Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA- MÔN HÓA- 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU PHONG</b>


<b>Tổ Hóa học</b>



<b>BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 - MƠN HÓA LỚP 11</b>


<b>NĂM HỌC 2020-2021</b>



<b> BẢNG ĐẶC TẢ NỘI DUNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – MƠN HĨA LỚP 11 năm học 2020 – 2021</b>
<b>Nội dung</b>


<b>kiến thức</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Biết</b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Sự điện li.</b>


Nguyên nhân của sự dẫn điện của các
dung dịch axit, bazơ, muối.


Sự điện li.


Phân loại chất điện li.


Viết được phương trình điện li.


Nhận biết được chất điện li.
Viết được phương trình
điện li.


Tính nồng độ ion trong dung


dịch chất điện li mạnh


<b>Axit, bazơ,</b>
<b>muối.</b>


Định nghĩa về axit, bazơ và muối,
hydroxit lưỡng tính.


Viết PT điện li của muối axit, axit đa
chức.


Tính chất chung của axit,
bazơ do các ion H+<sub> và OH</sub>
-quyết định


Chứng minh tính chất lưỡng
tính của các hidroxit lưỡng
tính


Bài tập về hidroxit
lưỡng tính


<b>Sự điện ly</b>
<b>của nước.</b>
<b>pH . Chất</b>
<b>chỉ thị axit</b>


<b>– bazơ.</b>


Sự điện ly của nước và tích số ion của


nước.


Ý nghĩa tích số ion của nước.
pH và môi trường dung dịch.


Mối quan hệ giữa môi
trường của dung dịch với
pH và nồng độ ion H+<sub>.</sub>
Tính nồng độ của H+<sub> và OH</sub>
-trong dung dịch


Xác định môi trường dung
dịch, khoảng pH của dung
dịch.


Các bài toán liên quan đến
pH.


Xác định pH trong
dung dịch sau phản ứng
của axit và bazơ


<b>Phản ứng</b>
<b>trao đổi</b>
<b>ion trong</b>
<b>dung dịch</b>


<b>chất điện</b>
<b>ly.</b>



Bản chất và điều kiện xảy ra
phản ứng trao đổi trong
dung dịch chất điện ly.


Từ PT phân tử viết phương
trình ion rút gọn và ngược lại.
Xác định được phản ứng nào
xảy ra được, điều kiện cùng
tồn tại trong dung dịch của
các ion.


Nhận biết


Giải bài tốn dựa vào
phương trình ion rút
gọn, định luật bảo toàn
điện tích.


<b>Nitơ</b>


Tính chất vật lí và tính chất hóa học
của nitơ.


Một số ứng dụng và cách điều chế
nitơ.


Vì sao nitơ có tính oxi hóa
và tính khử, trong đó tính
oxi hóa ưu thế hơn.



Viết các phản ứng liên quan
đến tính chất hóa học của
nitơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>và muối</b>
<b>amoni</b>


và tính chất hóa học của NH3, muối
amoni.


Ứng dụng và phương pháp điều chế
amoni.


tính khử mạnh.


Các phương pháp nhận biết
NH3 và muối amoni.


đến tính chất của muối amoni
và NH3.


Các bài tập liên quan đến
NH3 và muối amoni.


<b>Axit nitric</b>
<b>và muối</b>
<b>nitrat</b>


CTPT, tính chất vật lí, tính chất hóa
học của axit nitric và tính chất của


muối nitrat.


Ứng dụng và phương pháp điều chế
HNO3


HNO3 có tính oxi hóa mạnh
Viết phương trình chứng
minh tính chất hóa học của
HNO3 và phản ứng nhiệt
phân muối nitrat.


Viết phản ứng thể hiện tính
chất của HNO3 và NO3-.
Bài tập về tính oxi hóa của
HNO3


Bài tốn nhiệt phân.


Bài tốn về HNO3


<i><b> Photpho</b></i>


Vị trí của P trong bảng HTTH. Tính
chất hóa học, ứng dụng và trạng thái
tự nhiên của P.


- Ngun nhân gây ra tính
oxi hóa, khử của P.


