Thi thử ĐH của trường lần 1
Cấu trúc đề thi : CTNT –BTH 3 câu ; PƯ oxi hóa khử - Cân bằng hóa học 3 câu ; Oxi – S – Halogen 4
câu ; N – P – 4 câu ; C – Si 1 câu ; Điện li 3 câu ; Hidrocacbon 4 câu ; Dẫn xuất halogen – ancol – phenol
–ete 4 câu ; Andehit – Xeton - axit cacboxylic 4 câu ; Este – Lipit 4 câu ; Cabohidrat 3 câu ; Amin –
Aminoaxit 4 câu ; Polime 2 câu ; Tổng hợp hữu cơ 7 câu
[<br>]
Cho các nguyên tử : Li (Z = 3), Cl (Z = 17), Na (Z =11), F (Z = 9 ). Bán kính các ion Li
+
, Na
+
, Cl
-
, F
-
tăng dần
theo thứ tự
A. Li
+
, F
-
,Na
+
, Cl
-
B. F
-
, Li
+
, Cl
-
, Na
+
C. F
-
, Li
+
, Na
+
, Cl
-
D. Li
+
, Na
+
, F
-
,Cl
-
[<br>]
Cho các nguyên tố K (Z = 19 ) ; Mg (Z = 12 ) ; Al (Z = 13 ) ; Ca (Z = 20) ; Cu (Z = 29) ;Fe ( Z = 26) . Nhóm
nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau :
A. Mg ; Ca ; Fe B. Al ; Ca ; Cu C. K ; Al ; Mg D. Mg ; Ca ; Cu
[<br>]
Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8.
Trong hợp chất giữa X và Y có tổng số electron là bao nhiêu?
A. 54 B. 36 C. 64 D. 30
[<br>]
Cho phương trình hoá học: Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO + N
2
O + H
2
O (Biết tỉ lệ thể tích N
2
O: NO =
1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO
3
là
A. 66 B. 60 C. 64 D. 62
[<br>]
Cho các chất Cl
2
, H
2
O, KBr, HF, H
2
SO
4
đặc.Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxihoa-
khử xẩy ra là ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
[<br>]
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO
2
(k)
⇔
N
2
O
4
(k).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
[<br>]
Điều nào sau đây là sai ?
A. Sục khí SO
2
vào dd nước Br
2
thấy nước Br
2
bị nhạt màu .
B. Sục khí O
3
vào dd KI có pha một chút tinh bột thấy dd có màu xanh .
C. Sục khí H
2
S vào dd CuSO
4
không có phản ứng xảy ra .
D. Nước gia - ven có khả năng tẩy màu , sát trùng .
[<br>]
Hai chất khí nào sau đây có thể tồn tại được trong cùng một bình ?
A. Cl
2
và H
2
S B. SO
2
vàH
2
S C. CO
2
và O
2
D. H
2
S và O
2
[<br>]
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO
3
sinh ra AgF kết tủa
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo
[<br>]
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại R (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl
2
và O
2
.
Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại R là
A. Mg . B. Zn . C. Ca . D. Be .
[<br>]
Cho 5,85 gam Zn tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit NO
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là.
A. 17,61 gam B. 8,805 gam C. 13,92 gam D. 17,01 gam.
[<br>]
Trong một bình kín dung tích 56 lít chứa đầy N
2
và H
2
theo tỉ lệ thể tích là 1:4 ở 0
0
c và 200 atm ,có một ít bột
xúc tác . nung nóng bình một thời gian , sau đó đưa về 0
0
c thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban
đầu . vậy hiệu suất của phản ứng là
A. 18,75% B. 20% C. 30% D. 25%
[<br>]
Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H
3
PO
4
. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:
A. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
B. KH
2
PO
4
và K
3
PO
4
C. K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
D. KH
2
PO
4
K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
[<br>]
Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O
2
dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO
3
đặc, nóng dư thu được V (lit) NO
2
(sản phẩm
khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:
A. 89,6 lit. B. 22,4 lit.
C. 44,8 lit. D. 30,8 lit.
[<br>]
Dẫn 10 lít ở (đktc) hỗn hợp X gồm N
2
, CO và CO
2
qua bình đựng Ca(OH)
2
dư rồi bình đựng CuO dư nung
nóng . Kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 6,4 gam Cu. % về thể tích N
2
trong hỗn hợp X là ?
