Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ ương đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh macrobrachium rosenbergii (de man, 1879) toàn đực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 48 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

MAI THANH BÌNH

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN
THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG
TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879)
TOÀN ĐỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

MAI THANH BÌNH

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN
THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG
TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879)
TOÀN ĐỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:
Mã số:
Quyết định giao đề tài:
Quyết định thành lập hội đồng:
Ngày bảo vệ:
Người hướng dẫn khoa học:



Nuôi trồng Thủy sản
60620301
90/QĐ-ĐHNT ngày 4/2/2016
817/QĐ-ĐHNT ngày 07/9/2017
21/9/2017

TS. LỤC MINH DIỆP
Chủ tịch Hội Đồng:
TS. NGUYỄN TẤN SỸ
Khoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả số liệu nêu trong
luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Nha Trang, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Mai Thanh Bình

iii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn cũng nhƣ toàn bộ khóa học ngành Ni trồng thủy sản
khóa học 2014 – 2016, trƣớc hết tơi xin bày tỏa lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng
Đại Học Nha Trang, Viện nuôi trồng thủy sản, Khoa Sau đại học và các thầy, cô đã

hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi
hồn thành luận văn và khóa học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang,
các đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện hồn thành
khóa học vừa qua.
Đặc biệt tơi xin bày tỏa lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Lục Minh Diệp đã tận tình
hƣớng dẫn tơi trong thời gian học tập và thực hiện hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và các cán bộ, công nhân
tại Trại Thực nghiệm và sản xuất giống thủy sản Thứ Sáu Biển đã động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian tơi thực hiện hồn thành luận văn và tồn bộ thời gian của khóa
học này.
Nha Trang, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Mai Thanh Bình

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
M C L C ....................................................................................................................... v
GIẢI TH CH THU T NG

V C CT

................................................................. vii

DANH M C C C BẢNG .......................................................................................... viii

DANH M C C C H NH V ĐỒ TH .........................................................................ix
TR CH YẾU LU N VĂN .............................................................................................. x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 3
1.1 Một số đặc điểm sinh học của tôm càng xanh ........................................................... 3
1.1.1. V tr phân loại loại và đặc điểm phân bố.............................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm sinh sản của tôm càng xanh ..................................................................3
1.1.3. Đặc điểm dinh dƣỡng ............................................................................................ 6
1.2. Sự thích ứng của tơm càng xanh với một số yếu tố môi trƣờng .............................. 7
1.2.1. Nhiệt độ .................................................................................................................7
1.2.2. Độ pH ....................................................................................................................8
1.2.3. Độ mặn ..................................................................................................................8
1.2.4. Nồng độ oxy hòa tan.............................................................................................. 8
1.2.5. Ánh sáng ................................................................................................................9
1.2.6. Các hợp chất nitơ trong nƣớc ................................................................................9
1.2.7. Độ cứng ...............................................................................................................10
1.3. Tình hình nghiên cứu và kỹ thuật sản xuất giống tơm càng xanh tồn đực ...........10
1.3.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống tơm càng xanh toàn đực ........................... 10
1.3.2. Cơ chế của sự biệt hóa giới t nh ở tơm càng xanh. .............................................11
1.3.3. Cơ sở khoa học việc sản xuất tơm càng xanh tồn đực .......................................11
v


1.3.4. Các cơng nghệ trong sản xuất giống TCX tồn đực ............................................11
1.4. Công nghệ sản xuất giống tôm càng xanh .............................................................. 12
1.4.1 Qui trình sản xuất giống nƣớc trong hở................................................................ 12
1.4.2 Quy trình nƣớc trong tuần hồn ...........................................................................13
1.4.3 Quy trình nƣớc xanh ............................................................................................. 13
1.4.4 Quy trình nƣớc càng xanh cải tiến........................................................................13
1.5. Một số bệnh thƣờng gặp trong sản xuất giống tôm càng xanh .............................. 14

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 17
2.1. Đối tƣợng, thời gian và đ a điểm nghiên cứu ......................................................... 17
2.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................17
2.2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ......................................................................................... 17
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................. 17
2.2.3. Phƣơng pháp bố tr th nghiệm ............................................................................18
2.2.4. Phƣơng pháp thu mẫu và phân t ch số liệu .......................................................... 21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................24
3.1. Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm càng
xanh toàn đực.................................................................................................................24
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng tơm
càng xanh tồn đực ........................................................................................................28
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ UẤT .................................................................32
KẾT LU N ................................................................................................................... 32
ĐỀ XUẤT ...................................................................................................................... 32
T I LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 33
PH L C

vi


GIẢI TH CH THUẬT NG
- ĐBSCL

: Đồng B ng Sông Cửu Long

- TCX

: Tôm càng xanh


vii

VÀ CÁC TỪ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: K ch thƣớt mắt lƣới thức ăn ở các giai đoạn ấu trùng ..................................21
Bảng 2.2: Phƣơng pháp, thời gian xác đ nh các yếu tố môi trƣờng .............................. 21
Bảng 3.1: Biến động môi trƣờng trong th nghiệm ....................................................... 24
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của độ mặn tới thời gian biến thái và t lệ sống của ấu trùng tơm càng
xanh tồn đực.................................................................................................................25
Bảng 3.3: Biến động mơi trƣờng trong th nghiệm ....................................................... 28
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng tới thời gian biến thái và t lệ sống của ấu
trùng tơm càng xanh tồn đực ....................................................................................... 30

viii


DANH MỤC CÁC H NH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Vịng đời tơm càng xanh .................................................................................4
Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm càng xanh .....................................6
Hình 1.3: Mơ hình điều khiển giới t nh tạo tơm càng xanh tồn đực ............................ 12
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu....................................................................17
Hình 2.2: Hệ thống lọc và xử l nƣớc b ng tia UV....................................................... 18
Hình 2.3: Bơ tr th nghiệm............................................................................................ 19
Hình 2.4: Ấu trùng và trứng Artemia bung dù ............................................................ 20
Hình 2.5: Cà thức ăn chế biến qua mắc lƣới phù hợp cho ấu trùng ăn ......................... 21
Hình 3.1: Thiết b kiểm tra các yếu tố trƣờng ............................................................... 24
Hình 3.2: Thời gian biến thái của các giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh ..................... 26
Hình 3.3: T lệ sống của các giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh...................................27

