Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lý 7 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC</b> <b> NỘI DUNG ƠN TẬP GIỮA KÌ </b>
<b> Nhóm : Tốn - Lý - Tin</b> <b> MÔN: VẬT LÝ 7</b>


<b>I. NỘI DUNG ÔN TẬP</b>


<b>1. Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng</b>


- Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng, khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
- Nguồn sáng là gì? Lấy 3 ví dụ về nguồn sáng?


- Vật sáng là gì? Lấy 3 ví dụ về vật sáng?


<b>2. Chủ đề 2: Sự truyền ánh sáng - Định luật truyền thẳng của ánh sáng và ứng dụng</b>
- Nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng?


- Kể tên các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng?
- Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?


- Hiện tượng nguyệt thực, nhật thực xảy ra khi nào?
<b>3. Chủ đề 3: Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng</b>
- Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?


- Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
- Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng


<b>4. Chủ đề 4: Gương cầu</b>


- Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm
- Nêu ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
<b>II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO</b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng?</b>
<b>A. tờ giấy trắng và phẳng</b> <b>B. mặt bàn gỗ</b>


<b>C. miếng đồng phẳng được đánh bóng</b> <b>D. mặt tường của căn phòng</b>


<b>Câu 2:Lần nhật thực xuất hiện ở Việt Nam ấn tượng và gây xôn xao nhất là lần xuất hiện</b>
hiện tượng nhật thực toàn phần ngày 24/10/1995 tại Phan Thiết. Trong thời gian đó, tại Phan
Thiết đang là


<b>A. ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng.</b>
<b>B. ban ngày, nhìn thấy một phần Mặt Trời.</b>


<b>C. ban ngày và hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời.</b>
<b>D. ban đêm và hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trăng.</b>


<b>Câu 3: Vật sáng AB đặt trước, gần sát gương cầu lõm cho ảnh A’B’ là</b>
<b> A. ảnh ảo, bằng vật. </b> <b>B. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. </b>
<b> C. ảnh thật, nhỏ hơn vật. </b> <b>D. ảnh ảo, lớn hơn vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một </b>
vết sáng trên tường.


<b>C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí.</b>
<b>D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.</b>


<b>Câu 5: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng</b>
<b>A. song song. B. phân kì. C. hội tụ.</b> <b> D. vừa song song vừa hội tụ.</b>
<b>Câu 6: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ là</b>



<b>A. ảnh ảo, bằng vật. </b> <b>B. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. </b>
<b>C. ảnh ảo, lớn hơn vật. </b> <b>D. ảnh thật, nhỏ hơn vật.</b>


<b>Câu 7: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau. G</b>1 là gương cầu lồi, G2 là gương


phẳng. Taị cùng một vị trí quan sát, vùng nhìn thấy của G1


<b>A. bằng vùng nhìn thấy của G</b>2. <b>B. lớn hơn vùng nhìn thấy của G</b>2.


<b>C. nhỏ hơn vùng nhìn thấy của G</b>2<b>. D. khơng so sánh được với vùng nhìn thấy của G</b>2


<b>Câu 8: Ta nhìn thấy một vật khi</b>


<b>A. ta mở mắt hướng về phía vật.</b> <b>B. vật được chiếu sáng.</b>


<b>C. mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.</b>
<b>Câu 9: Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong khơng khí?</b>




<b>A. Hình a</b> <b>B. Hình c</b> <b>C. Hình b</b> <b>D. Hình d</b>


<i><b>Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không vận dụng định luật truyền</b></i>
thẳng của ánh sáng?


<b>A. Trong môn thể thao bắn súng hay bắn cung, vận động viên thường “ngắm” trước khi </b>
bắn.


<b>B. Người đi ngoài đường giơ tay lên để che ánh nắng chiếu vào mắt.</b>


<b>C. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng hàng.</b>


<b>D. Bạn tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để “dóng hàng”</b>


<b>Câu 11: Buổi tối, một người đứng ngồi đường nhìn vào trong nhà, người đó nhìn thấy bóng</b>
đèn điện trong nhà một cách dễ dàng. Như vậy có thể khẳng định


<b>A. giữa mắt và đèn khơng có vật chắn sáng.</b>
<b>B. đèn trong nhà được bật sáng.</b>


<b>C. đèn được bật sáng và khơng có vật chắn sáng giữa mắt và đèn.</b>
<b>D. đèn trong nhà không cần được bật sáng.</b>


<b>Câu 12: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo</b>


<b>A. đường gấp khúc. B. đường tròn.</b> <b>C. đường cong.</b> <b>D. đường thẳng.</b>
<b>Câu 13: Vùng bóng tối là vùng</b>


<b>A. nằm phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.</b>


a) b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.</b>


<b>C. vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới.</b>


<b>D. nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới.</b>
<b>Câu 14: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng</b>


<b>A. loe rộng ra trên đường truyền của chúng.</b>



<b>B. giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.</b>


<b>C. giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng.</b>
<b>D. không giao nhau trên đường truyền của chúng.</b>


<b>Câu 15: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi?</b>


<b>A. lỏng chảo nhẵn , bóng.</b> <b>B. mặt ngồi của cái thìa mạ kền.</b>
<b>C. pha đèn pin.</b> <b>D. mặt trong của cái thìa mạ kền.</b>
<b>Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?</b>


<b>A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Hứng được trên màn và bé hơn vật</b>
<b>C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Hứng được trên màn và lớn bằng vật</b>
<b>Phần 2: Tự luận</b>


<b>Bài 1: Trong những vật sau đây, vật nào là nguồn sáng, vật nào hắt lại ánh sáng: Mặt Trăng, </b>
Mặt Trời, ngọn nến đang cháy, cái gương sáng chói dưới trời nắng, con đom đóm, đèn ống
đang sáng, cái bàn, con cá lồng đèn.


<b>Bài 2: </b>


Cho tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng, góc tạo bởi SI với mặt gương
bằng 40o<sub>. Hãy :</sub>


a) Vẽ tia phản xạ IR


b) Tính góc tới và góc phản xạ


c) Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng. Nếu S cách gương 5cm thì ảnh S’


cách gương bao nhiêu?


<b>Bài 3 :</b>


a. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật (Hình 1).
b. Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng (Hình 2).


c. Cho biết cách vẽ hình 2 theo định luật nào ? Vẽ ảnh của điểm S theo hai cách ( sử dụng
tính chất ảnh của vật qua gương phẳng và định luật phản xạ ánh sáng) Tính góc tới và góc
phản xạ trong trường hợp tia SI hợp với mặt gương một góc 30 0<sub> như hình vẽ.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4 : Cho tia tới SI hợp với tia phản xạ một góc 130</b>0<sub>. Nêu cách vẽ hình , tính góc tói , góc </sub>


phản xạ,góc tạo bởi tia tới và gương
<b>Bài 5:</b>


a) Em có biết : Ở những đoạn đường quanh co gấp khúc bị che khuất tầm nhìn như các đoạn
đường đèo, các góc phố, lối ra vào cơng ty, xí nghiệp,… người ta thường đặt loại gương
gì? Các gương này giúp ích gì cho những người qua lại các đoạn đường đó?


</div>

<!--links-->

×