A. 22,4% B. 44,8% C. 55,2% D. 50%
[<br>]
Dung dịch E chứa các ion Mg
2+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
- Phần II tác dụng với dd BaCl
2
dư, được 4,66 gam kết tủa.
Vậy tổng khối lượng các chất tan trong dd E bằng ?
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
[<br>]
Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)
2
a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là ?
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
[<br>]
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na
+
, K
+
, OH
-
, HCO
3
-
B. Ca
2+
, Cl
-
, Na
+
, CO
3
2-
C. K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-
D. Al
3+
, PO
4
3-
, Cl
-
, Ba
2+
[<br>]
Nung nóng m gam propan thu được hỗn hợp X chứa H
2
,C
3
H
6
, CH
4
,C
2
H
4
và C
3
H
8
dư . Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 13,2 B. 6,5 C. 9,6 D. 4,4
[<br>]
Hỗn hợp khí X gồm CH
4
, C
2
H
2
có
X
M
= 23,5. Trộn V(lít) X với V
1
(lít) hiđrocacbon Y được 271 gam hỗn hợp
khí Z. Trộn V
1
(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 206gam hỗn hợp khí F. Biết V
1
– V = 44,8 (lit); các khí
đều đo ở đktc. Công thức của Y là:
A. C
4
H
8
B. C
5
H
12
C. C
4
H
10
D. C
5
H
10
[<br>]
Cho hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối
của Y so với H
2
là 14,5. Tỉ khối của X so với H
2
là:
A. 5,8 B. 6,7 C. 7,8 D. 6,2
[<br>]
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H
2
(xúc tác Pd/PbCO
3
, t
0
), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
2
B. C
5
H
8
C. C
4
H
6
D. C
3
H
4
[<br>]
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung
dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. o- crerol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin.
[<br>]
Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y C
4
H
10
O
3
chỉ chứa chức ancol. Biết Y hòa tan được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ
phòng cho dd màu xanh . Số công thức cấu tạo của Y là ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
[<br>]
Ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H
2
(xúc tác Ni, t
0
)
sinh ra ancol ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
[<br>]
Cho 20,3 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức, tác dụng hoàn toàn với Na, thu được 5,04 lít
khí H
2
(đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH)
2
thì sẽ hoà tan được 0,05 mol mol Cu(OH)
2
. Vậy
công thức của ancol no đơn chức là:
A. CH
3
OH B. C
4
H
9
OH C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
[<br>]
Cho 3,6 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
đun nóng thu
được m gam Ag . Hoà tan hoàn toàn m gam Ag trên bằng dung dịch HNO
3
đặc , sinh ra 2,24 lít khí NO
2
( là
sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc ) . Điều khẳng định nào sau đây về X là không đúng ?
A. 1 mol X tác dụng với lượng dư AgNO
3
/ NH
3
thu được 2 mol Ag kết tủa .
B. 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol H
2
.
C. Tên của X là 2 – Metylpropanal
D. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO
2
= số mol H
2
O .
[<br>]
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản
ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO
3
. Công thức của X, Y lần lượt là
A. HOCH
2
CHO, CH
3
COOH B. HCOOCH
3
, HOCH
2
CHO
C. CH
3
COOH, HOCH
2
CHO D. HCOOCH
3
, CH
3
COOH
[<br>]
Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất
rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
4
O
2
B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
D. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
[<br>]
Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol chưa
phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H
2
ở đktc. Phần trăm khối lượng ancol đã
chuyển hoá thành sản phẩm là:
A. 75%. B. 25%. C. 90%. D. 50%.
[<br>]
Cho 21 gam hổn hợp gồm CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
6
H
5
(có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 600 ml dung dịch
NaOH 1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dd X thì khối lượng chất rắn thu được là ?
