địa bàn H à Nội khá dày đặc, thuộc hai
hệ th ố n g sơng chính: sơng H ồng và sơng Thái Bình. N gồi ra cịn có
Sơng Đà, sơng Đáy, sông c ầ u , sông Cà Lồ ... Các sông n h ỏ chảy trong
khu vực nội th àn h như: sông Tô Lịch, sông Kim N gưu,... ià n h ữ n g
đ ư ờ n g tiêu thoát nước của H à Nội.


H à Nội cũng là m ột th à n h p hố đặc biệt nhiều đ ầm hồ, d ấu vết còn
lại của các d ị n g sơng cổ. Trong k hu vực nội th àn h , nổi b ậ t là H ồ lầ y
có diện tích lớn nhất, k h o ả n g 500 ha, đón g vai trị q u a n trọng trong
k h u n g cảnh đô thị. Hồ G ươm nằm ở tru n g tâm lịch sử của th àn h phố,
ln giữ m ột vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong k hu vực nội đơ có thể
kể tới n h ữ n g hồ nổi tiếng khác như : hồ Trúc Bạch, hồ T hiền Q u an g ...
Ngoài ra, còn n h iều đầm hồ lớn nằm trên địa p h ận H à N ội như : Ngải
Sưn - Đ ồng Mô, Suối Hai, Q u an Sơn ...


S in h vật


H à Nội hiện nay là v ù n g hiện h ữ u nhiều hệ sinh thái độc đáo là
nguồn tài nguyên sinh vật và đa d ạng sinh học p h o n g p h ú mà ít có Thủ
đơ nào trên thế giới có được. Hà Nội khơng chỉ có các v ù n g đ ất ngập
nước rộng lớn m à cịn có cả các kh u rừ ng nguyên sinh trên núi Ba Vì và
vùng gị đồi Sóc Sơn. Tài n g u y ên thiên nhiên ở Vườn Q uốc gia Ba Vì rất


pho n g p hú, đa dạng, có n h ữ n g lồi thực vật chi có ở núi Ba Vì n h ư Cà Lồ
Ba Vì, Bời lời Ba Vì... N úi Ba Vì cịn có h àng trăm loài cây dược liệu quý
m à người M ường, người D ao h ằng năm vẫn thu hái đ ể làm thuốc chữa
bệnh, v ề động vật có 24 lồi q hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt N am
như: Gà lôi trắng, Cu li, C h ồ n bạc má, Tê tê vàng, Sóc bay trâu, Sóc đen
...Bên cạnh đó là hệ sinh thái bãi bồi ven sông H ồng, sông Đáy với 59
loài thực vật tự nhiên trên bãi bồi, cùng với quần xã 69 loài chim, 10 loài
thú và các lồi bị sát, lư ỡ ng cư và h àn g trăm lồi cá, tơm ...


<b>J.</b>

<i>1.2. Tài nguyên du lịch nhân vân của thành phố Hà Nội</i>
D i tích lịch sử, văn hó a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

140

<b>Đ in h N h ậ t L ê</b>


Các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu trên địa bàn thủ đơ:


<i>H ồng thành Thăng Long</i> là q u ần thể di tích gắn với lịch sử kinh
th àn h T h ăn g Long - H à Nội. N gày 1/8/2010 ủ y ban di sản thế giới đã
thông qua nghị quyết công n h ậ n k hu Trung tâm hoàng th àn h T h ăn g
Long - H à Nội là di sản văn hóa thế giới.


<i>Văn M iếu - Quốc T ử Giám</i> thờ K hổng Tử, các bậc H iền triết của N h o


giáo và Tư nghiệp Q uốc Tử Giám C hu Văn An, được xem là trư ờ n g đại
học đ ầu tiên của Việt N am . H iện có 82 bia tiến sĩ tại Văn M iến, là n h ữ n g
di vật q uý n h ấ t của kh u di tích.