- Viết phương trình hóa


học minh học tính oxi hóa
và tính khử của P


Viết phương trình hóa học
minh học tính oxi hóa và tính
khử của P


<b>Axit</b>
<b>photphoric</b>
<b>và muối</b>
<b>photphat</b>


Cơng thức CT, số oxi hóa của P trong
H3PO4.


Tính chất vật lý, tính háo nước, tính
axit của yếu của H3PO4


Phân biệt các loại muối photphat.


Nguyên nhân gây ra tính
axit yếu của H3PO4


Vì sao H3PO4 khơng có tính
oxi hóa.


Nhận biết ion PO4


3-Bài tốn H3PO4 tác dụng với
kiềm.



Viết được các PTHH chứng
minh tính chất hóa học của
axit H3PO4.


<b>Phân bón</b>
<b>hóa học</b>


Thành phần hóa học của một số loại
phân và cách điều chế chúng


Cách đánh giá độ dinh
dưỡng của một số loại phân
bón.


Tính độ dinh dưỡng của các
loại phân.


Phương pháp điều chế muối Bài tập về phân bón
<b>Cacbon</b>


Cấu hình electron và vị trí của cacbon
trong bảng tuần hồn.


Tính chất vật lý, phương pháp điều
chế và ứng dụng của cacbon.


Tính chất hóa học của Cacbon.


-Tính chất hóa học của


Cabon: Tính oxi hóa và tính
khử.


- Viết phương trình hóa học
chứng minh tính chất hóa học
của Cabon.


- Giải thích được một
số hiện tượng liên quan
trong thực tế.


<b>Hợp chất</b>
<b>của</b>


<b>cacbon</b>


Tính chất vật lý, điều chế và ứng dụng
của các hợp chất của cacbon.


Nêu được tính chất hóa học
của các hợp chất của
cacbon.


Viết phương trình hóa học
chứng minh tính chất hóa học
của cacbon.


Bài tập về CO, CO2, muối
cacbonat.



Bài tập về CO, CO2,
muối cacbonat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KHỐI 11 NĂM HỌC 2020 – 2021.</b>


<b>1. Hình thức: 10 câu tự luận (6 câu lý thuyết + 4 câu bài tập) (Trong đó Biết: 3; Hiểu: 3; vận dụng: 3; vận dụng cao: 1).</b>


<b>2. Nội dung: Chương 1: 1 lý thuyết + 1 bài tập, chương 2: Nitơ (2 lý thuyết + 2 bài tập),Photpho: 1 Lý thuyết chương 3.Cacbon: 1 lý</b>
<b>thuyết + 1 bài tập.Tổng hợp : 1 lý thuyết </b>


<b>CHƯƠNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>SỐ CÂU</b> <b>Tổng</b>


<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận</b></i>


<i><b>dụng</b></i>


<i><b>Vận dụng</b></i>
<i><b>cao</b></i>


<b>Chương 1.</b>
<b>Sự điện ly</b>


1. Sự điện ly của các dung dịch axit, bazơ, hidroxit
lưỡng tính, muối trong dung dịch theo thuyết
Arrhenius


×


<b>2</b>


2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch điện ly. Định


luật bảo toàn điện tích × × ×


3. pH trong dung dịch. Xác định loại mơi trường × ×
<b>Chương 2. </b>


<b>Nitơ-Photpho</b>


1. Tính chất hóa học của Nitơ và hợp chất của Nitơ × ×


<b>5</b>
2. Tính chất hóa học của P- H3PO4 – muối photphat × ×


3. Bài tập về phản ứng điều chế amoniac. ×


4. Bài tập về tính oxi hóa mạnh của axit nitric × ×
<b>Chương 3.</b>


<b>Cacbon-Silic</b>


1. Tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của
Cacbon


× ×


<b>2</b>


2. Bài tập về tính khử của CO × ×



3. Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm × ×
<b>Tổng hợp lý</b>


<b>thuyết</b>


- Dãy chuyển hóa.
- Nhận biết


- Giải thích hiện tượng.


× <b>1</b>


</div>

<!--links-->

×