Hình 3.4: Kiểm tra các yếu tố mơi trƣờng .....................................................................28
Hình 3.5: Kiểm tra các giai đoạn phát triển của ấu trùng ..............................................29
Hình 3.6: Thời gian biến thái của các giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh ..................... 30
Hình 3.7: T lệ sống của các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh...................................31

ix


TR CH YẾU LUẬN VĂN
Tôm càng xanh M. rosenbergii là đối tƣợng ni nƣớc ngọt có giá tr kinh tế cao, có
thể ni quanh năm hoặc ln canh rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm càng xanh
trong ruộng lúa, ao hồ, vùng bãi bồi, mƣơng vƣờn, kênh rạch tại khu vực Đồng b ng
sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong khi sản lƣợng tôm nuôi tăng dần lên và hình thức
ni cũng rất phong phú nhƣng năng suất thấp và không ổn đ nh.
Nghề nuôi tôm càng xanh nƣớc ta phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng mặt
nƣớc, trong đó trở ngại lớn trong ni thƣơng phẩm tơm càng xanh là sự phân đàn khi
nuôi chung tôm cái và tôm đực. Tôm cái thƣờng lớn chậm hơn tôm đực trong cùng
quần đàn làm ảnh hƣởng đáng kể đến sản lƣợng và số lƣợng tôm đạt k ch cỡ thƣơng
phẩm cũng cao hơn. Việc sử dụng con giống nhân tạo, đặc biệt là con giống đơn t nh
toàn đực, cải tiến công nghệ nuôi nh m ổn đ nh và nâng cao năng suất để tạo ra sản
phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nơng dân.
Luận văn đƣợc thực hiện từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 tại Trại
Thực nghiệm và Sản xuất Giống Thủy sản Thứ Sáu Biển, ấp 6 Biển, xã Nam Thái,
huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Đề tài luận văn nh m đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của
độ mặn và mật độ ƣơng đến thời gian biến thái, tỉ lệ sống của ấu trùng tơm càng xanh
M. rosenbergii tồn đực tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu đƣợc
góp phần phong phú thêm dữ liệu về sản xuất giống tơm càng xanh tồn đực, cũng nhƣ
ứng dụng và phát triển nghề sản xuất giống tôm càng xanh tại đ a phƣơng.
Luận văn đƣợc thực hiện với hai nội dung nghiên cứu. Th nghiệm 1 nh m xác
đ nh ảnh hƣởng của độ mặn lên tỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tơm càng

xanh tồn đực. Ấu trùng khỏe mạnh khi đƣa vào th nghiệm, đồng đều ở cùng 1 giai
đoạn, đƣợc ƣơng ở mật độ 50 con/l t với 5 nghiệm thức độ mặn khác nhau: 0‰, 4‰,
8‰, 12‰, 16‰. Ấu trùng đƣợc bố tr theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn trong xơ nhựa
50 l t, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Th nghiệm 2 nghiên cứu ảnh hƣởng của
mật độ ƣơng lên tỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tơm càng xanh tồn đực
đƣợc bố tr tƣơng tự nhƣ th nghiệm 1 với 5 nghiệm thức mật độ: 30 con/L, 40 con/L,
50 con/L, 60 con/L và 70 con/L. Các yếu tố mơi trƣờng nƣớc đƣợc duy trì ổn đ nh
trong suốt quá trình th nghiệm, độ mặn trong th nghiệm 2 là kết quả tốt nhất thu đƣợc
từ th nghiệm 1 ( 12‰).
x


Kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng tôm càng xanh tồn đực có thời gian biến
thái ngắn nhất từ 622,2 – 635,8 giờ ở độ mặn từ 8 – 12‰. Thời giai biến thái của ấu
trùng tôm càng xanh toàn đực dài nhất 786,3 giờ ở độ mặn 0‰. T lệ sống của ấu
trùng cao nhất 56,6

ở độ mặn 12‰ và t lệ sống của ấu trùng rất thấp 0,89

ở độ

mặn 0‰. Do đó, độ mặn từ 8 - 12‰ là th ch hợp nhất để bố tr ƣơng ấu trùng tơm
càng xanh tồn đực.
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ ƣơng tới ấu trùng tôm càng xanh cho
thấy: Thời gian biến thái của ấu trùng ngắn nhất 605,0 11,1 giờ ở nghiệm thức 30
con/L, sai khác có

ngh a thống kê so với thời gian biến thái của ấu trùng ở các

nghiệm thức còn lại p<0,05 . Thời gian biến thái của ấu trùng ở các mật độ cịn lại từ

40 con/L trở lên khơng có sự sai khác có

ngh a thống kê dao động từ 621,3 11,3

giờ tới 636,7 7,8 giờ .
T lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh biến động t lệ ngh ch với mật độ ƣơng,
trong đó mật độ ƣơng thấp nhất là 30 con/L cho t lệ sống của ấu trùng lớn nhất
(61,7±2,1%), t lệ sống của ấu trùng thấp nhất ở mật độ 70 con/L 43,7 6,4

.

Từ khóa: Tơm càng xanh, Macrorachium rosenbergii, Toàn đực, Tỉ lệ sống,
Chuyển giai đoạn.

xi


MỞ ĐẦU
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879) là một trong những đối
tƣợng thủy sản nƣớc ngọt có giá tr kinh tế cao ở Việt Nam. Đồng b ng sông Cửu
Long ĐBSCL là khu vực phân bố tự nhiên của tơm càng xanh với sản lƣợng khai
thác tơm ngồi tự nhiên rất lớn, đạt khoảng 6.000 tấn/năm vào năm 1980, tuy nhiên
trong những năm gần đây giảm xuống còn khoảng 3.000 – 4.000 tấn/năm. Trong khi
đó, sản lƣợng tơm ni tăng dần lên và hình thức ni cũng rất phong phú nhƣng năng
suất thấp và không ổn đ nh. Trong hai thập niên 80 và 90 của thế k XX, tôm càng
xanh chủ yếu đƣợc nuôi b ng con giống tự nhiên với các loại hình ni khá đa dạng
nhƣ: nuôi mƣơng vƣờn, nuôi trong ruộng lúa vào mùa lũ, nuôi trong đăng quần, nuôi
trong bè. Mật độ thả thấp và giống nuôi chủ yếu thu gom từ tự nhiên.
Nghề nuôi tôm càng xanh nƣớc ta phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng mặt
nƣớc, nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn, th trƣờng nội đ a và xuất khẩu to lớn.

