Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Lý luận chung về quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.2 KB, 25 trang )

Lý luận chung về quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm
toán báo cáo tài chính.
1.1 Tài sản cố định với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tài sản cố định.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có
ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động. TSCĐ là t liệu lao
động song không phải tất cả t liệu lao động là TSCĐ. TSCĐ là những tài sản có
giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh. Khoản mục TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể trên bảng
cân đối kế toán.
TSCĐ có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu hao mòn
hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá
trình sản xuất hoặc do tác động của tự nhiên, thì hao mòn vô hình là sự giảm dần
thuần tuý về mặt giá trị do có những TSCĐ cùng loại nhng đợc sản xuất với giá
rẻ hơn, hiện đại hơn
TSCĐ là cơ sở vật chất của đơn vị. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có
và trình ®é øng dơng tiÕn bé khoa häc, kü tht vµo hoạt động của đơn vị. TSCĐ
là một trong các yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trởng bền vững, tăng năng
suất lao động, từ đó giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.1.2 Phân loại tài sản cố định.
Căn cứ vào những tiêu thức nhất định, ngời ta chia TSCĐ ra thành nhiều
nhóm để quản lý TSCĐ có hiệu quả.
Theo công dụng kinh tế TSCĐ bao gồm 4 loại
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp.
- TSCĐ phúc lợi.
- TSCĐ chờ xử lý.
Cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đầu
t, phát triển theo chiều sâu. Ngoài ra còn giúp ngời sử dụng có đầy đủ thông tin


về cơ cấu TSCĐ, từ đó phân bổ chính xác khấu hao theo đối tợng sử dụng và có
biện pháp giải quyết đối với TSCĐ chờ xử lý.
Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc chia thành 4 loại:
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn nhà nớc cấp.
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay.


- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ xung.
- TSCĐ nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác.
Theo cách phân loại này, ngời quản lý xác định đợc chính xác nguồn hình
thành và thu hồi vốn về TSCĐ trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huy động và
sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐ.
Theo tính chất sở hữu, TSCĐ đợc chia thành 2 loại
- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
- TSCĐ thuê ngoài.
Cách phân loại này giúp cho ngời sử dụng phân biệt quyền và nghĩa vụ của
đơn vị trong quản lý TSCĐ.
Bên cạnh đó, cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong công
tác hạch toán và quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp la cách phân loại theo tính
chất và đặc trng kỹ thuật của tài sản. TSCĐ đợc chia thành 3 loại: TSCĐ hữu
hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính.
- TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
(từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận
tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả
mÃn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến
trúc, máy móc, thiết bị,
Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình
phải thoả mÃn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.

- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị theo quy định (từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên).
- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một
lợng giá trị đà đợc đầu t thoả mÃn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nh một số chi phí liên quan trực tiếp tới
đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản
quyền tác giả
- TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công ty cho
thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại
tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đà thoả thuận trong hợp đồng
thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký


hợp đồng. Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mÃn các quy định trên đợc
coi là TSCĐ thuê hoạt động.
1.1.3 Tổ chức hạch toán tài sản cố định.
1.1.3.1 Hệ thèng chøng tõ sỉ s¸ch kÕ to¸n
VỊ chøng tõ: TÊt cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều phải
có chứng từ hợp lý, hợp lệ. Tổ chức chứng từ kế toán căn cứ vào các tài liệu,
chứng từ sau: Biên bản bàn giao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản đánh
giá lại TSCĐ; Biên bản nghiệm thu khối lợng sửa chữa lớn; Biên bản kiểm kê
TSCĐ; Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua TSCĐ; Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ; Hoá đơn bán hàng; Hoá đơn GTGT
và các tài liệu có liên quan khác. Tùy theo bản chất các nghiệp vụ kinh tế, quy
trình luân chuyển chứng từ sẽ đợc thực hiện khác nhau.

Sơ đồ 1.1 Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ
Xây dựng, mua sắm hoặc nhợng bán,
Hợpthanh

đồng lýgiao nhận, thanh lý TSCĐ

Kế toán TSCĐ

Quyết định tăng hoặc giảm Chứng
TSCĐ từ tăng, giảm tài sản (các
Lậploại)
thẻ TSCĐ (huỷ thẻ), ghi sổ

Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ thông tin về TSCĐ, các doanh
nghiệp thờng sử dụng hệ thống sổ sách nh:
- Thể TSCĐ;
- Sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và theo loại TSCĐ theo dõi;
- Sổ tổng hợp: đợc mở tong ứng với hình thức ghi sổ của đơn vị, ví dụ nếu
đơn vị áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung thì sổ tổng hợp là Nhật ký chung
và hệ thống sổ cái các TK 211, 212, 213, 214.
1.1.3.2 Hạch toán tài sản cố định.
Các nghiệp vụ kế toán liên quan đến TSCĐ diễn ra không thờng xuyên nhng quy m« nghiƯp vơ lín, néi dung nghiƯp vơ thờng phức tạp, bao gồm các


nghiệp vụ nh: tăng, giảm, sửa chữa TSCĐ. Công việc hạch toán đợc thực hiện
thông qua các sơ đồ sau:

Sơ đồ 1. 2 : Trình tự kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
TK 711

TK 211

Đợc cấp, biếu, nhận
vốn góp bằng TSCĐ

TK 111, 112, 331
Mua sắm

TK liên quan...