<i>Làng cổ Đ ường Lâm</i> thuộc thị xã Sơn Tây, được N hà nước xếp h ạn g


di tích quốc gia năm 2005 và là làng cổ đầu tiên của cả nước được xếp


h ạn g di tích. Đ ường Lâm xưa là đ ất 2 vua là P h ù n g H ưng, N gô Q u y ền ,
là nơi bảo lưu được các lễ hội, lưu giữ được trên 2.000 tran g văn bản
H án N ôm ghi chép thần ph ả của các làng, gia p h ả các dòn g họ, bia ký,
h o àn h phi, câu đối, văn tự trên các bản khắc gỗ, tục ngữ, ca dao ...


<b>Lễ hội</b>


H à N ội hiện nay là m ột trong n h ữ n g v ù n g tập tru n g n h iều hội lễ
của m iền Bắc. C ũng n h ư các v ù n g đ ất khác, lễ hội truyền th ố n g ở H à
Nội được tổ chức n h iề u n h ấ t vào đầu Xuân. M ột số lễ hội tiêu biểu:


<i>Lễ hội Gò Đ ống Đa:</i> vào ngày 5 Tết, lễ hội Q u an g Trung được tổ
chức ở gò Đ ống Đa.


<i>Lễ hội Thánh Gióng:</i> hay còn gợi là hội làng Phù Đ ổng vào ngày 9/4


âm lịch. Bắt đ ầ u từ ngày 6, người d ân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới
đ ền M ẫu, rước cơm chay lên đ ề n T hượng và ngày chính hội tổ chức
hội trận, tái hiện lại cảnh T hánh G ióng đ án h giặc Ân.


<i>Lễ hội Chùa H ư ơng</i>: tấp n ập d u khách từ giữa tháng 1 tới tận th án g


3 âm lịch, n h ư n g đ ô n g n h ấ t vào k h oảng từ n gày rằm tháng G iêng đến
18 th án g 2. Lễ hội chùa H ư ơ ng là m ột trong n h ữ n g lễ hội lớn v à kéo
dài n h ấ t Việt Nam .


<b>N ghề và làng nghề thủ công truyền thống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể V Ê KH A I TH ẮC TÀI N G U YÊN Đ Ế XÂY D ự N G TU YẾN DU LỊCH M ỚI CỦA...</b>

141




<i>Làn<f <fốm Bát Trànẹ:</i> Với nhiều công trình tín ngư ỡng, v ăn hóa
cùng sản p h ẩ m gốm nổi tiếng, ngôi làng trở th àn h m ột địa điểm du
lịch th u h ú t của th à n h p h ố H à Nội.


<i>L à n ẹ lụa Vạn Phúc:</i> Sản p h ẩm lụa của làng từ rất lâu đã nổi tiếng
với tên gọi lụa H à Đông. Lụa Vạn Phúc k h ông chỉ được ưa ch u ộ n g ở
trong nước m à đã vượt ra ngoài lãn h thổ Việt Nam.


<i>L àng thêu Q uất Động:</i> N h ữ n g sản p h ẩm của Q u ất Đ ộng rất tinh vi
và hiện đại, th u h ú t rất n h iề u khách h à n g gần xa, n h ấ t là thị trư ờ n g các
nước ở châu Âu.


<i>Làng m ây tre đan Phú Vinh:</i> có tới h à n g trăm m ẫu m ã, có loại địi hỏi


kỹ th u ậ t rất cao. Các m ặt h à n g m ây tre đ an của P h ú Vinh đ a n g cung
cấp cho n h iề u nước trên th ế giới.


<b>Ẩm thực</b>


Là tru n g tâm văn hóa của cả m iền Bắc từ n h iều thế kỷ, tại H à Nội
có thể tìm thấy và th ư ở n g thức n h ữ n g m ón ăn của n h iề u v ù n g đất
khác, n h ư n g ẩm thực th à n h p h ố cũng nó n h ữ n g n é t riên g biệt. M ột số
sản p h ẩ m tiêu biểu:


<i>Cốm làng Vòng</i> được n h ữ n g người d â n của ngôi làng cù n g tên
thuộc q u ậ n c ầ u Giấy làm đặc trư n g bởi m ùi thơm và m àu sắc. c ố m
làm từ giống n ế p v àng gặt khi còn n on, gói trong n h ữ n g tàu lá sen.