Những khó khăn trong phát triển tơm càng xanh nhƣ sau: Chƣa chủ động đƣợc nguồn
con giống, con giống trong tự nhiên gần nhƣ cạn kiệt, con giống nhân tạo sản xuất số
lƣợng t và giá thành cao. Tốc độ tăng trƣởng tôm càng xanh khá chậm, tỉ lệ sống thấp
do đặc t nh ăn lẫn nhau, tôm cái thành thục sinh dục sớm trƣớc khi đạt k ch cỡ thƣơng
phẩm nên giá bán thấp.
Một trở ngại lớn trong nuôi thƣơng phẩm tôm càng xanh là sự phân đàn khi nuôi
chung tôm cái và tôm đực. Tôm cái thƣờng lớn chậm hơn tôm đực trong cùng quần
đàn làm ảnh hƣởng đáng kể đến k ch cỡ và sản lƣợng tơm thƣơng phẩm [2], [25], [36].
Trong khi đó giá tôm thƣơng phẩm phụ thuộc chủ yếu vào k ch cỡ tôm. Nuôi quần đàn
đơn t nh đã đƣợc áp dụng trong nuôi cá rô phi, cá chẽm [17] từ lâu và hiện nay đƣợc
áp dụng cho nuôi giáp xác [30], [39]. Những nỗ lực đầu tiên trong nuôi tôm càng xanh
đơn t nh đã đƣợc thực hiện trong qui mô th nghiệm nhỏ ở hệ thống lồng bè nuôi thâm
canh [40] cho thấy kết quả rất khả quan. Trung bình sau chu kỳ ni 150 ngày của
quần đàn tồn đực là 473 g/m2, trong khi đó quần đàn toàn cái chỉ là 248 g/m2 và quần
đàn hỗn hợp đực cái là 260 g/m2 [18]. Quần đàn tơm tồn đực khơng chỉ đạt sản lƣợng
cao hơn mà cịn có số lƣợng tôm đạt k ch cỡ thƣơng phẩm cũng cao hơn [31], [39], [44].
Hiện nay tôm càng xanh là một trong đối tƣợng ni nƣớc ngọt có giá tr kinh tế
cao, có thể ni quanh năm hoặc ln canh rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm
1


càng xanh trong ruộng lúa, ao hồ, vùng bãi bồi, mƣơng vƣờn, kênh rạch [6], [33]. Việc
sử dụng con giống nhân tạo, đặc biệt là con giống đơn t nh tồn đực, cải tiến cơng
nghệ ni nh m ổn đ nh và nâng cao năng suất để tạo ra sản phẩm hàng hóa, nâng cao
thu nhập cho nơng dân. Tuy nhiên để hồn thiện quy trình sản xuất giống, cũng nhƣ
đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của độ mặn và mật độ ƣơng đến thời gian biến thái, tỉ lệ
sống của ấu trùng tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879) toàn
đực tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, nh m góp phần phong phú thêm dữ liệu về
sản xuất giống tơm càng xanh tồn đực, cũng nhƣ ứng dụng và phát triển nghề sản
xuất giống tôm càng xanh tại đ a phƣơng.

Xuất phát từ l do trên tôi thực hiện đề tài: ―Ảnh hƣởng của độ mặn, mật độ ƣơng
đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống ấu trùng tơm càng xanh Macrobrachium
rosenbergii (de Man, 1879 tồn đực‖.
Mục tiêu
Xác đ nh ảnh hƣởng của độ mặn và mật độ đến thời gian biến thái, tỉ lệ sống của ấu
trùng tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tồn đực.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực hiện với 2 nội dung sau:
(1) Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm
càng xanh toàn đực.
(2) Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng
tôm càng xanh toàn đực.
Ý ngh a đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để đánh giá khả năng ƣơng ấu
trùng tơm càng xanh tồn đực ở mật độ và độ mặn th ch hợp cho vùng Đồng B ng
Sông Cửu Long.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Một số đặc điểm sinh học của tôm càng anh
1.1.1. Vị tr ph n loại loại và đặc điểm ph n bố
Theo Holthius [22], trên thế giới giống Macrobrachium có trên 100 lồi. Ngay từ
những năm đầu của thế k XVIII đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hình thái của tơm
càng xanh. Ơng đã mơ tả và đặt tên cho lồi tơm này với hàng loạt tên gọi khác nhau, tuy
nhiên năm 1879 de Man đã đặt tên cho tôm càng xanh là Macrobrachium rosenbergii. Ở
Việt Nam giống Macrobrachium đã đƣợc tìm thấy 9 loài ở Đồng B ng Nam Bộ và 6 loài
ở Đồng B ng Bắc Bộ [5]. Trong đó, tơm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ) là lồi
có k ch thƣớc lớn, phân bố rộng trên nhiều khu vực, có giá tr kinh tế cao nên đƣợc nhiều
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều l nh vực khác nhau. Hiện nay tôm càng xanh
đƣợc xác đ nh v tr phân loại nhƣ sau:

Ngành: Arthoropoda.
Phân ngành: Crustacea.
Lớp: Malacostraca.
Bộ: Decapoda.
Họ: Palaemonidae.
Giống: Macrobrachium.
Loài: Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879)
Trong tự nhiên, tôm càng xanh phân bố rộng trong các thủy vực các thủy vực nƣớc
ngọt và cả nƣớc lợ của nhiều vùng trên thế giới, bao gồm vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới, nhƣng tập trung nhiều nhất là vùng Nam , một phần của Đại Tây Dƣơng và một
số bán đảo ở Thái Bình Dƣơng. Tuy nhiên ngồi các nƣớc có tơm càng xanh phân bố
tự nhiên, từ thập k 60 đến nay tơm càng xanh đƣợc di giống và thuần hóa ở nhiều
vùng và quốc gia khác nhƣ: Isreal, Đài loan, Brazil [41]…Ở Việt Nam tôm càng xanh
phân bố chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, đặc biệt là các vùng nƣớc ngọt và vùng cửa sông
ven biển Đồng B ng Sông Cửu Long.
1.1.2. Đặc điểm sinh sản của tôm càng anh
Theo Nguyễn Thanh Phƣơng [4], vịng đời tơm càng xanh đƣợc chia làm 4 giai đoạn
gồm: trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trƣởng thành. Tôm càng xanh trƣởng thành
3


sống, thành thục, phát dục, giao v , đẻ trứng ở các thủy vực nƣớc ngọt. Nhƣng khi ơm
trứng thì chúng có xu hƣớng di chuyển ra vùng nƣớc lợ có độ mặn từ 6 – 18ppt, ở đó
trứng sẽ nở ra ấu trùng sống trôi nổi theo kiểu phù du, sau 11 lần lột xác và 12 giai đoạn
biến thái ấu trùng Larvae sẽ trở thành hậu ấu trùng Post larvae . Lúc này tơm có xu
hƣớng di cƣ đến các thủy vực nƣớc ngọt để sống và trƣởng thành tại đây .