TK 811

Giảm giá do
Giá trị
thanh lý, nhợng còn lại
bán
TK 2141
ĐÃ khấu
hao

TK 241
Xây dựng, hoàn
thành bàn giao
TK 222, 228

TK 411

Chi phí XDCB

Nhận lại TSCĐ đà góp
vốn liên doanh
TK 212
Chuyển quyền sở
hữu TSCĐ thuê tài
TK 3381

chính
Tài sản thừa trong
kiểm kê
TK 412
Đánh giá tăng TSCĐ
TK 153
Chuyển dụng cụ,
công cụ thành TSCĐ
TK 2141

TK 411

Điều chuyển
nội bộ

Trả lại vốn góp Giá trị
còn lại
liên doanh
doanh
Góp liên
doanh

TK 222, 228
Trị giá
vốn góp
TK 138, 821, 411

Tài sản mất,
thiếu chờ xử


Đánh giá giảm
TSCĐ
Chuyển thành công
cụ, dụng cụ

TK 412

TK 153


Giá trị
còn lại

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng, giảm Tài sản cố định thuê tài chính
TK111,112

TK 342

Thanh toán
tiền thuê

TK 212
Chuyển quyền sở hữu

Thuê TSCĐ
Tổng số
tiền thuê

TK 211


Nguyên
giá

TK 111, 112
Chi mua lại
TK 2142

TK 627,641,641

Thanh lý hợp Trích khấu
đồng thuê
hao
TK 2141
Chuyển hao
mòn
TK 1421
LÃi phải
trả
Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán tăng, giảm Tài sản cố định vô hình
TK 111,112,...

TK 213

Mua, chi phí hình thành TSCĐ
vô hình

TK 811
Thanh lý, nhợng bán

TK 241

Chi phí đầu t XDCB hình thành
TSCĐ vô hình
TK 411

TK 2143

Số đà khấu hao

Nhận vốn góp bằng TSCĐ vô hình

1.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính.
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán đối với tài sản cố định.


Kiểm toán khoản mục TSCĐ cũng nhằm hớng tới mục tiêu chung của kiểm
toán tài chính, nó đợc xác định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200:
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty
kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp
luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các
khía cạnh trọng yếu hay không? Theo đó, mục tiêu kiểm toán TSCĐ bao gồm
các mục tiêu:
Mục tiêu kiểm toán

Mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ

chung
1. Tính hợp lý chung

2. Hiện hữu và có thật


Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ đều đợc
ghi chép hợp lý.
Các TSCĐ đợc ghi chép là có thật.
Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong
năm đều có căn cứ hợp lý.
Các nghiệp vụ và số tiền phát sinh đợc phản ánh

3. Tính đầy đủ

đầy đủ, chi phí và thu nhập thanh lý, nhợng bán
TSCĐ đà đợc hạch toán đầy đủ.
Các TSCĐ mua và các TSCĐ trên bảng cân đối kế

4. Quyền sở hữu

toán đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
hoặc doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử
dụng lâu dài.
Nguyên giá TSCĐ, giá trị còn lại đợc đánh giá đúng
theo nguyên tắc kế toán.
Khấu hao TSCĐ đợc tính toán đúng, nhất quán

5. Đánh giá và phân bổ

giữa các kỳ và phân bổ hợp lý vào các chi phí
trong kỳ, và phải phù hợp với các quy định hiện
hành.

6. Chính xác


Khầu hao TSCĐ đựoc tính toán theo đúng tỷ lệ.
Các khoản mua vào năm hiện hành trên bảng liệt kê
mua vào thống nhất với sổ phụ và sỉ tỉng hỵp;


tăng, giảm, khấu hao TSCĐ đợc ghi chép đúng
đắn và cộng dồn phù hợp với tài khoản tổng hợp trên
sổ.
7. Trình bày và công bố Công bố phơng pháp khấu hao.
TSCĐ đợc trình bày theo từng nhóm tài sản có tỷ lệ
khấu hao giống nhau.
1.2.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài
chính.
Báo cáo tài chính là đối tợng trực tiếp và thờng xuyên của kiểm toán tài
chính. Thông tin trên đối tợng kiểm to¸n cã quan hƯ víi nhau theo hai c¸ch kh¸c
nhau, theo đó kiểm toán tài chính có hai cách tiếp cận kiểm toán là: tiếp cận
theo khoản mục và tiếp cận theo chu trình. Mỗi cách tiếp cận sẽ có một trình tự
kiểm toán cụ thể riêng, nhng cả hai đều tuân theo trình tự chung của một cuộc
kiểm toán báo cáo tài chình gồm có ba giai đoạn.
TSCĐ riêng bản thân nó không đợc coi là một chu trình mà đợc hình thành
từ chu trình huy động và hoàn trả hoặc có thể đợc nguồn vốn này tài trợ trong
chu trình mua và thanh toán. Bài viết đề cập đến kiểm toán tài sản cố định trong
kiểm toán báo cáo tài chính với cách tiếp cận theo khoản mục.
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm
toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ
cho kết luận kiểm toán của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số
liệu trên báo cáo tài chính, một cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy
trình gồm 3 giai đoạn.
Giai đoạn ILập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán.