A. 28 gam. B. 28,4 gam. C. 40 gam. D. 31,8 gam.
[<br>]
Xà phòng hoá 100g chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dd NaOH 25%, thu được 9,43g glixerol và b gam
muối natri. Giá trị của a và b là:
A. 49,2g và 103,37g B. 49,2g và 103,145g
C. 51,2g và 103,145g D.51,2g và 103,37g
[<br>]
Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm hai este no , mạch hở ,đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối đối với O
2
bằng
2,75 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M rồi cô cạn dd vừa thu được ta có 44,6 g rắn B, công thức cấu tạo 2 este
là:
A. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOCH
3
C. C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
[<br>]
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
6
H
10
O
4
. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số
nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH
3
OCO-COOC
3
H
7
. B. CH
3
OCO-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
.
C. CH
3
OCO-CH
2
-COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
OCO-COOCH
3
.
[<br>]
Từ 40 kg gạo chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít ancol 96
0
. Biết hiệu suất quá trình lên men
đạt 81% và ancol etylic có khối lượng riêng D =0,789 g/ml.
A. 24,292 lit. B. 29,990 lít. C. 12,250 lit. D. 19,677 lit.
[<br>]
Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho phức đồng màu xanh .
- Tác dụng với AgNO
3
/NH
3
cho Ag kết tủa và Cu(OH)
2
/ NaOH cho Cu
2
O kết tủa .
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ.
[<br>]
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,nóng. Để có 59,4
kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m
là :
A. 60 B. 84 C. 42 D. 30
[<br>]
Amino axit X có 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1
M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z.
Công thức phù hợp của X là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. NH
2
CH
2
COOH C. NH
2
(CH
2
)
4
COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
[<br>]
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val.
Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là ?
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val.
[<br>]
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được
dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
[<br>]
Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất ?
A. Amoniac B. Metylamin C. benzenaminD. Etanamin
[<br>]
Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0
0
2
0
3
H ,t
xt,t Z
2 2
Pd,PbCO
t ,xt,p
C H X Y Caosu buna N
+
+
→ → → −
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
[<br>]
Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl
4
. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao
su buna-S là ?
A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 5
[<br>]
Có sơ đồ chuyển hoá sau:
X
1
CH
3
CHO
X
3
X
2
X
4
X
1
, X
2
, X
3
, X
4
lần lượt có thể là
A. C
2
H
5
OH; C
2
H
2
; CH
3
COOH; CO
2
. B. CH
3
COOH; CO
2
; C
2
H
5
OH; CH
3
COOC
2
H
5
.
C. C
2
H
5
OH; C
2
H
4
; CH
3
COOH; CH
3
COONH
4
. D. C
2
H
4
; C
2
H
5
OH; CO
2
; CH
3
COOH.
[<br>]
Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic B. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
C. glixeron, axit axetic, glucozơ D. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
[<br>]
Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
[<br>]
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với
nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H
2
nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng
với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C
2
H
5
CHO, CH
2
=CH-O-CH
3
, (CH
3
)
2
CO. B. C
2
H
5
CHO, (CH
3
)
2
CO, CH
2
=CH-CH
2
OH.
C. (CH
3
)
2
CO, C
2
H
5
CHO, CH
2
=CH-CH
2
OH. D. CH
2
=CH-CH
2
OH, C
2
H
5
CHO, (CH
3
)
2
CO.
[<br>]
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,4M và H
2
SO
4
0,1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792. B. 0,448. C. 0,746. D. 0,672.
[<br>]
Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m
gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y
gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.
[<br>]
Dãy gồm các chất mà tất cả đều vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
. D. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
.