H nh 1.1:Vịng đời tơm càng anh: (1) Trứng, (2) ấu trùng, (3) hậu ấu trùng và
(4) tơm trưởng thành [21]
Dựa vào hình thái ngồi có thể phân biệt đƣợc TCX đực và cái dễ dàng. Ở tơm

trƣởng thành, tơm đực thƣờng có kích thƣớc lớn hơn con cái cùng tuổi. Đầu ngực tôm
đực to hơn và khoang bụng hẹp hơn so với con cái. Bên cạnh đó, đơi càng thứ hai dài,
thơ và to hơn. Tơm đực trƣởng thành thƣờng có đơi càng màu xanh dƣơng đậm. Các
gốc chân ngực của tôm đực cũng đƣợc xếp khít nhau hơn so với tơm cái, cạnh đốt gốc
của đơi chân ngực thứ 5 có 2 lỗ sinh dục đực. Ngồi ra, tơm đực cịn có nhánh phụ đực
n m kế nhánh trong của chân bụng thứ hai và điểm cứng ở giữa mặt bụng của đốt
bụng thứ nhất.
Tôm cái thƣờng có kích thƣớc nhỏ hơn tơm đực, có phần đầu ngực và đôi càng
thon nhỏ, 3 tấm bụng đầu tiên ở tôm cái rộng và dài tạo thành khoang bụng làm buồng
ấp trứng, khi tôm tham gia sinh sản lần đầu các tấm bụng này nở rộng và đây chính là
đặc điểm quan trọng của tơm cái. Lỗ sinh dục của con cái n m ở phần ức, ngay gốc đơi
chân ngực thứ 3, có dạng tam giác. Trên các đốt giữa của các chân bơi cịn có nhiều
lơng tơ hình thành ở thời kỳ lột xác tiền giao v có tác dụng cho trứng bám vào [10]
4


Buồng trứng của con cái n m trên mặt lƣng của phần đầu ngực, giữa dạ dày và gan
tụy. Khi buồng trứng thành thục sẽ có màu vàng có thể nhìn thấy qua giáp đầu ngực,
trải dài từ sau mắt đến đốt đầu của phần bụng. Ống dẫn trứng nối từ buồng trứng ở
trƣớc tim chạy dọc hai bên về phía bụng đổ về túi chứa tinh ở đốt gốc của chân ngực
thứ ba [4]. Trong tự nhiên cũng nhƣ trong điều kiện nhân tạo, tôm thành thục và giao
v xảy ra hầu nhƣ quanh năm. Mùa sinh sản chính của TCX ở đồng b ng Nam Bộ tập
trung từ tháng 4 - 6 và từ tháng 8 - 10 [7]. TCX cái thành thục lần đầu tiên ở khoảng 3
- 3,5 tháng kể từ hậu ấu trùng 10 – 15 ngày (PL10-15). Kích cỡ tơm nhỏ nhất đạt thành
thục từ 10 -13cm trọng lƣợng khoảng 7,5g [4].
Quá trình lột xác tiền giao v của tôm cái sẽ tiết ra chất dẫn dụ có tác dụng kích
thích tơm đực tìm đến. Sau khi tôm lột xác 1 - 22 giờ, thƣờng 3 - 6 giờ, tôm bắt đầu
giao v . Tồn bộ q trình tiếp xúc và giao v xảy ra trong vòng 20 - 35 phút. Sau khi
giao v 2-5 giờ, có khi 6 - 24 giờ, tơm cái bắt đầu đẻ trứng [4]. Tôm thƣờng đẻ trứng
vào ban đêm. Tôm cái thƣờng di chuyển từ tầng đáy lên tầng giữa hay tầng mặt để đẻ.

Trong quá trình đẻ trứng, trứng đƣợc thụ tinh khi đi ngang túi chứa tinh. Trứng sẽ lần
lƣợt dính từng chùm vào các lơng tơ của các đôi chân bụng thứ tƣ, thứ ba, thứ hai và
thứ nhất. Thời gian đẻ trứng khoảng 10 - 60 phút và thông thƣờng từ 15 - 25 phút.
Những tơm cái thành thục chín muồi nhƣng khơng đƣợc giao v vẫn đẻ trứng trong
vòng 24 giờ sau khi lột xác. Những trứng này do không đƣợc thụ tinh nên sẽ rụng sau
1-2 ngày [10]. Trong quá trình ấp trứng, tơm cái thƣờng dùng chân bụng quạt nƣớc,
tạo dịng nƣớc, cung cấp dƣỡng khí cho trứng thời gian ấp đến trứng nở có thể từ 15 23 ngày phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc.
Tuổi thành thục của tôm càng xanh thƣờng khoảng 180 - 270 ngày tuổi, tuy nhiên
thời gian này cịn tuỳ thuộc nhiều yếu tố mơi trƣờng đặc biệt là nhiệt độ và dinh
dƣỡng. Buồng trứng phát triển ở phần đầu ngực trải qua 5 giai đoạn phát triển của
buồng trứng dao động trong khoảng 18 - 20 ngày. Khi buồng trứng phát triển đến giai
đoạn V (full) tôm lột xác (lột xác tiền giao v ), sau lột xác thời gian thích hợp cho tơm
giao v là 3 - 6 giờ, khoảng 2 - 5 giờ sau khi giao v chúng đẻ trứng, nếu tôm cái không
đƣợc giao v , trứng vẫn rụng và rơi ra khỏi khoang chứa trứng sau 1 - 2 ngày. Tùy vào
kích cỡ và trọng lƣợng, cũng nhƣ chất lƣợng về số lần tham gia sinh sản của chúng mà
sức sinh sản của cá thể cái có thể thay đổi từ 7.000 - 503.000 trứng. Trung bình, sức
sinh sản tƣơng đối khoảng 500 - 1.000 trứng/g trọng lƣợng thân. Sau khi trứng thụ
tinh, đƣợc ấp ở phần chân bụng khoảng 19 - 21 ngày ở nhiệt độ khoảng 28oC [4].
5


H nh 1.2: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm càng xanh [13]
Tơm càng xanh có thể đẻ quanh năm, tuy nhiên mùa vụ chính sinh sản của tôm
càng xanh ở Việt nam tập trung vào tháng tƣ đến tháng sáu và từ tháng tám đến tháng
mƣời. Sức sinh sản của tơm cịn phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ kích thƣớc, mơi trƣờng
sống, dinh dƣỡng. Sức sinh sản của tôm càng xanh sẽ tăng dần từ 20g đến 140g, lớn
hơn 140g sức sinh sản của tôm giảm dần. Sức sinh sản thực tế của tôm tự nhiên
khoảng 420 – 786 ấu trùng/gram tơm mẹ [2]. Tơm cái có thể tái phát dục trong 16 - 45
ngày vài trƣờng hợp cá biệt thời gian tái dục ngắn chỉ sau 7 ngày. TCX có thể tái phát
dục 4 - 6 lần trong vòng đời.