Chuẩn bị kiểm toán
Giai đoạn II
Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán.

Giai đoạnHoàn
III thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.
Kết thúc kiểm toán
1.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán nhằm tạo
ra tất cả tiền ®Ị vµ ®iỊu kiƯn cơ thĨ tríc khi thùc hµnh kiĨm to¸n, nã cã ý nghÜa


quyết định chất lợng kiểm toán. Trong giai đoạn này thờng bao gồm các công
việc: lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, và thiết kế chơng trình kiểm toán.
a. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán là quá trình lập ra phơng hớng kiểm toán và gắn
liền sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng với trọng tâm của công
việc kiểm toán.
Thu thập thông tin về khách hàng.
Kiểm toán viên thực hiện thu thập thông tin về khách hàng nhằm có đ ợc
những hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống
kiểm soát nội bộ cũng nh các vấn đề tiềm ẩn, từ đó xác định đợc trọng tâm cho
cuộc kiểm toán và từng phần hành kiểm toán.
Thứ nhất, thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Đối với
quá trình kiểm toán TSCĐ thì cần phải thu thập đợc chứng từ pháp lý và sổ sách
nh: biên bản góp vốn, các chứng từ liên quan đến việc liên doanh, liên kÕt…
Thø hai, t×m hiĨu vỊ t×nh h×nh kinh doanh của khách hàng. Theo chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 310 Hiểu biết về tình hình kinh doanh Để thực hiện

kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ
về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích đợc các sự kiện, nghiệp vụ
và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theo kiểm toán viên thì có
ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên,
hoặc đến báo cáo kiểm toán.
Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung
về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và những hiểu biết về những khía
cạnh đặc thù của một tổ chức nh cơ cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất, cơ cấu
vốn Với phần hành kiểm toán TSCĐ, công ty kiểm toán cần quan tâm đến các
thông tin:
- Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng: Việc tìm
hiểu những thông tin này sẽ giúp cho kiểm toán viên xác định đợc liệu
khách hàng có nhiều TSCĐ hay không và TSCĐ có ảnh hởng trọng yếu
tới báo cáo tài chính của khách hàng hay không.
- Môi trờng kinh doanh và các yếu tố ngoài sản xuất kinh có tác động đến
khách hàng: kinh tế - xà hội, pháp luật
- Những mục tiêu của khách hàng và chiến lợc mà ban lÃnh đạo doanh
nghiệp đặt ra để đạt tới mục tiêu này. Các mục tiêu chiến lợc đó sẽ cho
biết trong tơng lai doanh nghiệp có đầu t mua sắm hay thanh lý, nhợng
bán TSCĐ hay không.


 Thùc hiƯn thđ tơc ph©n tÝch.
Theo chn mùc kiĨm toán hiện hành, các thủ tục phân tích đợc áp dụng
cho tất cả các cuộc kiểm toán và chúng đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn
của cuộc kiểm toán.
Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
520, là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm
ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các
thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đà dự kiến.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, sau khi đà thu thập đợc các thông tin cơ sở
và các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành
thực hiện các thủ tục phân tích. Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử
dụng gồm hai loại cơ bản:
- Phân tích ngang (phân tích xu hớng): Là việc phân tích dựa trên cơ sở so
sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Đối với khoản
mục TSCĐ, kiểm toán viên có thể:
So sánh số liệu năm trớc với năm nay, qua đó thấy đợc những
biến động bất thờng và phải xác định nguyên nhân.
So sánh số liệu của công ty khách hàng với số liệu chung của
ngành.
- Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh
các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục trên báo cáo tài chính.
Đối với TSCĐ, kiểm toán viên có thể tính toán một số tỷ suất nh tỷ suất tự
tài trợ, tỷ suất đầu t
Đánh giá trọng yếu và rủi ro.
- Đánh giá trọng yếu
Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay quy mô) và bản chất của các sai
phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng
nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì
không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm.
FASB đà khái niệm về tính trọng u nh sau (Avil A.Arens, trang 175):
”Møc ®é lín cđa điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán do các tình
huống xung quanh, có khả năng làm cho sự phán xét của một ngời hiểu biết dựa
trên thông tin đó có thể bị thay đổi hoặc bị ảnh hởng bởi điều bỏ sót hoặc sai
phạm đó.
Theo chn mùc cđa kiĨm to¸n ViƯt Nam sè 320, tÝnh trọng yếu trong
kiểm toán Trọng yếu là thuật ngữ chỉ tầm quan trọng của thông tin (một số



liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Điều đó có nghĩa là thông tin là trọng
yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hởng tới quyết định
kinh tế của ngời sử dụng báo cáo tài chính .
Xác định mức trọng yếu ban đầu kiểm toán viên làm thủ tục ớc tính ban
đầu về tính trọng yếu (căn cứ theo tỷ lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng
tài sản ) cho toàn bộ báo cáo tài chính. Sau đó phân bổ ớc lợng ban đầu về tính
trọng yếu cho các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thờng các công ty kiểm
toán xây dựng sẵn mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính.
Thông qua các biện pháp kiểm toán (cân đối, đối chiếu trực tiếp, quan sát )
kiểm toán viên đánh giá mức độ sai sót thực tế của TSCĐ và đem so sánh với
mức độ sai sót có thể chấp nhận đợc của TSCĐ đà xác định trớc đó và đa ra ý
kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ hay từ chối đa ra ý kiến.
- Đánh giá rủi ro
Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi
ro và kiểm soát nội bộ, rủi ro kiểm toán là rủi ro kiểm toán viên và công ty
kiểm toán đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đà đợc
kiểm toán còn những sai sót trọng yếu. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán (AR)
thông qua việc đánh giá 3 bộ phận: rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR)
và rủi ro phát hiện (DR) căn cứ vào mối quan hệ đợc phản ánh trong mô hình
sau:
AR = IR * CR * DR
Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ chặt chÏ víi nhau. Theo chn mùc
kiĨm to¸n ViƯt Nam sè 320, tính trọng yếu trong kiểm toán, mức độ trọng yếu
và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau. Nếu mức trọng yếu đợc
đánh giá cao lên thì rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống, và ngợc lại thì rủi ro kiểm
toán sẽ tăng lên, việc thu thập bằng chứng phải mở rộng. Trong cuộc kiểm toán,
kiểm toán viên mong muốn AR càng nhỏ càng tốt vì nó đảm bảo kết quả kiểm
toán tối u nhất. Trong phần hành TSCĐ, các sai sót có thể xảy ra thờng liên quan
tới các sai sót tiềm tàng, cụ thể nh:
Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản

ánh sai lệch thực tế. Đối với trờng hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thờng
cao hơn so với thực tế. Đối với trờng hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thờng ghi sổ
thấp hơn thực tế.
Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ có thể sai lệch về
cách tính và phân bổ, do phơng pháp khấu hao của đơn vị không phù hợp víi


quy định hiện hành và không phù hợp với cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của
từng TSCĐ.
Rủi ro có liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ sửa
chữa TSCĐ có thể bị hiểu lầm về bản chất là nâng cấp TSCĐ và ngợc lại. Do
vậy, có thể dẫn tới sai sót không ghi tăng nguyên giá TSCĐ đối với trờng hợp
nâng cấp TSCĐ do đơn vị hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ.
Rủi ro về hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ đi thuê
TSCĐ có thể không đợc phân loại theo đúng hình hình thức đi thuê tài sản, tài
sản thuê hoạt động có thể phân loại thành thuê tài chính. Đối với tài sản cho
thuê hoạt động, đơn vị cho thuê có thể hạch toán không đúng doanh thu cho
thuê tài sản.
Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro
kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện
trong một cuộc kiểm toán.
Tại điều thứ 2 trong 10 chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận rộng rÃi
(GAAS) quy định: Kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy ®đ vỊ hƯ thèng
kiĨm so¸t néi bé ®Ĩ lËp kÕ hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian và
phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ, quy định: Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và
kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách
tiếp cận kiểm toán có hiệu quả.

Hệ thống kiểm soát nội bộ càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và
ngợc lại, rủi ro kiểm soát cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu quả. Đối
với phần hành TSCĐ, kiểm toán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ thờng
quan tâm đến các vấn đề sau:
- Chế ®é kÕ to¸n doanh nghiƯp ®ang ¸p dơng, chÕ ®é trích khấu hao TSCĐ
tại doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc tăng,
giảm TSCĐ trong năm hay không?
- Doanh nghiệp có kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu vối sổ kế toán hay
không, các chênh lệch giữa dự toán và thực tế có đợc xét duyệt và phê
chuẩn hay không?


- Doanh nghiệp có đối chiếu thờng xuyên giữa sổ cái và sổ chi tiết hay
không?
- Khi nhợng bán, thanh lý TSCĐ có thành lập hội đồng thanh lý, nhợng bán
bao gồm các thành viên theo quy định hay không?
- Có chính sách phân biệt giữa chi phí tăng nguyên giá TSCĐ và chi phí của
niên độ hay không?
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, căn cứ vào kinh nghiệm những kỳ kiểm toán
trớc, kiểm toán viên chú ý tìm hiểu hai khía cạnh là:
- Cách thiết kế: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ đợc thiết kế nh
thế nào?
- Sự vận hành: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ đợc đơn vị thực
hiện nh thế nào?
Các thủ tục kiểm toán thờng áp dụng là quan sát và phỏng vấn các nhân
viên. Các hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đợc kiểm toán
viên lu giữ trên giấy tờ làm việc dới các công cụ khác nhau: bảng tờng thuật,
bảng câu hỏi hay lu đồ.
Sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá sơ bộ

rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát. Nếu kiểm toán viên đánh
giá hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực hay rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở
mức thấp (hoặc có thể chấp nhận đợc) khi đó kiểm toán viên cho rằng cần tăng
cờng các thử nghiệm kiểm soát, thu hẹp các thử nghiệm cơ bản và ngợc lại.
Gian lận trong các nghiệp vụ về TSCĐ
- Làm tài liệu giả, thay đổi ghi chép chứng từ, sửa chữa chứng từ, bịt đầu
mối thông tin nhằm tham «, biĨn thđ c«ng q. Trong lÜnh vùc kiĨm toán
TSCĐ, gian lận này thờng là lập hoá đơn giả, ghi tăng giá mua TSCĐ, chi
phí thu mua, chi phí sửa chữa TSCĐ so với thực tế để chiếm đoạt phân
chênh lệch.
- Cố tình giấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả các nghiệp vụ nh: kế toán
TSCĐ cố tình khong ghi sổ số tiền thu đợc do thanh lý TSCĐ đà khấu hao
hết để biển thủ số tiền này.
- Ghi chép các nghiệp vụ không có thật: Cố tình ghi chép các nghiệp vụ
không có thật liên quan đến chi phí mua sắm TSCĐ để biển thủ công
quỹ
- áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của nhà nớc.
Sai sót trong các nghiƯp vơ vỊ TSC§


- Sai sót do quên không ghi một nghiệp vụ kế toán mà đáng lẽ phải ghi sổ,
ví dụ nh doanh nghiệp mua một thiết bị công nghệ bao gồm một phần là
máy móc thiết bị, một phần là chuyển giao công nghệ. Kế toán chỉ ghi
tổng giá trị số tiền vào nguyên giá TSCĐ hữu hình mà lẽ ra phải ghi tăng
TSCĐ vô hình phần giá trị công nghệ
- Định khoản sai. Trong kiểm toán TSCĐ kiểm toán viên cần chú ý các trờng hợp sửa chữa TSCĐ dễ xảy ra sai sót này khi tiến hành định khoản
các nghiệp vụ sửa chữa nhỏ nhầm sang sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ
- Sai sót trong quá trình ghi sổ và chuyển sổ. Kế toán có thể sơ ý ghi sè tiỊn
sai lƯch, lén sè so víi chøng từ, kế toán có thể nhầm lẫn trong khi chuyển
số liƯu tõ nhËt ký sang sỉ c¸i.

- Sai sãt do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán hoặc do khi các chế độ
mới đợc ban hành mà kế toán cha nắm hết đợc nội dung dẫn đến sai sót
trong quá trình hạch toán.
- Sai sót do trùng lắp. Sai sót này xảy ra khi ghi nhiều lần một nghiệp vụ
phát sinh, do tổ chức sổ cha tốt nên đà ghi một nghiệp vụ phát sinh vào
các sổ khác nhau. Chẳng hạn, doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán
nhật ký chung để hạch toán các nghiệp vụ sản xt kinh doanh trong kú.
Khi cã nghiƯp vơ thanh lý TSCĐ phát sinh, kế toán vừa ghi sổ nhật ký thu
tiỊn, võa ghi sỉ nhËt ký chung sè tiỊn thu đợc trong quá trình thanh lý.
Gian lận là hành vi có ý thức, cố tình làm sai lệch thông tin vì mục đích t
lợi. Sai sót là hành vi vô thức, có thể do năng lực cha tốt hoặc bị áp lực về thời
gian, môi trờng làm việc hoặc sức ép về tâm lý. Sau khi thực hiện hành vi gian
lËn, tÊt yÕu sÏ cã che giÊu, do vËy kiÓm toán viên có thể dễ dàng phát hiện ra các
sai sót hơn là các gian lận.
Khi kiểm toán khoản mục TSCĐ, kiểm toán viên cần nắm chắc đ ợc các
gian lận và sai sót có thể xảy ra đối với nghiệp vụ TSCĐ để xác định đợc mức
rủi ro tiềm tàng, xác định đợc những sai phạm chủ yếu có thể xảy ra để tập
chung thực hiện các thủ tục kiểm toán, tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán.
b. Thiết kế chơng trình kiểm toán.
Chong trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán
cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán
viên cũng nh dự kiến về t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.
Trọng tâm của chơng trình kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ là các thủ tục
kiểm toán cần thiết thực hiện đối với khoản mục này.


Chơng trình kiểm toán khoản mục TSCĐ cũng nh tất cả các khoản mục
khác đợc thiết kế thành ba phần:
- Thiết kế trắc nghiệm công việc;
- Thiết kế các trắc nghiệm phân tích: Để đánh giá tính hợp lý chung của các

số d tài khoản liên quan đến khoản mục TSCĐ;
- Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d.
Theo chn mùc kiĨm to¸n ViƯt Nam sè 300 “LËp kÕ hoạch kiểm toán:
lập kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán sẽ đợc sửa đổi, bổ xung nếu
cần trong quá trình kiểm toán có những thay đổi về tình huống hoặc do những
kết quả ngoài dự đoán của các thđ tơc kiĨm to¸n.
1.2.2.2 Thùc hiƯn kiĨm to¸n.
Thùc hiƯn kiĨm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm
toán thích ứng với đối tợng kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là
quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình
kiểm toán nhằm đa ra ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của khoản
mục trên báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy.
a. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Thử nghiệm kiểm soát chỉ đợc thực hiện trong giai đoạn thực hiện kế hoạch
kiểm toán khi trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên đánh giấ
rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là có hiệu lực. Khi đó, các thử nghiệm kiểm soát
đợc triĨn khai nh»m thu thËp c¸c b»ng chøng kiĨm to¸n về thiết kế và về hoạt
động của hệ thống kiểm so¸t néi bé. Theo chn mùc kiĨm to¸n ViƯt Nam sè
500, “Thư nghiƯm kiĨm so¸t (kiĨm tra hƯ thèng kiĨm soát) là việc kiểm tra để
thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu
của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
Trong giai đoạn này, thử nghiệm kiểm soát thờng đợc kiểm toán viên tiến
hành theo các mục tiêu kiểm toán. Đối với kiểm toán phần hành TSCĐ, thử
nghiệm kiểm soát đợc thực hiện nh sau:
Các thử nghiệm kiểm soát.
Mục tiêu
kiểm soát nội

Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu


Các thử nghiệm kiểm
soát phổ biến

bộ
Tính hiệu

- TSCĐ ghi trong sổ sách hiện do - Quan sát TSCĐ ở đơn

lực

doanh nghiệp quản lý sử dụng, tính vị và xem xÐt sù t¸ch


độc lập bộ phận quản lý TSCĐ và biệt giữa các chức năng
việc tách biệt bộ phận này với bộ quản lý và ghi sổ với bộ
phận ghi sổ.

phận bảo quản TSCĐ.

- Sự có thật của công văn xin đề - Kiểm tra chứng từ, sự
nghị mua TSCĐ, công văn duyệt luân chuyển chứng từ
mua, hợp đồng mua, biên bản bàn và dấu hiệu của kiểm
giao TSCĐ đa vào sử dụng và thẻ soát nội bộ.
TSCĐ.

- Kiểm tra dấu hiệu

- Các chứng từ thanh lý, nhợng bán của sự huỷ bỏ.
TSCĐ đợc huỷ bỏ.
Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, đợc ghi Kiểm tra tính đầy đủ

chép từ khi mua, nhận TSCĐ về của chứng từ có liên
Tính trọn
vẹn

đơn vị cho tới khi nhợng bán, thanh quan đến TSCĐ
lý TSCĐ. Việc ghi chép, tính
nguyên giá TSCĐ đều dựa trên cơ sở

Quyền

chứng từ nêu trên.
và TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn Kết

nghĩa vụ

vị đợc ghi chép vào khoản mục kiểm

hợp
tra

giữa

việc

vật

chất

TSCĐ, đợc doanh nghiệp quản lý và (kiểm kê TSCĐ) với
sử dụng. Những TSCĐ không thuộc việc kiểm tra chứng từ,

quyền sở hữu của đơn vị thị đợc hồ sơ pháp lý về quyền
ghi chép ngoài bảng cân đối tài sở hữu của tài sản.
sản.
Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm - Phỏng vấn những ngời
Sự phê chuẩn

trích khấu hao TSCĐ đợc phân cấp có liên quan.
đối với các nhà quản lý doanh - KiĨm tra dÊu hiƯu

TÝnh chÝnh

nghiƯp.
cđa sù phª chuẩn.
Tất cả các chứng từ liên quan đến - Xem xét dấu hiệu

xác máy móc

việc mua, thanh lý TSCĐ ở đơn kiểm tra của hệ thống
vị đều đợc phòng kế toán tập hợp kiểm soát nội bộ.


và tính toán đúng đắn. việc cộng - Cộng lại một số chứng
sổ chi tiết và sổ tổng hợp TSCĐ là từ phát sinh của TSCĐ.
chính xác và đợc kiểm tra đầy
đủ.
Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ đợc Kiểm tra tính đầy đủ
thực hiện kịp thời ngay khi có và kịp thời của việc
Tính kịp thời nghiệp vụ phát sinh và đáp ứng yêu ghi chép.
cầu lập báo cáo kế toán của doanh


Phân loại và
trình bày

nghiệp.
- Doanh nghiệp có quy định về - Phỏng vấn những ngời
phân loại chi tiết TSCĐ phù hợp với có trách nhiệm để tìm
yêu cầu quản lý.
hiểu quy định phân
loại TSCĐ trong đơn
- Các quy định về trình tự ghi sổ vị.
các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ - Kiểm tra hệ thống tài
từ sổ chi tiết đén sổ tổng hợp.
khoản và sự phân loại
sổ sách kế toán.
- Xem xét trình tự ghi
sổ và dÊu hiƯu cđa
kiĨm so¸t néi bé.

b. Thùc hiƯn thđ tơc phân tích.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 Quy trình phân tích: quy
trình phân tính là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng,
qua đó tìm ra xu hớng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với
các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến.
Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá khái quát tính hợp lý chung
của các xu hớng biến động tăng, giảm TSCĐ, từ đó xác định đợc phạm vi và
mức độ áp dụng các thủ tục khác tiếp theo.
Kiểm toán viên tiến hành thu thập bảng tổng hợp TSCĐ trong đó có chi tiết
nguyên giá TSCĐ: Số d đầu năm, số phát sinh tăng, phát sinh giảm trong năm và
số d cuối năm. Căn cứ và kết quả kiểm toán năm trớc để xác định tính trung thực
và hợp lý của số d đầu năm. Tính trung thực và hợp lý của các phát sinh tăng,

giảm trong năm sẽ đợc kết luận cụ thể thông qua các thủ tục kiểm toán chi tiết
thực hiện ở các bớc sau. Trên cơ sở đó, tính ra số d cuối năm.