<i>Bánh cuốn Thanh Trì:</i> B ánh được làm từ gạo gié cánh, tá m thơm ,
tráng m ỏ n g n h ư tờ giấy. N h ữ n g p h ụ n ữ v ù n g T h an h Trì cho b á n h vào


th ú n g , đội trên đ ầ u và đi rao k h ắp các ngõ p h ố của H à Nội.


<i>Chả cá Lã Vọng:</i> Vào thời P h áp thuộc, gia đ ìn h h ọ Đ ồn p h ố H àn g
Sơn, n g ày n a y là ph ố C hả Cá, đã tạo n ê n m ộ t m ón ăn m à d a n h tiếng
của nó làm th ay đổi cả tên con phố. C hả được làm từ th ịt cá lăng n ư ớ n g
trên lò th a n n g ay trên b àn ăn của thực khách.


<i>Phở</i> là m ó n ăn rất p h ổ biến ở Việt N am , n h ư n g p h ở H à N ội có
n h ữ n g cách chế biến đặc trư n g riêng: vị n g ọ t của xư ơng bò, th ịt vừa
chín đ ế n độ để v ẫn dẻo m à k h ô n g dai, m àu nước p h ở trong, b á n h p h ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

142

<b>Đ in h N h ậ t L ê</b>


Ngồi ra, ở H à N ội cịn có n h iề u m ón ăn đặc trư n g khác như : đ ậu
p h ụ Mơ, b án h tôm H ồ lầy, tào p h ớ An Phú, nem chua làng Vẽ..


<b>2. </b> <b>KHAI THÁC CÁC TÀi NGUYÊN ĐỂ XÂY DựNG TUYẾN DU LỊCH MỚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>
Từ đầu nhữ ng năm 60, ở Liên Xô đã có n h ữ n g nghiên cứu về quy
hoạch các vùng du lịch tiêu biểu n h ư cơng trình nghiên cứu đánh giá các
thể tổng hợp tự nhiên phục vụ m ục đích du lịch của dưới sự chủ trì của
Mukhina. Cơng trình nghiên cứu này được xem là cơ sở khoa học cho các
cơng trình đánh giá tài nguyên du lịch ở Liên Xô, Ba Lan và nhiều quốc gia
Xã hội chủ nghĩa khác. Pertxick (1978) đã chỉ ra n h ữ n g nguyên tắc, phương
pháp điều tra, đ ánh giá tài nguyên trong quy hoạch v ù n g kinh tế nói chung
và quy hoạch vùng du lịch nói riêng. Các nhà địa lý Anh, Mỹ đã tiến hành
các nghiên cứu về nguyên tắc và phư ơng pháp p h ân vùn g du lịch, bản chất
các vùng du lịch và đặc điểm địa lý kinh tế của chúng. Ngồi ra cịn nhiều
cơng trình nghiên cứu của các nhà địa lý thế giới trong lĩnh vực du lịch như
M. Buwchovarop (Bungari),

N.x.

M ữonhenke, Fa. Koliaerov,

EG.

Txephix
(Liên Xô cũ), H. Robinson (Anh) đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa

lý du lịch là hệ thống lãnh thổ du lịch các cấp hoặc thể tổng hợp lãnh thổ du
lịch và các yếu tố để phát triển du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>M ỘT SỐ VẤN Đ Ê V Ể KHAI TH ÁC TÀI N G U YÊN Đ Ể XÂY D ựN G TU YẾN DU LỊCH MỚI CỦ A ..</b>

143



<b>2.1. Tiêu chí xây dựng</b>


Để có thể xây d ự n g điểm d u lịch trên địa bàn nghiên cứu, trước
hết p h ải p h â n tích để tìm ra n h ữ n g kh u vực tập tru n g tài n g u y ên có thể
p hục vụ khai thác du lịch, sau đó đ á n h giá tổng hợp theo các chỉ tiêu
p h ù hợp, kết h ợ p với n h ữ n g đặc trư ng của điểm du lịch đ ể xây d ự n g
các điểm d u lịch. Tuyến du lịch là m ột đơ n vị tổ chức k h ông gian du
lịch được tạo bởi n h iề u điểm du lịch khác n h au về quy mô, chức năng,
sự đa d ạn g của các đối tư ợ ng d u lịch với n hau trên lãnh thổ. Tuyến
d u lịch là cơ sở q u an trọ n g để các nh à cung cấp dịch vụ xây d ự n g các
chư ơ ng trình d u lịch.


