Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HK1 nh 2010 - 2011. HUNGHD, CÓ ĐỀ CƯƠNG, ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.07 KB, 3 trang )

Trường THPT Hoàng Diệu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
Tổ Sử - Địa – Công Dân
Môn ĐỊA LÍ 12.( Ban cơ bản và Ban tự nhiên )
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1/ Hãy dùng mẫu sau để hoàn thành bảng kiến thức về sự phân hóa thiên nhiên
theo đai cao ở nước ta : ( 3 điểm )
Đai – Độ cao Đặc điểm
khí hậu
Đặc điểm
sinh vật
Đặc điểm
đất chính
Nhiệt đới ẩm gió mùa :
Đến 600, 700m ( MB )
900,1000 m ( MN )
Cận nhiệt gió mùa trên núi
Từ 600, 700m đến 2600m (MB)
Từ 900,1000m đến 2600m( MN)
Ôn đới gió mùa trên núi
> 2600 m
Câu 2/ Trình bày hoạt động và hệ quả của gió mùa của nước ta ? Nêu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta ? ( 4 điểm )
Câu 3 / ( 3 điểm )
Cho bảng số liệu về lưu lượng dòng chảy của Sông Hồng tại trạm Sơn Tây :
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu lượng
( m
3
/ giây )
1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9046 6690 4122 2813 1746
a/ Hãy vẽ biểu đồ đường biểu diễn sự thay đổi lưu lượng dòng chảy của Sông Hồng


nêu trên?
b/ Tính lượng dòng chảy trung bình năm ? Nhận xét , rút ra kết luận.
( Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để làm bài )
*********** Hết **********
ĐÁP ÁN Đề thi HK I năm học 2010 – 2011. môn Địa lí :
Câu 1/ Đai nhiệt đới gió mùa 1,5 đ, Đai cận nhiệt gió mùa 1,0 đ, Đai ôn đới.. ( o,5 đ). Tuy nhiên tùy
mức độ trình bày của HS mà có điểm trừ thích hợp hoặc cho điểm tối đa không vượt quá khung. Cụ
thể có thể phân thang điểm câu 1 như sau:
Đai – Độ cao Đặc điểm khí hậu Đặc điểm sinh vật Đặc điểm đất chính
Nhiệt đới gió mùa
- MB : chân núi
600m,700m
- MN: chân núi
900,1000m
- nền t0 cao : t0TB
tháng trên 25
0
c ( 0,25
điểm )
- độ ẩm : từ khô hạn
đến ẩm ướt
( 0,25 điểm )
- hệ sinh thái rừng to
đới ẩm : lá rộng, nhiều
tầng ( 0,25 điểm )
- hệ sinh thái rừng nhiệt
đới gió mùa : ....
( 0,25 điểm )
- đất phù sa :ngọt,
phèn, mặn ( 0,25 điểm

)
- đất fe ra lít : đỏ vàng,
nâu đỏ ( 0,25 điểm )
Cận nhiệt đới gió mùa :
-MB : từ 600m,700m
2600m
MN : từ 900, 1000m
đến 2600m
Mát mẻ. Không có
tháng to >25
0
c Mưa
nhiều, độ ẩm tăng
( 0,25 điểm )
- từ 600, 700m đến
1600,1700m : rừng cận
nhiệt, cây lá rộng, lá
kim ( 0,25 điểm )
- > 1600,1700m rừng
sinh trưởng kém, có
rêu, địa y phủ kín thân,
cành ( 0,25 điểm )
- đất fe ra lít có mùn
- đất Fe ra lít mùn thô
( 0,25 điểm )
Ôn đới gió mùa trên núi
Từ 2600m trở lên
Mang tính chất ôn đới :
Quanh năm to < 15
0