Thực hiện thủ tục phân tích đối vơi khoản mục TSCĐ thông thờng đợc thể
hiện qua tính toán và phân tích các số liệu sau:
- Tỷ trọng giá trị tổng tài sản cố định trên tổng tài sản: so sánh số năm nay với
số năm trớc, so sánh số liệu của đơn vị với số liệu chung của ngành nhằm phát
hiện những biến động bất thờng, yêu cầu đơn vị giải thích lý do;
- Tổng giá trị tài sản tăng (giảm) năm nay so với năm trớc: xem xét có chênh
lệch lớn không, tìm nguyên nhân chênh lệch;
- So sánh tû st tỉng chi phÝ khÊu hao TSC§ víi tỉng nguyên giá TSCĐ năm
nay với năm trớc: kiểm toán viên có đợc những nhận định ban đầu về khả năng
sai sót đối với số khấu hao trong năm trớc khi ớc tính cụ thể số khấu hao phải
trích;
- So sánh tû st tỉng khÊu hao l kÕ víi tỉng nguyªn giá TSCĐ năm nay với
năm trớc: kiểm toán viên nhằm phát hiện ra khả năng số khấu hao luỹ kế đơn vị
phản ánh không chính xác;
- So sánh tỷ suất tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trên tổng nguyên giá TSCĐ
năm nay với năm trớc: kiểm toán viên nhằm xác định có những sai lệch trong
phản ánh chi phí sửa chữa lớn; phân biệt chi phí sửa chữa loại nào đợc ghi tăng
nguyên giá TSCĐ, loại nào đa trực tiếp vào các chi phí sản xuất kinh doanh phát
sinh trong kỳ ;
- So sánh tỷ suất tổng nguyên giá TSCĐ trên giá trị tổng sản lợng năm nay với
năm trớc: kiểm toán viên nhằm xác định chênh lệch lớn, tìm kiếm nguyên nhân,
có thể do một số TSCĐ đà cũ, không còn khả năng sử dụng, không còn tạo ra
giá trị hữu ích trong quá trình sản xuất kinh doanh, đơn vị đà thanh lý nhng
nghiệp vụ này trong năm cha đợc phản ánh ghi giảm nguyên giá TSCĐ
c. Kiểm tra chi tiết tài sản cố định.
Trắc nghiệm chi tiết nghiệp vụ TSCĐ chủ yếu tập trung vào những nghiệp

có nhiều nghi vấn nh số liệu so sánh không phù hợp với thực tế, thiếu các yếu tố
pháp lý cần thiết của chứng từ liên quan đến TSCĐ. Mục tiêu của trắc nghiệm
chi tiết nghiệp vụ TSCĐ là tìm ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ, sai số
trong hạch toán và những sai sót do thực hiện hiện nghiệp vụ không đúng
nguyên tắc. Ngoài ra, quá trình khảo sát nghiệp vụ cần tập trung xem xét một số
nghiệp vụ làm tăng, giảm số trích khấu hao TSCĐ nhằm thu thập các bằng
chứng chứng minh cho tính chÝnh x¸c cđa nghiƯp vơ.
- KiĨm tra chi tiÕt sè d các tài khoản tài sản cố định.
Đối với số d đầu kỳ, nếu khoản mục TSCĐ đà đợc kiểm toán năm trớc hoặc
đà khẳng định là chính xác thì không phải kiểm tra. Trong trờng hợp ngợc lại,


kiểm toán viên phỉa phân loại TSCĐ theo các nhóm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy
móc thiết bị; phơng tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý; cây lâu
năm; TSCĐ khác và đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán.
Đối với số d cuối kỳ: căn cứ vào số liệu đầu kỳ, số phát sinh tăng, số phát
sinh giảm TSCĐ trong kỳ, kiểm toán viên sẽ tính đợc số d cuối kỳ, đồng thời so
sánh số liệu trên sổ sách kế toán với biên bản kiểm kê TSCĐ và chọn mẫu một
số TSCĐ trên sổ chi tiết và đối chiếu số liệu trên thực tế.
- Kiểm tra các nghiệp vụ tăng tài sản cố định.
Việc ghi sổ một cách đúng đắn các nghiệp vụ tăng TSCĐ có tác động và
ảnh hởng lâu dài đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Việc quên không ghi
sổ hoặc ghi sổ sai giá trị một TSCĐ tăng lên trong kỳ có ảnh hởng tới bảng cân
đối kế toán cho đến khi thanh lý, nhợng bán tài sản đó. Báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh thì bị ảnh hởng cho đến khi tài sản đó khấu hao hết.
Việc kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ thờng đợc chú trọng vào các
khoản đầu t xây dựng cơ bản đà hoàn thành, các nghiệp vụ mua sắm trong kỳ và
thờng đợc kết hợp với các khảo sát chi tiết số d các trờng hợp tăng TSCĐ.
Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với phát sinh tăng
TSCĐ nhằm thoả mÃn các mục tiêu kiểm toán

Thử nghiệm cơ bản đối với nghiệp vụ tăng tài sản cố định
Mục tiêu kiểm

Thử nghiệm cơ bản

Các vấn đề cần lu

toán
ý
1. Tính hợp lý - So sánh số phát sinh tăng TSCĐ với - Kiểm toán viên
chung: Các nghiệp tổng só nguyên giá TSCĐ tăng của phải có những hiểu
vụ

tăng

TSCĐ năm trớc.

biết đầy đủ và

trong năm đều đ- - Đánh giá các khoản tăng TSCĐ sâu sắc về công
ợc ghi chép hợp lý.