N hữ ng nghiên cứu ứng d ụ n g trong địa lý du lịch ở Việt Nam, đặc
biệt là các cơng trình nghiên cứu về tiêu chí đánh giá và xây dựng điểm,
tuyến du lịch tiêu biểu của các tác giả N guyễn M inh Tuệ và nhóm nghiên
cứu (1997), N guyễn Thế C hinh (1995), Phạm Trung Lương và nhóm
nghiên cứu (1995), Hồ Công D ũng (1996), Phạm Lê Thảo (2006),... Trong
các nghiên cứu đó, các tác giả p h ần lớn sử d ụng 5-7 chỉ tiêu để xác định
và xây dự ng điểm d u lịch: Vị trí của điểm du lịch, sức hấp dẫn của điểm
du lịch, CSHT - CSVCKT phục vụ du lịch, sức chứa khách du lịch, độ bền
vững của điểm du lịch, thời gian khai thác du lịch và hiệu quả kinh tế của
điểm d u lịch. Tuyến du lịch được đ ánh giá qua các chỉ tiêu: độ hấp dẫn, độ
tiện ích và mức độ, hiệu quả khai thác. Kế thừa n hữ ng nghiên cứu này, để
ph ù hợp với đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, các chỉ tiêu cơ
bản để xây d ự n g tuyến du lịch được sử d ụ n g trong bài viết này là:



• <i>Độ hấp dẫn</i>


Các tuyến d u lịch được xem là đặc biệt hấp d ẫn nếu n h ư có m ật
độ lớn các điểm d u lịch có ý nghĩa rất q uan trọng. Các bậc đ án h giá chỉ
tiêu độ hấp d ẫn của tuyến d u lịch n h ư sau: (điểm tính hệ số 3)


- 4 điểm: tu y ế n d u lịch đặc biệt h ấp dẫn
- 3 điểm : tu y ế n d u lịch rất hấp d ẫn
- 2 điểm: tu y ế n du lịch h ấ p dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

144

<b>Đ in h N h ậ t Lê</b>


• <i>Độ tiện ích</i>


Độ tiện ích của tuyến du lịch ở đây sẽ được đ á n h giá tổng hợp qua
kh ả n ăng đảm bảo về các tiện nghi về cơ sở hạ tần g và cơ sở vật chất
kỹ th u ậ t p h ụ c vụ khách du lịch. Các bậc đ án h giá của chỉ tiêu này được
chia th à n h các cấp: (điểm tính hệ số 1)


- 4 điểm : tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng rất tốt
- 3 điểm : tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ th u ật, cơ sở hạ tầng tốt


- 2 đ i ể m : t i ệ n n g h i , c ơ s ở v ậ t c h ấ t k ỹ t h u ậ t , c ơ s ở h ạ t ầ n g t r u n g b ì n h


- 1 điểm : tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng chưa tốt


• <i>M ứ c độ khai thác</i>


Mức độ khai thác của tuyến d u lịch thể hiện qua:



- Tỉ lệ các điểm d u lịch trên tu y ến được đưa vào các tour du lịch
của các n h à cung cấp dịch vụ


- Số lư ợng khách d u lịch đến các tuyến điểm du lịch
- D o an h th u của các tour du lịch trên tu y ến


Tuy n h iê n chỉ tiêu về số lượng khách cũng n h ư doan h thu rất khó
xác định (khó có thể xác đ ịn h số lư ợng khách d u lịch trên m ột tu y ến
du lịch cụ thể tro n g m ột k h oảng thời gian n h ấ t đ ịn h và doan h th u của
riêng tu y ến d u lịch đó). Vì vậy, ta chỉ đ á n h giá qua chỉ tiêu mức độ khai
thác về tỉ lệ của các to u r d u lịch trên tu y ến d u lịch.


