Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lý 8 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC</b> <b>NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ</b>


<b> Nhóm Tốn - Lý - Tin</b> <b> MÔN: VẬT LÝ 8</b>


<b>I. NỘI DUNG ÔN TẬP</b>


<b>1. Chủ đề 1: Chuyển động cơ - Chuyển động đều - Chuyển động không đều</b>
- Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học


- Cơng thức tính vận tốc? Cơng thức tính vận tốc trung bình?
<b>- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?</b>
<b>2. Chủ đề 2: Biểu diễn lực</b>


<b>- Cách biểu diễn một lực - mô tả các yếu tố của lực</b>
<b>3. Chủ đề 3: Hai lực cân bằng - Quán tính</b>


- Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động
- Giải thích các hiện tượng quán tính trong thực tế


<b>4. Chủ đề 4: Lực ma sát</b>


<b>- Kể tên các loại lực ma sát? Lấy ví dụ về lực ma sát</b>
- Cách làm tăng, làm giảm lực ma sát?


<b>5. Chủ đề 5: Áp suất</b>
<b>- Áp lực là gì? Lấy ví dụ</b>
- Cơng thức tính áp suất


<b>II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>



<i><b>Câu 1: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động không đều?</b></i>
<b>A. Máy bay đang bay trên quãng đường mà số chỉ của tốc kế không đổi.</b>
<b>B. Tàu hỏa đi vào ga.</b>


<b>C. Đầu cánh quạt trần đang quay ổn định.</b>


<b>D. Xe chuyển được những quãng đường như nhau trong mọi khoảng thời gian bằng nhau.</b>
<b>Câu 2: Một vật được coi là đứng n so với vật mốc khi</b>


<b>A. vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.</b>
<b>B. vật đó khơng chuyển động.</b>


<b>C. vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian.</b>


<b>D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.</b>
<b>Câu 3: Đơn vị vận tốc là</b>


<b>A. km/h</b> <b>B. s/m</b> <b>C. km.s</b> <b>D. m.s</b>


<b>Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào do quán tính?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. dạng quỹ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật làm mốc.</b>
<b>B. vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.</b>


<b>C. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.</b>
<b>D. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với vật khác.</b>


<b>Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang</b>
phải, chứng tỏ xe đột ngột



<b>A. rẽ sang phải.</b> <b>B. giảm vận tốc.</b> <b>C. rẽ sang trái.</b> <b>D. tăng vận tốc.</b>


<b>Câu 7: Một người ngồi trên toàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi</b>
ấy, người đó đã chọn vật mốc là:


<b>A. đường ray.</b> <b>B. cây bên đường.</b> <b>C. toa tàu.</b> <b>D. bầu trời.</b>


<b>Câu 8: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Nếu tác dụng lên ơ tơ lực </b> ⃗<i><sub>F</sub></i>


theo hai tình huống minh họa trong hình a và b thì vận tốc của ô tô thay đổi như thế nào?


<b> A. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình huống b vận tốc tăng</b>
<b>B. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình huống b vận tốc giảm</b>
<b>C. Trong tình huống a vận tốc tăng, trong tình huống b vận tốc tăng</b>
<b>D. Trong tình huống a vận tốc tăng, trong tình hng b vận tốc giảm</b>
<i><b>Câu 9: Trong các câu nói về lực ma sát sau, câu nào là đúng ?</b></i>


<b>A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật</b>


<b>B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy</b>
<b>C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy</b>
<b>D. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật.</b>


<b>Câu 10: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 20kg?</b>


<b>A. Hình 2</b> <b>B. Hình 4</b> <b>C. Hình 3</b> <b>D. Hình 1</b>


10 N
P



100N
P


100 N
P


10 N


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11: Một người đi quãng đường s</b>1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2
với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng cơng thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên
cả hai quãng đường s1 và s2 ?