(đặc biệt là các nghiệp vụ có giá việc sản xuất kinh
trị lớn) có hợp lý víi c«ng viƯc kinh doanh
doanh cđa doanh nghiƯp hay nghiệp.
không.
- Đánh giá tổng các khoản mua vào,
đầu t, tiếp nhận trong mối quan
hệ với các biến động về kinh
doanh.


của

doanh


2.

Tính

Nguyên
TSCĐ

giá: - Kiểm tra hoá đơn của ngời bán - Kiểm toán viên

giá
tăng

của và chứng từ gốc liên quan đến cần nắm vững các
đơc TSCĐ tăng trong kỳ (biên bản giao nguyên

tắc,

quy

tính toán và ghi nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán định hiện hành
sổ đúng đắn.

TSCĐ, hợp đồng liên doanh)


về đánh giá TSCĐ.

- Kiểm tra các điều khoản của hợp - Các thử nghiệm cơ
đồng thuê tài chính liên quan đến bản này cần đợc
xác định nguyên giá của TSCĐ đi cân nhắc tuỳ thuộc
thuê.

vào

mức

- Đối chiếu từng trờng hợp tăng với kiểm
sổ chi tiết TSCĐ.

rủi

soát

ro
của

khoản mục TSCĐ
trong báo cáo tài
chính.

3. Tính hiện hữu: - Kiểm tra các hoá đơn của ngời
Các trờng hợp tăng bán, các biên bản giao nhận TSCĐ,
TSCĐ
thật.


đều

có biên bản giao nhận vốn, bản quyết
toán công trình đầu t xây dựng cơ
bản, biên bản liên doanh, liên kết
- Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu
hình.
- Kiểm tra quá trình mua sắm, chi

phí để hình thành TSCĐ.
4. Tính đầy đủ: - Kiểm tra các hoá đơn của ngời - Đây là một trong
Các phát sinh tăng bán, các chứng từ tăng TSCĐ, chi những mục tiêu quan
TSCĐ

đều đợc phí sửa chữa lớn TSCĐ để phát trọng nhất khi kiểm

ghi chép đầy đủ. hiện các trờng hợp bỏ sót cha ghi sổ toán
TSCĐ hoặc ghi nhầm TSCĐ thành TSCĐ.
chi phí sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra lại các hợp đồng thuê

khoản

mục


TSCĐ.
5.

Quyền


nghĩa

và - Kiểm tra các hoá đơn của ngời - Cần chú ý nhiều

vụ:

TSCĐ

Các bán và các chứng từ khác về đến máy móc, thiết

trên

bảng nghiệp vụ tăng TSCĐ.

bị sản xuất

cân đối kế toán - Kiểm tra các điều khoản của hợp - Cần kiểm tra thđều thuộc quyền đồng thuê tài chính.
sở

hữu,

ờng xuyên đối với

hoặc - Xem xét các TSCĐ có đợc hình đất đai, nhà xởng

quyền kiểm soát, thành bằng tiền của doanh nghiệp chủ yếu và TSCĐ
sử dụng lâu dài hoặc doanh nghiệp có phải bỏ chi vô hinh.
của đơn vị.


phí ra để mua TSCĐ đó hay

không.
6. Tính chính xác - Kiểm toán viên cộng các số phát - Mức độ và phạm
cơ học: Nghiệp vụ sinh trên các bảng kê mua sắm, vi kiểm tra phụ
tăng

TSCĐ

đợc đầu t, cấp phát TSCĐ

thuộc

vào

tính

tính toán và cộng - Đối chiÕu víi sè tỉng céng trong hiƯu lùc cđa hƯ
dån đúng.

sổ cái, số tổng hợp và sổ chi tiết thống kiểm soát nội

TK 211, 213.
bộ.
7. Phân loại và - Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ
trình
nghiệp

bày:


Các và các bút toán hạch toán trong sổ

vụ

tăng sách kế toán căn cứ vào các quy

TSCĐ đợc phân định hạch toán kế toán hiện hành.
loại và ghi chép
đúng.
8. Tính kịp thời - Kiểm tra các nghiệp vụ tăng - Mục tiêu này đợc
(tính đúng kỳ): TSCĐ gần ngày lập báo cáo kế kết hợp chặt chẽ với
Các

nghiệp

vụ toán để kiểm tra việc ghi sổ việc ghi sổ đầy

tăng TSCĐ đợc ghi đúng kỳ: dựa trên các chứng từ gốc, đủ các trờng hợp
sổ kịp thời.

các hoá đơn mua TSCĐ, biên bản tăng TSCĐ và cách
bàn giao TSCĐ

tính giá TSCĐ. Khi



×