Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lý 9 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC</b> <b>NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ</b>


<b> Nhóm Tốn - Lý - Tin</b> <b> MÔN: VẬT LÝ 9</b>


<b>I. NỘI DUNG ÔN TẬP</b>


1. Định luật Ôm cho đoạn mạch song song, nối tiếp, hỗn hợp
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố - Biến trở


3. Công - Công suất - Điện năng
4. Định luật Jun - Len xơ


<b>II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO</b>


<b>DẠNG I: BÀI TỐN ĐỊNH LUẬT ƠM CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b>Bài 1: Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R</b>1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω, R3 = 25 Ω. Hiệu


điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 75 V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính cường độ điện qua mạch


c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở


<b>Bài 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình sau, trong đó</b>
điện trở R1 = 4 Ω, R2 = 5Ω.


a) Cho biết số chỉ của ampe kế khi cơng tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần.
Tính điện trở R3.


b) Cho biết U = 5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu?


<b>DẠNG II: BÀI TOÁN ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


<b>Bài 1: Cho mạch điện gồm 3 điện trở R</b>1 = 25 Ω, R2 = R3 = 50 Ω mắc song song với nhau.


a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương của mạch.


b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 37,5V. Tính cường độ dịng điện
qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính.


<b>DẠNG III: BÀI TỐN ĐỊNH LUẬT ƠM CHO ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP</b>


<b>Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Cho biết: R</b>1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 6Ω, UAB = 3V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
b) Cường độ dòng điện qua R3.


c) Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C.
d) Cường độ dòng điện qua R1 và R2.


<b>Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R</b>1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 10 Ω. Đặt vào hai đầu AB


một hiệu điện thế U = 10 V. Hãy xác định:


a) Điện trở tương đương của mạch


b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và trong mạch chính
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.


<b>DẠNG IV: BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ</b>



<b>Bài 1: Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên</b>
một ống sứ cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy.


<b>DẠNG V: BÀI TẬP VỀ BIẾN TRỞ TRONG MẠCH ĐIỆN</b>


<b>Bài 1: Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R</b>1 = 7,5 Ω và cường độ dịng điện


chạy qua khi đó I = 0,6 A. Bóng đèn được mắc nối tiếp với biến trở và chúng được mắc vào
hiệu điện thế U = 12 V. Phải điều chỉnh con chạy C để RAC có giá trị R2 bằng bao nhiêu để


đèn sáng bình thường ?


<b>DẠNG VI: BÀI TẬP CƠNG - CƠNG SUẤT - ĐIỆN NĂNG</b>


<b>Bài 1: Có hai bịng đèn loại: 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào</b>
nguồn điện 220V.


a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn.
b) Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích.


<b>Bài 2: Trên bóng đèn dây tóc Đ</b>1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính cơng suất của đoạn
mạch song song này và cường độ dòng điện mạch chính.


b) Mắc hai đèn trên dây nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế
220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn và công suất điện của đoạn mạch nối tiếp
này cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình
thường



<b>Bài 3: Một quạt điện có ghi 220V - 75W được mắc vào hiệu điện thế 220V.</b>
a) Tính điện năng mà quạt đã tiêu thụ trong 4h


b) Quạt này có hiệu suất 80%. Tính cơ năng của quạt đã thu được trong thời gian nói
trên.


<b>Bài 4: Có hai bóng đèn có ghi 110V - 60W và một quạt điện loại 220V - 100W.</b>


a) Muốn sử dụng đồng thời các thiết bị này ở mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải
mắc chúng như thế nào để các thiết bị hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện


b) Nếu mỗi ngày đèn được thắp sáng 6h và quạt sử dụng 5h thì trong 1 tháng (30 ngày)
gia đình này tiêu thị bao nhiêu điện năng? Tính tiền điện phải trả nếu mỗi số của công tơ
là 700 đồng


<b>DẠNG VII: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ</b>


<b>Bài 1: Dây xoắn của một bếp điện dài 7 m, tiết diện 0,1 mm</b>2<sub> và điện trở suất là 1,1.10</sub>
-6<sub> Ω.m.</sub>


a) Tính điện trở của dây xoắn


b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế
220V.


c) Trong thời gian 25 phút, bếp này có thể đun sơi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 25o<sub>C.</sub>


Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt.


<b>Bài 2: Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 220 Ω và cường độ dịng</b>


điện qua bếp là 2A


a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một phút.


b) Dùng bếp để đun sơi 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 25o<sub>C thì thời gian đun nước là 20</sub>


</div>

<!--links-->

×