Việc xác đ ịn h các chỉ tiêu để xây d ự n g tu y ế n điểm du lịch và làm
cơ sở cho việc đ ịn h h ư ớ n g khai thác nói trên k h ơ n g chỉ d ừ n g lại ở
n h ữ n g tu y ến điểm d u lịch đã khai thác m à còn đ án h giá các tuyến
điểm d u lịch dưới d ạn g tiềm n ăng chưa có sự q u ản lý khai thác. Các bậc
đ á n h giá của chỉ tiêu này n h ư sau: (điểm tính hệ số 2)


- 4 điểm : m ức độ khai thác rất cao
- 3 điểm : m ức độ khai thác cao


- 2 điểm : m ức độ khai thác tru n g bình
- 1 điểm : m ức độ khai thác thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐÊ' VÉ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN Đ Ế XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH MỚI CỦA..</b> 145


N ếu gọi số điểm tổ n g hợp các tiêu chí đ án h giá tuyến du lịch là Y,
độ h ấ p d ẫn là Đ l, mức độ khai thác là M, độ tiện ích là Đ2, ta có công
thức: Y = 3Đ1 + 2M + Đ2



Khi đó điểm đ án h giá tổng h ợ p các tiêu chí theo 4 mức độ và hệ số
cua các tuyến du lịch thể hiện n h ư sau:


<i>Bảng 1.1. Điểm đánh giá tổng hợp các tiêu chí tuyến du lịch</i>


<b>TT</b> <b>Tiêu chí</b> <b>Thang bậc</b> <b>Hệ</b>


<b>Rất thuận </b>


<b>lợi</b>


<b>Khá </b>
<b>thuận lợi</b>


<b>Trung</b>
<b>bình</b>


<b>Kém </b>
<b>thuận lợi</b>


<b>so</b>


<b>1</b> Độ hấp dẫn <b>12</b> <b>9</b> 6 <b>3</b> <b>3</b>


<b>2</b> Mức độ khai thác 8 6 <b>4</b> <b>2</b> <b>2</b>


3 Độ tiện ích <i>4</i> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b>


Điểm tổng hợp (Y) <b>56</b> <b>42</b> <b>28</b> <b>14</b>



Q u a tổng số điểm , có thể đ á n h giá m ức độ th u ậ n lợi của các tuyến
du lịch theo th a n g điểm.


<i>Bảng 1.2 : M ức độ thuận lợi của các tuyến du lịch</i>


<b>STT</b> <b>Mức độ đánh giá</b> <b>Điểm đánh </b>


<b>giá</b>


<b>Tỉ lệ phần trăm so </b>
<b>với số điểm tối đa</b>


1.


R ấ t t h u ậ n lợ i (T u y ế n d u lịc h c ó ý


n g h ĩ a Q X Q G ) <b>42-56</b> <b>75 - 100%</b>


<b>2.</b> T h u ậ n lợ i (T u y ế n d u lịc h c ó ý


n g h ĩ a v ù n g ) <b>28-41</b> <b>50 - 74%</b>


<b>3.</b> í t t h u ậ n lợ i ( T u y ế n d u lịc h c ó ý


n g h ĩ a đ ị a p h ư ơ n g ) <b>14-27</b> <b>25 - 49%</b>


<b>4.</b> K h ô n g t h u ậ n lợ i ( T u y ế n d u lịc h


tiề m n ă n g ) < 14 < 25%



<b>2.2. Một số tuyến du lịch mới được xây dựng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1 4 6</b> <b>Đ in h N h ậ t Lê</b>


cho d u khách đ ến H à Nội là các tuyến du lịch chuyên đề. Đây là n h ữ n g
tuyến du lịch có kết quả đ án h giá tổng thể với điểm số cao, khả n ă n g
đưa vào khai thác tốt, đảm bảo tính mới và khai thác tốt hơ n các tài
n g uyên du lịch của Hà Nội.


<b>Tuyến du lịch làng nghề</b>


- Tuyến 1: H à Nội - T hường Tín <i>(Sơn mài D uyên Thái/ Thêu Q uất </i>
<i>Đ ộ n g ...) -</i> Phú X uyên <i>(Khảm trai Chuyên M ỹ / M ây tre đan M inh Tân...)</i>


<i>-</i> Tuyến 2: H à Nội - H à Đ ông - T hanh Oai - ứ n g Hoà <i>(M ay Trạch </i>
<i>X á / Khảm trai Cao Xá)</i>


