Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thư viện: Giới thiệu sách tháng 11 năm 2020 " Biết ơn Thầy cô"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 11</b>
<b>CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY CÔ</b>


<b>Cuốn sách GT: Danh nhân sư phạm Việt Nam - phần III</b>
Tác giả: Lê Minh Quốc


<i>Ngày giới thiệu: 16 tháng 11 năm 2020</i>
<i>Địa điểm: Phịng đọc Thư viện</i>


<i>Người giới thiệu: Ngơ Xuân Hương - CBTV</i>
<i>Các bạn học sinh thân mến!</i>


Từ ngàn xưa tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp
của dân tộc ta. Truyền thống đó đã được ơng cha ta coi trọng và gìn giữ phát huy
biết bao đời nay. Ngày xưa, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về là ông bà,cha mẹ lại
nhắc nhở ta đến chúc tết thầy “Mùng một tết Cha, mùng hai tết Mẹ, mùng ba tết
Thầy” để thể hiện lịng kính u và sự biết ơn với người đã tận tâm dạy dỗ, chỉ
bảo cho ta trưởng thành.


Trong lịch sử dân tộc, đã có biết bao tấm gương nhà giáo đức độ, khí tiết,
tài năng sẵn sàng gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp trồng người của đất nước.
Thầy Chu Văn An, một người thầy thanh cao, cương trực đã đóng góp biết bao
cơng sức cho nền giáo dục thời Trần, thầy giáo mù Nguyễn Đình Chiểu “thành
đui mà giữ đạo nhà”, lấy ngịi bút làm vũ khí đấu tranh; thầy giáo Lê Quý Đôn,
người thầy thông tuệ, chí khí đã có biết bao thế hệ học trị thành tài, đóng góp
sức mình cho đất nước; người thầy đã cứu dân tộc khỏi cảnh lầm than, đã đem
lại cơm no, áo ấm, hịa bình và hạnh phúc cho đất nước. Vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc - thầy giáo Nguyễn Tất Thành….Và biết bao nhiêu người thầy giáo cao
quý khác.


Nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo VN sắp đến, trong buổi giới thiệu sách


hôm nay, cô trân trọng giới thiệu với các em cuốn sách “Danh nhân sư phạm
Việt Nam - phần ba” của tác giả Lê Minh Quốc. Cuốn sách dày 150 trang, kích
thước 14x19cm. Sách có tại kho sách tham khảo của trường THCS Yên Viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biệt bức Bình văn của thầy đã khắc họa lại cơng việc dạy trị của nhà giáo thủa
trước.


Với các thầy giáo xuất sắc trong nửa đầu thế kỷ XX có thầy Bùi Kỷ,
người đã viết bia ca ngợi kiệt tác Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du hiện cịn
dựng bên Hồ Hồn Kiếm và thầy cũng cộng tác với thầy Trần Trọng Kim hiệu
khảo Truyện Thúy Kiều rất cơng phu, có giá trị học thuật. Ngồi ra còn thầy Lê
Thước- người đã cùng thầy Nguyễn Hiệt Chi biên soạn sách giáo khoa Hán văn
tân giáo thư dạy học trị thủa ấy. Thầy cũng là người có công đầu trong việc dịch
thuật các tác phẩm cổ điển của các tác gia Việt Nam ra chữ Quốc ngữ, nhờ vậy
thế hệ sau có điều kiện tiếp cận với di sản Há Nơm do tiền nhân để lại.


Có thể nói, nhân cách của các thầy có ảnh hưởng sâu sắc đến các thế hệ
học trò. Thật thú vị, qua cuốn sách chúng ta được biết thêm thầy Nguyễn Lân đã
từng là học trò của thầy Bùi Kỷ, Dương Quảng Hàm... lúc theo học trường
Bưởi .Với thầy Nguyễn Lân, chúng ta cảm nhận được lòng yêu tiếng Việt của
qua những tác phẩm như Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Từ điển từ và ngữ
Việt Nam...Tiếp đến là thầy Phạm Thiều, thầy là một nhà giáo sống thanh bạch,
liêm khiết nên thầy được nhiều thế hệ học trị kính mến và noi theo gương thầy.


Trong cuốn sách, ngoài ảnh tư liệu, còn sử dụng thêm tranh khắc kẽm của
trường Bác cổ Viễn Đông, tranh minh họa trong sách giáo khoa thư nổi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×