1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng
Theo Phạm Văn Tình [9], tơm càng xanh tìm thức ăn b ng râu qu t ngang dọc
ph a trƣớc đƣờng đi, khi gặp thức ăn chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp thức ăn, dùng
chân hàm đƣa thức ăn vào miệng. Khi tôm gặp thức ăn lớn, chúng cạp dần đƣa thức ăn
vào miệng. Tôm càng xanh không nuốt thức ăn nhƣ cá mà đƣa thức vào hàm nghiền,
sau đó đƣa thức ăn vào dạ dày.
Mắt tơm là mắt k p, nhìn không xa, bắt mồi ở gần theo mùi hấp dẫn là chính và
có tác dụng của dịng nƣớc lƣu thơng mang đến. Tơm có nhu cầu thức ăn cao trƣớc khi
6


lột xác và sau khi lột xác.Tơm trƣởng thành có tập t nh sống ở đáy, có t nh ăn tạp thiên
về động vật có chất tanh và nhiều đạm, ăn mạnh vào ban đêm [9].
Ấu trùng tôm càng xanh không sử dụng phiêu sinh thực vật nhƣ ở các lồi tơm
biển, mà chúng có ăn đƣợc nauplii của Artemia ngay từ ngày thứ hai sau khi nở, đến
giai đoạn IV ấu trùng chuyển sang ăn tạp và có thể cung cấp thức ăn chế biến hoặc
thức ăn hỗn hợp [6]. Tuy nhiên hiện nay việc sản xuất tôm càng xanh có kết hợp các
loại thức ăn với nhau nhƣ: Artemia, thức ăn hỗn hợp, thức ăn chế biến nh m giảm chi
phí sản xuất và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng của ấu trùng trong công nghệ sản
xuất giống tôm càng xanh.
Ở giai đoạn đầu ấu trùng tôm không bắt mồi chủ động mặt dù th giác của chúng
phát triển tốt, tơm bắt mồi theo hình thức bơi ngẫu nhiên và thức ăn tƣơi sống thì bơi
lội liên tục trong nƣớc tạo cơ hội tốt cho ấu trùng bắt gặp thức ăn. K ch thƣớc thức ăn
tƣơi sống cũng có quan hệ chặt chẽ với giai đoạn phát triển của ấu trùng. Từ giai đoạn
I - III Ấu trùng tôm càng xanh chỉ ăn đƣợc Artemia mới nở với k ch thƣớc khoảng
500m. Nhóm Moina cũng có thể bổ sung vào nhƣng phải sau giai đoạn IV [8], [11].
Từ giai đoạn IV trở đi ấu trùng đã sử dụng đƣợc thức ăn chế biến. Nếu trong giai
đoạn này trở đi chỉ cho ấu trùng ăn toàn là Artemia thì khơng đủ dinh dƣỡng cũng nhƣ
năng lƣợng cho q trình biến thái. Ngồi Artemia cần cung cấp thêm thức ăn viên nhân
tạo nh m bổ sung thêm những nhân tố vi lƣợng cần thiết cho ấu trùng tôm [11].

Giai đoạn hậu ấu trùng đến trƣởng thành chúng ăn tạp thiên về động vật nhƣ: các
loài giun, động vật nhuyễn thể nhỏ, xác động, thực vật…
1.2. Sự thích ứng của tôm càng anh với một số yếu tố môi trường
Là loài sống di cƣ theo từng giai đoạn nên tơm càng xanh đƣợc xem là lồi phụ
thuộc rất lớn vào yếu tố mơi trƣờng bên ngồi đặc biệt ở giai đoạn ấu trùng nhƣ: Nhiệt
độ, độ mặn, pH, ánh sáng…
1.2.1. Nhiệt độ
Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii là lồi thủy sản rộng nhiệt, có thể
sống trong thủy vực có nhiệt độ từ 15 – 35oC. Từ 20oC trở xuống, tôm sẽ k m ăn, hoạt
động yếu, ở 14oC thì tơm sẽ b chết, nhiệt độ từ 22oC tôm mới hoạt động bình thƣờng
[5]. Nhiệt độ cao sẽ làm cho tơm ni sớm thành thục và có k ch cỡ nhỏ. Vì vậy khi
7


ƣơng ấu trùng yêu cầu nhiệt độ 26oC đến 31oC. Nhiệt độ dƣới 23oC ấu trùng chìm
xuống đáy và chết, nhiệt độ lớn hơn 31oC ấu trùng sinh trƣởng nhanh nhƣng t lệ hao
hụt cao. Nhiệt độ th ch hợp cho tôm càng xanh phát triển qua các giai đoạn dao động
từ 26 – 31oC và tốt nhất là 28 – 30oC [7], [19].
1.2.2. Độ pH
Tơm càng xanh có thể sống ở khoảng pH từ 6,5 – 8,5, th ch hợp nhất 7,3 – 8,3.
Ngồi phạm vi này, tơm càng xanh có thể sống đƣợc nhƣng chậm lớn. Khi mơi trƣờng
nƣớc pH qua thấp <5 , quá cao >9 , tôm sẽ nổi đầu, bơi lội chậm và chết sau đó [7].
Độ pH nƣớc trong bể ch u ảnh hƣởng bởi một số quá trình xảy ra trong nƣớc bao
gồm các hợp chất chứa nitơ, sự hoạt động hô hấp của ấu trùng, Artemia và các vi sinh
vật hiếu kh khác. Theo Nguyễn Thanh Phƣơng và ctv [4], mức pH th ch hợp cho tôm
càng xanh n m trong khoảng từ 7,0 - 8,5 và pH dao động trong một ngày không quá 1
đơn v .
1.2.3. Độ mặn
Tôm càng xanh có thể sống ở độ mặn 28‰ nhƣng chậm lớn. Độ mặn th ch hợp cho
tôm càng xanh dƣới 10‰. Tùy từng giai đoạn có những tập t nh sống khác nhau, ấu

trùng sống ở độ mặn từ 8 – 20‰. Tôm trƣởng thành sống ở nƣớc ngọt [4].
Tôm th ch hợp nồng độ muối từ 0 – 16ppt, tôm trƣỏng thành sinh trƣởng tốt ở vùng
cửa sông ven biển. Tôm càng xanh sống chủ yếu ở nƣớc ngọt nhƣng ấu trùng bắt buộc
phải sống trong điều kiện nƣớc lợ [8], [20]. Do đó, độ mặn có ảnh hƣởng rất lớn đến
sự phát triển của ấu trùng. Có nhiều

kiến khác nhau về ngƣỡng nồng độ muối trong

ƣơng nuôi ấu trùng tôm càng xanh, nhƣng thƣờng dao động từ 12 - 15‰.
1.2.4. Nồng độ o y hịa tan
Mơi trƣờng nƣớc có oxy để tôm sống th ch hợp 4 – 7 mg/l. Tôm th ch sống trong
môi trƣờng nƣớc sạch, không nhiễm mặn, phèn và nhiễm bẩn. Tốt nhất nên đảm bảo
oxy hòa tan ≥ 5 mg/l [9].
Nhiều tác giả đều thống nhất lƣợng oxy hòa tan trong bể đối với ƣơng ấu trùng là 6
- 8 mg/l. Trong điều kiện sản xuất giống và nếu đảm bảo sục kh đầy đủ thì khơng cần
kiểm tra nồng độ oxy trong bể ƣơng [4]. Nhu cầu oxy cho q trình hơ hấp của tôm
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ các giai đọan phát triển của tôm, nhiệt độ và độ
8