<i>-</i> Tuyến 3: H à Nội - Hà Đ ông - C hương Mỹ <i>(M ây tre đan Chương </i>


<i>M ỹ) -</i> Q uốc Oai <i>(Chế biến gỗ Nghĩa H ương/ Đan cót Văn Khê)</i>


<b>Tuyến du lịch sinh thái</b>


- Tuyến 4: H à Nội - VQG Ba Vì - Ao Vua / K hoang X anh- Suối Tiên
- Tuyến 5: H à Nội - VQG Ba Vì - Hồ Suối Hai - H ồ Q uan Sơn
<b>Tuyến du lịch đường sông</b>


- Tuyến 6: Du lịch sơng Tích (từ Ba Vì đ ến Sơn Tây)
- Tuyến 7: D u lịch sông H ồ n g - sông Đà



Đây là n h ữ n g tuyến m ới chưa được đư a vào khai thác trong các
chư ơng trình của các công ty d u lịch. Các chư ơ ng trìn h du lịch H à Nội
th ô n g thư ờ ng là city tour 1 ngày, thời gian d u khách ở lại Hà Nội rất ít.
H à Nội giữ vai trò là m ột điểm tập tru n g tru n g chuyển khác đến các
k hu vực khác thay vì bản th ân H à Nội là m ột điểm đ ến các sức h ấp dẫn
d u khách. Bởi vậy việc xây d ự n g và đưa vào khai thác các tu y ến d u lịch
mới n h ư du lịch làng nghề, d u lịch sinh thái, d u lịch đư ờng sơng sẽ
góp p h ầ n đa d ạn g hóa các lựa chọn của du khách để "níu chân" n h ữ n g
người m u ố n khám p h á H à Nội.


<b>3. </b> <b>MỔ SỐ VẮN ĐỂ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VẾ DU LỊCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MỘÌT Ổ VẤN Đ Ể V Ế KHAI THÁC TÀI N GU YÊN Đ Ế XÂY DựN G TUYẾN DU LỊCH MỚI CỦ A ..</b>

147



vưrợ bậc. Với việc tham gia vào H iệp định Đối tác xuyên Thái Bình
D ưcng (TTP), nếu biết tranh thủ các lợi thế cạnh tranh, du lịch sẽ trở
thíàrh độn g lực p h át triển của cả nền kinh tế, dần trở th à n h m ột trong
n h ũ n g tru n g tâm du lịch lớn của khu vực, khẳng đ ịn h vị thế của Việt
N a n trên trường quốc tế. Bèn cạnh n h ữ n g cơ hội lớn đ ang m ở ra thì
d u Ich Việt N am , du lịch H à Nội củng gặp khơng ít n h ữ n g khó khăn,
th ách thức. Với việc xây d ự n g các tu y ến du lịch mới dựa trên cơ sở khai
th ác các nguồn tài nguyên du lịch của th àn h phố, nảy sinh n h ữ n g vẫn
đ ề cần có các giải p h áp để góp p h ần đưa các tuyến du lịch mới vào hoạt
động có hiệu quả nhằm tạo ra n h ữ n g sản phẩm du lịch hấp d ẫn thu
h ú t khách đến và kéo dài thời gian lưu trú của khách ở Hà Nội.


<b>3.1. Vấn đề vế đầu tư, cải tạo, nâng cấp các tuyên du lịch</b>


- Trên các tu y ế n d u lịch làng nghề, ngoại trừ làng gốm Bát Tràng


và lang lụa Vạn Phúc, các làng n ghề khác gần n h ư bị bỏ quên n h ư cụm
làng nghề mây tre đ an ở C hươ ng Mỹ, khảm trai C huyên Mỹ, thêu
Q uát Động, n ó n làng C hng, sơn mài Hạ T hái... Dù được đ ầu tư
phát triển du lịch từ n h ữ n g năm 2003 - 2004, có tên trong tour của các
h ãng lữ hành, song đến nay lượng khách hết sức thưa thớt. M ột trong
n h ũ n g nguyên n h â n là do làng nghề nằm ở xa tru n g tâm, thiếu n h ữ n g
điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm , chưa có n h ữ n g điểm được đầu
tư để cho khách tham q uan quy trình làm ra các sản p h ẩm thủ công
truyền thống, thiếu điểm ăn nghỉ khi khách đ ế n tham q u an làng nghề.
Cần tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ th u ật để có
thể thu h ú t d u khách đ ế n với nhiều hơn. Bên cạnh đó, có m ột thực tế là
hầu hết các làng n ghề đ an g đối m ặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng. Vì vậy, vấn đề cần thiết hiện nay là khắc phục ô nhiễm
môi trư ờng b ằn g các giải p h á p cụ thể, áp d ụ n g các biện p h áp khoa học
kỹ th u ật tiên tiến, hiện đại trong việc xử lý ô nhiễm bên cạnh việc xây
d ự ng cơ sở hạ tầng th ân thiện với môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

