Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tài liệu ôn tập môn Vật Lí 8 thầy Lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?</b>


<b>I. Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Các chất được cấu tạo từ</b>


<b>A. tế bào. </b> <b>B. các nguyên tử, phân tử. </b> <b> C. hợp chất. </b> <b>D. các mô.</b>
<b>Câu 2: Chọn phát biểu sai.</b>


<b>A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.</b>
<b>B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.</b>


<b>C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.</b>
<b>D. Giữa các nguyên tử, phân tử khơng có khoảng cách.</b>
<b>Câu 3: Chọn phát biểu đúng.</b>


<b>A. Ngun tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy được.</b>


<b>B. Ngun tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.</b>
<b>C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.</b>


<b>D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.</b>


<b>Câu 4: Các chất trơng đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt</b>


là vì


<b>A. giữa các hạt khơng có khoảng cách.</b>


<b>B. một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thơi.</b>


<b>C. kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.</b>



<b>D. các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt</b>


được.


<b>Câu 5: Tính chất nào sau đây khơng phải là của nguyên tử, phân tử?</b>
<b>A. Chuyển động không ngừng.</b>


<b>B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.</b>


<b>C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.</b>


<b>D. Chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao.</b>


<b>Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nguyên tử, phân tử ?</b>
<b>A. Nguyên tử, phân tử tạo thành một khối.</b>


<b>B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.</b>


<b>C. Nguyên tử, phân tử là các hạt rất nhỏ không thể phân chia được.</b>
<b>D. Giữa các nguyên tử, phân tử khơng có khoảng cách.</b>


<b>II. Thơng hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. rất yếu.</b> <b>B. rất mạnh.</b> <b>C. không tồn tại.</b> <b>D. mạnh.</b>
<b>Câu 2: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?</b>
<b>A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.</b>


<b>B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.</b>



<b>C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.</b>
<b>D. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng nhỏ hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.</b>


<b>Câu 3: Chọn câu đúng</b>


<b>A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được.</b>
<b>B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng.</b>


<b>C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ.</b>


<b>D. Vì thể tích bảo tồn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của</b>


hai chất lỏng.


<b>Câu 4: Chọn câu sai.</b>


<b>A. Khơng khí hịa trộn với một khí khác dễ hơn đi vào một chất lỏng.</b>


<b>B. Chất rắn hồn tồn khơng cho một chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn khơng có khoảng </b>


cách.


<b>C. Cá vẫn sống được ở dưới nước, điều đó cho thấy oxi trong khơng khí hịa tan được vào nước.</b>
<b>D. Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách.</b>


<b>Câu 5: Các nguyên tử trong miếng sắt có tính chất nào sau đây?</b>
<b>A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra.</b>


<b>B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.</b>
<b>C. Đứng rất gần nhau.</b>



<b>D. Đứng xa nhau.</b>


<b>Câu 6: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì</b>
<b>A. thể tích của mỗi ngun tử đồng tăng.</b>


<b>B. khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.</b>
<b>C. số nguyên tử đồng tăng.</b>


<b>D. khối lượng của miếng đồng tăng.</b>


<b>Câu 7: Khi đổ 50cm</b>3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích</sub>
<b>A. bằng 100 cm</b>3 <b><sub>B. lớn hơn 100 cm</sub></b>3


<b>C. nhỏ hơn 100 cm</b>3<sub> </sub> <b><sub>D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm</sub></b>3
<b>III. Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Vì sao nước biển có vị mặn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Vì các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.


<b>C. Vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau do giữa chúng có khoảng cách.</b>


D. Vì các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau do giữa chúng có khoảng cách.


<b>Câu 2: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng lâu ngày vẫn bị xẹp?</b>
<b>A. Vì khơng khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngồi.</b>


<b>B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.</b>



<b>C. Vì khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.</b>


<b>D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khơng khí có thể qua đó </b>


thốt ra ngoài.


<b>Câu 3: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn</b>


bị xẹp?


<b>A. Vì lúc bơm, khơng khí vào xăm cịn nóng, sau đó khơng khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.</b>
<b>B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu</b>


ngày bị xẹp.


<b>C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử khơng khí có thể thốt ra</b>


ngồi làm săm xẹp dần.


<b>D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử khơng khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.</b>
<b>Câu 4: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì</b>


<b>A. Thể tích của mỗi ngun tử đồng tăng</b>
<b>B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng</b>
<b>C. Số nguyên tử đồng tăng</b>


<b>D. Cả ba phương án trên đều đúng.</b>


<b>Câu 2: Kích thước của 1 phân tử hiđrơ vào khoảng 0,00 000 023mm. Một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này </b>



đứng nối tiếp nhau có độ dài


<b>A. 0,023mm</b> <b>B. 0,23mm</b> <b>C. 2,3mm</b> <b>D. 23mm</b>


<b>IV. Vận dụng cao</b>


<b>Câu 3: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào</b>


sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?


<b>A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa</b>


các phân tử trong hơi nước lớn hơn.


<b>B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.</b>
<b>C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.</b>


<b>D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa</b>


các phân tử trong nước nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: Khi dùng pit tơng nén khí trong một xi lanh thì</b>


<b>A. kích thước mỗi phân tử khí giảm</b> <b>B. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm</b>
<b>C. Khối lượng mỗi phân tử giảm</b> <b>D. Số phân tử khí giảm</b>


<b>Hướng dẫn trả lời: Khi dùng pit – tơng nén khí trong một xi - lanh thì khoảng cách giữa các phân tử khí </b>


</div>

<!--links-->

×