mặn…Đối với tơm con oxy hịa tan tối thiểu phải > 2,1 ppm ở nhiệt độ 23 oC, trên 2,9
ppm ở 28 oC và 4,7 ppm ở 33 oC. Tôm lớn cần oxy nhiều hơn tôm nhỏ.
1.2.5. Ánh sáng
nh sáng là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh cũng
nhƣ sự phát triển của tảo trong qui trình nƣớc xanh. Tuy nhiên, cũng khơng nên để ánh
nắng mặt trời chiếu thẳng vào bể tôm, do chúng có t nh hƣớng sáng tốt, nếu trong bể
cƣờng độ ánh sáng lớn sẽ vơ tình tạo điều kiện cho ấu trùng tập trung, bám nhau, cạnh
tranh về thức ăn trong một khơng gian hẹp và có thể gây thiếu oxy cục bộ. Điều này
khơng tốt bởi vì tập t nh của tôm càng xanh là ăn tạp và ăn th t lẫn nhau, con vừa lột
xác còn yếu sẽ dễ làm mồi cho những con khác trong đàn. Các kết quả nghiên cứu đã

cho thấy cƣờng độ ánh sáng tốt nhất nên duy trì trong khoảng 6.000 - 18.000 Lux, chu
kỳ chiếu sáng là 10 - 12giờ/ngày [4]
Theo Nguyễn Th Thanh Thủy [8], nuôi ấu trùng tôm càng xanh thành cơng thì
cƣờng độ ánh sáng trong khoảng 250 - 6.500 lux.
1.2.6. Các h p chất nit trong nước
Theo Nguyễn Thanh Phƣơng và ctv [4], hàm lƣợng các chất đạm th ch hợp nhất
cho ấu trùng tôm càng xanh sinh trƣởng và phát triển ở mức nhƣ sau:


NO2-

:

< 0,1 ppm



NO3-

:

< 20 ppm



NH4-N :

< 1,5 ppm




NH3–N :

< 0,1 ppm

Trong các yếu tố trên thì Ammonia NH3 – N là yếu tố khá độc. Thơng qua q
trình chuyển hóa của vi khuẩn, Ammonia sẽ chuyển thành dạng Nitrite cũng rất độc
cho tơm trong q trình ƣơng ni, sau đó mới chuyển sang dạng đạm Nitrate không
độc cho tôm. Hàm lƣợng NH4+ cho tôm càng xanh không đƣợc vƣợt quá 1,5 ppm và
hàm lƣợng NH3 không đƣợc vƣợt quá 0,1 ppm. Tùy theo điều kiện pH và nhiệt độ,
hàm lƣợng Ammonia sẽ tồn tại nhiều hay t trong hệ thống ƣơng ni. Khi pH và nhiệt
độ tăng cao thì hàm lƣợng Ammonia trong môi trƣờng cũng sẽ tăng cao và ngƣợc lại.
Do vậy, kiểm sốt và duy trì đƣợc sự ổn đ nh pH sẽ là giải pháp góp phần làm giảm
ảnh hƣởng bất lợi của yếu tố Ammonia trong các hệ thống ƣơng tôm càng xanh. Khi
9


hàm lƣợng NH3-N đối với PL không đƣợc >1,0 mg/L tại pH 8,5-9,0 và đối với tôm
trƣởng thành hàm lƣợng NH3-N < 0 mg/L tại pH 9,5; tại pH 9,0 hàm lƣợng NH3-N <
1,0 mg/Lvà tại pH 8,5 hàm lƣợng NH3-N < 2 mg/L .
Ấu trùng tôm càng xanh chậm phát triển, tăng trƣởng chậm và gây tử vong khi
hàm lƣợng NO2--N lên đến 16 mg/L. Trong khi đó, khơng có sự ảnh hƣởng đến tơm
càng xanh khi hàm lƣợng NO2--N nhỏ hơn 2 mg/L. Hàm lƣợng NO2--N b ng 9,7 mg/L
không gây chết ấu trùng tôm càng xanh trong thời gian 24 giờ và khi hàm lƣợng NO2—
N b ng 1,4 mg/L cũng không gây chết trong khoảng thời gian 168 giờ. Tuy nhiên tôm
càng xanh giống không b ức chế sau 28 ngày khi tiếp xúc môi trƣờng có hàm lƣợng
15 mg/L NO2--N ở độ mặn 3‰ [32].
1.2.7. Độ cứng
Trong q trình ƣơng và ni tơm càng xanh, tơm cần các loại chất khóang nhƣ
Canxi, Magiê cho q trình hình thành vỏ mới và lột xác, Tuy nhiên khi độ cứng cao

hơn 300 ppm sẽ làm cho tôm chậm lớn, dễ mắc bệnh do các nguyên sinh động vật
bám. Độ cứng th ch hợp nhứt cho quá trình ƣơng nuôi tôm dao động trong khỏang từ
50 – 150 ppm, ngƣợc lại độ cứng thấp < 50 ppm có thể gây ra hiện tƣợng vỏ tôm b
mềm [7].
1.3. T nh h nh nghiên cứu và kỹ thuật sản uất giống tơm càng anh tồn đực
1.3.1. T nh h nh nghiên cứu sản uất giống tơm càng anh tồn đực
Tơm càng xanh có đặt t nh phân đàn giữa tơm đực và tôm cái, một số nghiên cứu
nuôi tôm càng xanh đơn t nh chứng minh r ng, cùng một thời gian nuôi là 150 ngày,
tổng sản lƣợng đàn tôm đực cao hơn khi nuôi hỗn hợp đực cái và cao hơn tồn cái
tƣơng ứng. Quần thể tồn đực khơng những có sản lƣợng cao mà cịn có tỉ lệ tôm đạt
k ch cỡ thƣơng phẩm rất cao, hệ số thức ăn thấp và thu nhập trên cùng một đơn v
diện t ch ni cũng tăng lên. Trƣớc tình hình trên, năm 2002 công nghệ sản xuất giống
tôm càng xanh toàn đực đã đƣợc thực hiện với sự phối hợp giữa trƣờng Đại học Ben
Gurion, Israel và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã đạt một số kết quả nhất
đ nh [1]. Năm 2012,Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tiến hành thực hiện
đề tài ―Thử nghiệm công nghệ chuyển giới tôm càng xanh nhờ vào hormone và nhiệt
độ‖ do ThS Bùi th Liên Hà chủ nhiệm đề tài. Hiện nay công nghệ sản xuất giống tơm
càng xanh tồn đực đã đƣợc một số đơn v thực hiện thành công nhƣ: Viện Nghiên cứu
nuôi trồng thủy sản II, Trung tâm Giống Thủy sản An Giang.
10