148

<b>Đ in h N h ậ t Lê</b>


được n h u cầu d u khách. C ù n g với đó, hiện tại Ba Vì có thể đầu tư đ ể
kết h ợ p m ơ h ìn h trại chè Ba Sạch, trang trại bị sửa khơng chỉ p h ụ c vụ
n h u cầu cung cấp sản p h ẩm m à cịn có thể p h ụ c vụ du lịch với các h ìn h
thức n h ư tham q u an tran g trại hay cho du khách trực tiếp tham gia
m ột số cơng đ ọan của q trình chế biến sản phẩm ....


- Tuyến du lịch đ ư ờ n g sông, hiện nay m ới chỉ có tuyến du lịch
sơng H ồng đ an g được đ ầu tư và khai thác tư ơ n g đối có hiệu quả, tuy
n h iên tu y ến du lịch sông H ồ n g mới chi thu h ú t được đ ông đảo khách
nội địa, tập tru n g vào th á n g 3, đặc biệt là vào n h ữ n g ngày nghỉ cuối
tuần, lượng khách quốc tế mới chỉ chiếm k h o ản g 5% tổng số khách du


lịch. Trong thời gian tới cần có sự đầu tư hơn nữa về hệ thống tàu p h ụ c
vụ du lịch đảm bảo các yếu tố về an toàn, th ẩm mỹ, trang thiết bị hiện
đại, các điểm d ừ n g chân trên tuyến du lịch cũng cần được n ân g cấp
về cơ sở vật chất kỹ th u ật để đáp ứ ng n h u cầu của du khách tro n g và
ngoài nước. Đây cũng là tiền đề để khai thác các tuyến du lịch đư ờ n g
sông khác của th ủ đô.


<b>3.2. Vấn đề về nguốn nhân lực</b>


- H iện nay mới chỉ có ít làng n ghề ngư ời dân được tập h u ấ n kỹ
n ăn g d u lịch như : H ạ Thái, Bát Tràng, Phú V inh... Vì vậy còn nhiều
vấn đ ề liên q u an đ ến tìn h trạn g thiếu kiến th ứ c về du lịch của người
d ân ở các làng nghề. N gười d â n khô n g có h iểu biết về tiếp thị, cộng với
sự h ạ n chế về ngoại n g ữ đ a n g gây cản trở k h ô n g nhỏ tới sự p h á t triển
d u lịch ở các làng nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MỘT SỐ VẤN Đ É V É K H A IT H Á C T À I N G U YÊN Đ Ể XÂY D ự N G T U Y Ế N DU LỊCH MỚI CỦA...</b> <b>1 4 9</b>


kinh nghiệm , cũng có thể mời các giảng viên về du lịch, kinh doan h dịch
vụ về giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ và kỹ năng
tại chỗ. Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ, cần chú ý đến cung
cấp kiến thức về môi trư ờng sinh thái như: cảnh quan tự nhiên, các giá
trị d u lịch sinh thái, hiểm họa môi trường sinh thái với p h át triển kinh
tế - xã hội, p h át triển du lịch, xã hội hóa du lịch...