<b>A.</b> <i>vtb</i>=
<i>v</i><sub>1</sub>+<i>v</i><sub>2</sub>


2 <b><sub>B. </sub></b> <i>vtb</i>=


<i>s</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub>


<i>t</i><sub>1</sub>+<i>t</i><sub>2</sub>


C. <i>vtb</i>=


<i>v</i><sub>1</sub>
<i>s</i><sub>1</sub>+


<i>v</i><sub>2</sub>



<i>s</i><sub>2</sub> <b><sub>D. Cả ba công thức trên đều không đúng.</sub></b>
<i><b>Câu 12: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?</b></i>


<b>A. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.</b>


<b>B. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.</b>
<b>C. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.</b>
<b>D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lị xo không bị rơi.</b>


<b>Câu 13: Một vật chuyển động càng nhanh khi</b>


<b>A. thời gian chuyển động càng ngắn.</b> <b>B. quãng đường đi được càng lớn.</b>
<b>C. quãng đường đi trong 1s càng ngắn.</b> <b>D. tốc độ chuyển động càng lớn.</b>
<i><b>Câu 14: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không cần tăng ma sát?</b></i>


<b>A. Phanh xe để xe dừng lại.</b> <b>B. Khi đi trên nền đất trơn.</b>
<b>C. Khi kéo vật trên mặt đất.</b> <b>D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy.</b>
<i><b>Câu 15: Lực ma sát lăn khơng có tính chất nào sau đây?</b></i>


<b>A. giảm khi được bôi trơn ở mặt tiếp xúc.</b>
<b>B. có độ lớn phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.</b>
<b>C. xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt vật khác.</b>
<b>D. cản lại chuyển động của vật.</b>


<b>Câu 16: Khi đột ngột khơng cịn lực tác dụng hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau,</b>
phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Vật đang đứng yên sẽ bắt đầu chuyển động.</b>


<b>B. Vật đang chuyển động sẽ giữ nguyên phương, chiều và tốc độ chuyển động.</b>


<b>C. Vật đang chuyển động tròn đều sẽ tiếp tục chuyển động tròn đều.</b>


<b>D. Vật đang chuyển động thẳng sẽ dừng lại.</b>


<b>Câu 17: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m</b>2<sub> lên diện tích bị ép có độ lớn là</sub>
A. 2000cm2<sub>. B. 20cm</sub>2<sub> . C. 200cm</sub>2<sub> .</sub> <sub>D. 0,2cm</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 18: Đặt một bao gạo 60kg lên một của ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc</b>
với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao
nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần II: Tự luận</b>


<b>Bài 1 : Hãy biểu diễn lực sau: </b>


- Một vật nặng 3kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.


- Lực kéo 1500 N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Lực kéo 2600N có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.


<b>Bài 2 : Một vật có khối lượng 8kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của </b>
vật với mặt sàn là 50cm2<sub>. Tính áp suất tác dụng lên mặt sàn.</sub>


<b>Bài 3: Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Xuân Quan – Long Biên dài 14km mất </b>
0,35 giờ và trên quãng đường Long Biên - Cầu Giấy dài 30km mất 1,2 giờ .


a) Tính vận tốc của người đó trên mỗi qng đường


b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Xuân Quan – Cầu
Giấy?



c) Nếu người đó đi từ Xuân Quan - Cầu Giấy với vận tốc 30km/h trên nửa quãng đường
đầu và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 35km/h thì vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường Xuân Quan - Cầu Giấy là bao nhiêu?


<b>Bài 4: </b>


a) Giải thích tại sao khi nhảy từ trên cao xuống chân ta phải gập lại?
b) Giải thích tại sao bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được


c) Trong một chuyến tham quan đến rừng Cúc Phương, trời mưa, đến đoạn đường núi thì
một bánh của xe ơ tơ chở học sinh lớp 8A1 bị sa lầy, bánh xe quay tít mà không tiến lên
được.


+ Theo em, lực ma sát của bánh xe trong trường hợp này có lợi hay có hại?


</div>

<!--links-->

×