1.3.2. C chế của sự biệt hóa giới t nh ở tôm càng anh.
Năm 1992, Malache [27], [28] đã xác đ nh đƣợc nhiễm sắc thể giới t nh của tôm
càng xanh đực là đồng giao tử ―ZZ‖ và con cái là d giao tử ―WZ‖. Năm 1989, Sagi và
ctv [45] đã phát hiện ra tuyến đực androgenic gland có vai trị quan trọng đối với sự
hình thành giới t nh và các đặc điểm sinh dục thứ cấp. Tuyến đực n m sát phần cuối
của ống dẫn tinh và liên kết lỏng lẻo với ống dẫn tinh, nếu không có hormone của
tuyến đực, tuyến sinh dục sẽ tự biệt hóa thành buồng trứng và q trình tạo nỗn
hồng. Tuyến đực tiết ra hormone ảnh hƣởng đến sự biệt hóa giới t nh và tốc độ tăng

trƣởng của giáp xác [36], [40], [46], [47].
Các cơng trình nghiên cứu loại bỏ tuyến đực cho thấy k ch cỡ và độ tuổi của tôm
loại bỏ tuyến đực ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển các dấu hiệu sinh
dục thứ cấp. Loại bỏ tuyến đực làm cho lỗ sinh dục ở gốc chân bò 5 biến mất, ống dẫn
tinh, túi tinh thối hóa, gai sinh dục đực và ống ampullae tiêu biến [14-16], [23], [40],
[42]. Loại bỏ tuyến đực của tôm đực làm cho tôm đực chuyển giới t nh thể hiện các
dấu hiệu sinh dục của con cái nhƣ hình thành nỗn sào, phát triển ống dẫn trứng và lỗ
mở sinh dục cái , xuất hiện một lƣợng lớn nỗn bào t ch lũy nỗn hồng trong nỗn
sào [19], [24], [27], phát triển thành con cái, có khả năng giao phối với tơm đực bình
thƣờng và sinh ra thế hệ con toàn đực [28].
Điều khiển giới t nh ở tôm càng xanh mang lại những lợi ch nhƣ: chọn giới t nh có
biểu hiện tăng trƣởng vƣợt trội, đạt k ch thƣớc thƣơng phẩm lớn có giá tr cao, tăng
sản lƣợng thu hoạch….Việc tạo quần thể tôm đơn t nh giúp ngăn hiện tƣợng lai tạo
trong nội bộ ao nuôi [16], [26], [28].
1.3.3. C sở khoa học việc sản uất tơm càng anh tồn đực
Để tạo đàn tơm đơn t nh tồn đực 100

đực thì cần tơm bố và tơm mẹ cùng có kiểu

gen ‗ZZ‘, u cầu đặt ra là phải tạo ra con cái giả neo-female ‗ZZ‘. Điều này có ngh a là,
con đực bình thƣờng ‗ZZ‘phải đƣợc giao phối với con cái giả có cùng kiểu gen ‗ZZ‘ kiểu
gen của tơm cái bình thƣờng là ‗ZW‘ . Để có đƣợc tơm cái giả có kiểu gen ‗ZZ‘ thì phải
chuyển giới t nh con đực bình thƣờng ‗ZZ‘ thành con cái giả ‗ZZ‘ [34].
1.3.4. Các công nghệ trong sản uất giống TC toàn đực
Phƣơng pháp chuyển giới t nh b ng vi phẫu cắt bỏ tuyến đực: Năm 2004, Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 đã thành công vi phẫu loại bỏ tuyến đực để tạo con
11


tôm cái giả. Tuy nhiên, phƣơng pháp vi phẩu loại bỏ tuyến đực có t nh cách thủ cơng,

sản xuất số lƣợng không nhiều tốn nhiều công lao động, đặc biệt không thể sản xuất
hàng loạt nên giá thành sản phẩm cao gây khó khăn cho ngƣời ni.
Phƣơng pháp chuyển giới t nh b ng hormone: Ohs và ctv [35], sử dụng hormone
17α-Methyltestosterone chuyển TCX thành đàn đơn t nh tồn đực.
Phƣơng pháp chuyển giới t nh b ng cơng nghệ can thiệp RNA: Để giải quyết
những trở ngại trên các nhà nghiên cứu đã thành công khi sử dụng công nghệ sinh học
phân tử can thiệp vào sợi RNA-thông tin mRNA bất hoạt việc giải mã hormone đƣợc
tiết ra từ tuyến đực. Kỹ thuật iRNA đƣợc sử dụng cho giải pháp chuyển đổi giới t nh
TCX dựa trên nguyên tắc thiết kế các đoạn trình tự mạch đơi dsRNA giải mã ngƣợc
cDNA từ hormone giới t nh đực androgen hormone của TCX. Các đoạn trình tự
dsRNA này sẽ đƣợc đƣa vào bên trong cơ thể TCX nh m can thiệp hoạt động mã hóa
và giải mã để chuyển tơm đực thành tơm cái giả [29], [37].
(tơm cái bình thƣờng) WZ x

ZZ tôm đực

Giao tử:

W,Z,Z,Z

Hợp tử:

WZ, ZZ, ZZ
50

tôm cái: 50

tôm cái giả) ZZ x ZZ tôm đực

Z,Z


tôm đực

Z,Z

(100% tôm đực

H nh 1.3: Mô h nh điều khiển giới t nh tạo tơm càng anh tồn đực [38]
1.4. Cơng nghệ sản uất giống tơm càng anh
1.4.1 Qui trình sản uất giống nước trong hở
Tại Việt Nam, quy trình sản xuất giống tôm càng xanh nƣớc trong hệ thống hở lần
đầu tiên đƣợc nghiên cứu vào năm 1993 bởi Nguyễn Việt Thắng và ctv [8]. Ƣu điểm
của qui trình này là dựa trên sự trao đổi nƣớc thƣờng xuyên để giảm các chất độc hại
t ch tụ trong nƣớc ni. Do đó, những nguồn chất độc đƣợc sinh ra từ sự chuyển hóa
của ấu trùng và Artemia, từ vi khuẩn phân hủy thức ăn dƣ thừa, phân và các sinh vật
chết đã đƣợc loại bỏ ra khỏi hệ thống ƣơng. Quy trình sản xuất giống tơm càng xanh
theo mơ hình nƣớc trong hở đƣợc áp dụng công nghệ thay nƣớc hàng ngày nên môi
trƣờng nƣớc ƣơng ấu trùng luôn tốt và đảm bảo chất lƣợng trong sản xuất giống tôm
càng xanh. Thao tác và kỹ thuật quy trình sản xuất dễ sử dụng, nên đƣợc áp dụng rộng
12


rãi trong khu vực có ni tơm càng xanh. Vì vậy quy trình này cho ph p ƣơng ấu trùng
tơm với mật độ cao, từ 32 - 100 con/l t đạt tỉ lệ sống trung bình 46 - 56%, tơm post có
chất lƣợng cao, màu sắc tƣơi sáng, k ch cỡ post lớn và không sốc với môi trƣờng khi
ra ao ƣơng, nuôi thƣơng phẩm và đã đƣợc áp dụng phổ biến trong giai đoạn đầu
nghiên cứu về tôm càng xanh ở nƣớc ta.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của qui trình này là cần số lƣợng lớn nƣớc lợ cho hệ thống
bể ni, nguồn nƣớc phải trong sạch khơng có tảo , thay nƣớc hàng ngày và tăng cao
chi ph sản xuất, chỉ th ch hợp ở khu vực sản xuất giống ven biển.