<b>3.3. Vấn đề về tuyèn truyền, xúc tiến, quảng bá</b>


- Việc tuyên tru y ền , xúc tiến, quản g bá cho các tuyến d u lịch mới
trong thời gian qua vẫn chưa được chú trọng đ ú n g mức vì vậy thông
tin khô n g đến được với du khách, các công ty lữ h àn h vẫn tổ chức


n h ữ n g to u r tru y ền th ố n g với n h ữ n g tu y ến điểm quen thuộc, c ầ n đẩy
m ạnh hơn nữa việc tuyên truyền, q u ản g bá cho du lịch th ủ đô với
n h ữ n g tu y ến du lịch m ới n h ư du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du
lịch đ ư ờ n g sông ... cả tro n g và ngoài nước th ô n g qua các hội nghị, hội
thảo, các chư ơ ng trìn h xúc tiến du lịch tại m ột số thị trư ờng trọng điểm ,
các hội chợ du lịch quốc tế n h ư ITB, VITM ... th ô n g qua các ph ư ơ n g
tiện th ô n g tin đại chúng, p h á t h àn h các tờ rơi, tập gấp, sách ảnh, phim
tư liệu, biển q uảng cáo...


- Các hội du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội được tổ chức
<b>đ ị n h k ỳ h ằ n g n ă m k h ô n g c h ỉ l à d ị p đ ể t ô n v i n h v à p h á t h u y n h ữ n g </b>
giá trị văn hóa của nghề cổ truyền, độn g viên, khích lệ tinh th ần lao
đ ộn g sáng tạo của các n ghệ nhân, tạo điều kiện để họ giao lưu, học hỏi
kinh nghiệm , đồng thời tăng cường giới thiệu m à còn là cơ hội để tuyên
truyền về tiềm n ăng du lịch làng nghề, m ở rộng mối quan hệ giữa các
làng nghề H à Nội và các tỉnh bạn, giữa người sản xuất và du khách, thúc
đẩy khai thác hiệu quả m ột n g uồn tài n g u y ên d u lịch đầy hấp dẫn...
<b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1 5 0</b> <b>Đ in h N h ậ t Lê</b>


p h ẩm du lịch h ấp d ẫn hơn, thêm n h iề u sự lựa chọn hơ n cho d u khách
đ ến và lưu lại th ủ đô. v ấ n đề đ ặt ra là cần phải tìm ra được n h ữ n g tồ n
tại, rào cản của sự p h á t triển và p h ư ơ n g hướng cụ thể giải quyết n h ữ n g
vấn đề ấy để tro n g thời gian ngắn n h ấ t n hữ ng tuyến du lịch mới sè là
sự lựa chọn của ngày càng nhiều d u khách trong và ngồi nước, góp
p h ần thúc đ ẩy tăn g trư ở n g và tạo vị th ế mới cho du lịch Hà Nội.


<b>TẢI LIỆU THAM KHẢO</b>



Nguyễn Thế Chinh (1995), <i>Cơ sở khoa học của việc xác định các tuyến điểm du lịch </i>


<i>Nghệ An,</i> Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, ĐHSPHN.


Chiến lược "Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030".


Hồ Cơng Dũng (1996), <i>Cơsởkhoa học cho việc xãy dựng các tuyến</i>, <i>điểm du lịch vùng </i>


<i>Bắc Trung Bộ,</i> Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, ĐHSPHN.


Phùng Thị Hằng (2008), <i>Xây dựng một số điểm, tuyến du lịch ớ khu vực phía Tây Hà </i>


<i>Nội trong tiến trình hội nhập,</i> Luận văn thạc sỹ khoa học: Địa lý, ĐHSPHN.


Đặng Huy Huỳnh, Trần Nghĩa Hòa (2010), <i>Bảo tồn</i>, <i>phát triển bền vững tài </i>


<i>nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở Hà Nội,</i> Hội thảo khoa học quốc tế kỷ


niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Phát triển bền vững thủ đô Hà
Nội văn hiến, anh hùng, vì hịa bình, Hà Nội.


Đinh Nhật Lê (2012), <i>Xây dựnẹ một sọ tuyến điểm du lịch của Hà Nội sau khi mở </i>


<i>rộng địa giới</i>, Luận văn Thạc sỹ, ĐHKHXH&NV, Hà Nội.


Phạm Trung Lương (1995), <i>Cơ sở khoa học xây dựng các tuyến điểm du lịch,</i> Đề tài
cấp Bộ.


Phạm Lê Thảo (2006), <i>Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình trên quan điểm phát triển </i>



<i>bền vững;</i> Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐHSPHN,


</div>

<!--links-->

×