c,
mùa đông <5
0
c
( 0,25 điểm )
Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam .Đất mùn thô
( 0,25 điểm )
Câu 2/ ( 4 điểm ) HS nêu được :
+ Gió mùa mùa đông : - hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4, hướng đông bắc , tạo nên mùa đông lạnh
ở miền Bắc ( 0,5 điểm )
- Nữa đầu mùa : đem đến cho miền bắc mùa đông lạnh, khô ( 0,25 điểm )
- Nữa cuối mùa do qua biển nên đem đến cho ven biển Bắc bộ và Bắc trung bộ lạnh ẩm có mưa
phùn. ( 0,5 điểm )
- càng xuống phía Nam gió ĐB càng bị suy yếu dần, bớt lạnh hơn ( 0,25 đ )
- Từ dãy Bạch mã vào phía nam gió tín phong theo hướng đông bắc tạo nên mùa khô ở Nam bộ và
Tây Nguyên( 0,25 điểm )
+ Gió mùa mùa hè : hoạt động từ tháng 4 đến tháng 10, hướng đông nam ( 0,25 điểm )
- Nữa đầu mùa hè : gây mưa cho Nam bộ và Tây Nguyên, nhưng gây ra thời tiết khô nóng cho
BTB do hiệu ứng phơn ( 0,5 đ)
- Giữa và cuối mùa cùng với dãi hội tụ nhiệt đới đem mưa cho 2 miền Nam, Băc và mưa vào
tháng 9 cho Trung bộ ( 0,5 đ )
• Ảnh hưởng đến NN :
+ Tích cực : - Phát triển nền NN nhiệt đới, quanh năm ( 0,25 đ )
- Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi ( 0,25 đ )
+ Tiêu cực : - tính thất thường của thời tiết khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu
cây trồng ( 0,25 đ )
- Thiên tai ( bão, lũ lụt…. ) ảnh hưởng đến năng suất, công tác phòng trừ dịch bệnh…( 0,25 đ )
Câu 3/ a/ Vẽ biểu đồ : Biểu đồ đường, đẹp, đúng, đủ các yếu tố ( 1,5 đ)
b/ Lượng dòng chảy TB năm = tổng lượng dòng chảy 12 tháng / 12 = 3484,9 ( m
3

/ giây ) 0,25 đ
* Nhận xét : có sự khác nhau về lượng dòng chảy của trạm ST - sông Hồng giữa các tháng :
- tăng dần từ tháng 3 đến tháng 8 ( số liệu... ) 0,25đ. Giảm dần từ tháng 8 về tháng 3 năm sau –
0,25đ
- các tháng có lượng chảy lớn hơn TB năm : 6,7,8,9,10 là mùa lũ – 0,25đ
- các tháng có lượng chảy nhỏ hơn TB năm : 11,12,1,2,3,4,5 là mùa cạn – 0,25đ
* kết luận : sông Hồng có chế độ nước theo mùa - 0,25 đ.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010 – 2011
A/ Phần lí thuyết :
1/ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa : Nguyên nhân
= Tính chất nhiệt đới ( biểu hiện, nguyên nhân )
= Lượng mưa, độ ẩm ( biểu hiện, nguyên nhân )
= Gió mùa ( biểu hiện, nguyên nhân )
2/ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên : Địa hình, Sông ngòi, Đất ,
Sinh vật. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời
sống ( mặt tích cực, măt tiêu cực )
3/ Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam :
= Biểu hiện nổi bật của thiên nhiên mỗi phần lãnh thổ : + Từ dãy Bạch Mã ra Bắc
+ Từ dãy Bạch Mã vào Nam
4/ Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây : + Vùng biển và thềm lục địa
+ Vùng Đồng bằng ven biển
+ vùng đồi núi : Phân hóa phức tạp chủ yếu do tác động của gió nùa và hướng các dãy núi
5/ Thiên nhiên phân hóa theo độ cao ( lập bảng kiến thức )
Đai – Độ cao Đặc điểm khí hậu Đặc điểm sinh vật Đặc điểm đất chính
6 / Các miền Địa lí tự nhiên :
a/ Miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ b/ Miền Tây bắc và Băc Trung Bộ c/ Miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ ( Lập bảng )
Miền Giới hạn Địa hình Khí hậu Tài nguyên,
Thiên tai

7/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : Rừng, Đa dạng sinh học, Đất ( vai trò, hiện
trạng, biện pháp… )
@ / Cho phép HS được sử dụng Át lát Địa lí VN khi làm bài
Phần Bài Tập Thực hành : Vẽ các loại biểu đồ : Đường biểu diễn, Hình cột, Hình Tròn
• Yêu cầu : Đúng, đầy đủ các yếu tố ( Số liệu, tên. Kí hiệu, chú giải ( nếu có )

×