1.4.2 Quy tr nh nước trong tuần hoàn
Để khắc phục nhƣợc điểm của qui trình nƣớc trong hệ thống hở để ƣơng tơm càng
xanh thì việc nghiên cứu ứng dụng qui trình t thay nƣớc là rất quan trọng, đặc biệt là
đối với các trại sản xuất nội đ a, nơi xa nguồn nƣớc mặn hoặc phải sử dụng nguồn
nƣớc mặn nhân tạo.Trong hệ thống này, các thiết kế đƣợc áp dụng nh m mục đ ch tạo
ra sự lƣu thông nƣớc liên tục qua các bộ phận lọc cơ học và lọc sinh học. Do đó, hệ
thống tuần hoàn sẽ loại bỏ liên tục chất thải rắn và ni-tơ. Điều này làm cho hàm lƣợng
ammonia và nitrite thấp, chất lƣợng nƣớc ổn đ nh hơn, t tốn nƣớc, t tốn cơng lao
động. Ngồi ra, hệ thống này cịn kiểm sốt đƣợc các chất gây ơ nhiễm và k sinh
trùng. Hệ thống này cho ph p ƣơng mật độ 40-100 ấu trùng/L, tỉ lệ sống 40-80% [4].
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của hệ thống này rất tốn k m do trang thiết b phức tạp, thiết
kế cầu kỳ và kỹ thuật viên vận hành địi hỏi có chun mơn cao.
1.4.3 Quy tr nh nước anh
Quy trình nƣớc xanh lần đầu tiên đƣợc sử dụng thành công tại Hawaii do New và
Somsuk [28] phát triển. Trong qui trình này, mơi trƣờng nƣớc trong hệ thống nuôi
đƣợc xem nhƣ là một hệ đệm chống sự phát triển của ammonia nhờ kiểm sốt các sinh
vật có hại trong nƣớc gây ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng tơm càng xanh. Quy trình nƣớc
xanh địi hỏi phải ni giữ vi tảo Chlorella ssp phức tạp, mật độ tảo phải đạt 500.000
tế bào/ml và luôn ổn đ nh từ 500.000 đến 700.000 tế bào/ml. Lúc này có thể thu tảo
cấy vào bể ƣơng ấu trùng.
1.4.4 Quy tr nh nước càng anh cải tiến
Quy trình sản xuất giống tơm càng xanh theo mơ hình nƣớc càng xanh cải tiến
đƣợc áp dụng công nghệ sử dụng tảo Chllorella sp. đƣợc cấy vào môi trƣờng ƣơng ấu
13


trùng và bổ sung thêm trong suốt quá trình ƣơng ấu trùng. Đặc điểm ở quy trình này là
khơng thay nƣớc chỉ bổ sung tảo nuôi sinh khối vào môi trƣờng bể ƣơng ấu trùng [12].
Vì vậy thuận lợi ở quy trình này là chi ph nƣớc biển thấp và tảo có vai trị quan trọng
trong việc khống chế mơi trƣờng và nâng cao t lệ sống của tôm từ đó dẫn đến giá

thành con giống giảm. Quy trình nƣớc càng xanh cải tiến đang đƣợc nhiều trại áp dụng
là do có nhiều ƣu điểm nhƣ đơn giản dễ làm, chi ph tƣơng đối thấp nhƣng hiệu quả
cao, môi trƣờng nuôi ổn đ nh, t tốn nƣớc và t lệ sống cao.
Nhƣng quy trình này cịn một số khiếm khuyết nhƣ: T lệ sống chƣa ổn đ nh,
tảo phát triển nhiều nên độ đạm trong nƣớc ƣơng thƣờng cao do đó phải thay nƣớc
nhiều. Ngồi ra con khó khăn trong việc gây tảo và ấu trùng dễ b nhiễm bệnh và con
giống lại mẫn cảm với môi trƣờng từ giai đoạn PL đến con giống khi chuyển ra ao
ƣơng hay ao nuôi dẫn đến t lệ sống giảm. Nên t lệ hao hụt cao làm cho bà con ngƣ
dân b thiệt hại nhiều. Do đó, quy trình nƣớc càng xanh cải tiến cần đƣợc nghiên cứu
cải tiến nhiều hơn để có đƣợc quy trình sản xuất giống hồn chỉnh hơn đáp ứng nhu
cầu phát triển của nghề nuôi.
1.5 Một số bệnh thường gặp trong sản uất giống tôm càng anh
 Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi:
Bệnh này thƣờng gặp khi đã nuôi ấu trùng từ 10 - 20 ngày, khi b bệnh ấu trùng
thƣờng chết rất nhiều, sau 2-3 ngày có thể chết hết.
Dấu hiệu: ấu trùng tơmyếu, bơi lội chậm chạp hơn bình thƣờng, màu sắc xám
nhạt sau 10 ngày nuôi màu sắc của ấu trùng thƣờng nâu sáng , ăn Artemia ít, Artemia
thừa trong bể tơm khoẻ mạnh sau 10 ngày nuôi khi cho Artemia vào sau 2 giờ ấu
trùng ăn hết . Soi b ng k nh hiển vi gan tụy co lại, nhỏ hơn bình thƣờng, các sắc tố b
mất. Quan sát bể vào ban đêm thấy có tơm chết phát sáng, xem qua k nh hiển vi thấy
có Coccobacilli nhiều trong ruột tơm.
Điều tr : Sử dụng thuốc kháng sinh khơng có hiệu quả, khi giống b bệnh này
thƣờng phải xả bỏ, vệ sinh bể làm đợt mới, bệnh này t gặp.
Phòng ngừa: Vệ sinh kỹ toàn bộ trại sau một chu kỳ sản xuất, phơi khô trại sau
10 ngày, khi nuôi quản l chăm sóc tốt, hạn chế bệnh[2].
 Bệnh lột xác d nh vỏ
Bệnh này thƣờng xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11, khi ấu trùng lột xác vỏ
b d nh lại ở chủy dạng nhẹ , d nh ở chân ngực, không bơi đƣợc và chết, xảy ra chủ
yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. T lệ lột xác b d nh thƣờng từ 10 –30%.
14



×