Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phiếu ôn tập Văn 9 (Cảnh ngày xuân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 1</b>
<b> Cho đoạn thơ sau:</b>


<i><b> “Ngày xuân con én đưa thoi</b></i>


<i><b> Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi</b></i>
<i><b> Cỏ non xanh tận chân trời</b></i>


<i><b> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”</b></i>


<b>Câu 1: Hãy cho biết tác giả, tác phẩm và vị trí và nội dung nghệ thuật của đoạn trích trên?</b>
<b>Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp tu từ đó?.</b>


<b>Câu 3: Em hãy cho biết tác giả đã sử dụng những màu sắc nào để miêu tả vẻ đẹp cảnh</b>
ngày xuân trong tiết thanh minh? Hãy nhận xét về mối quan hệ của các màu sắc này?
<b>Câu 4: Trong thơ cổ của Trung Quốc có viết</b>


<i> Phương thảo liên thiên bích (Cỏ thơm liền với trời xanh)</i>
<i> Lê chi sổ điểm hoa (Trên cành lê có mấy bơng hoa)</i>


Em hóy so sỏnh cảnh mựa xũn của Nguyễn Du với Cảnh mựa xuõn với 2 cõu thơ cổ trờn?
<b>Cõu 5: Nêu cảm nhận của em về bức hoạ tuyệt đẹp mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn</b>
trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) bằng đoạn văn quy nạp.
Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và kết thúc bằng dấu chm cm?


Câu 2 :


<i><b>a. Yêu cầu về nội dung:</b></i>


- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về
mùa xuân.



<i> + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không</i>
gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.


+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức
<i>sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh</i>
<i>vật…</i>


- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn
nhiên.


- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
<i><b> b. Yêu cầu vê hình thức :</b></i>


- Trình bày thành đoạn văn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.


- Khơng mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thờng (gọi chung là lỗi diễn đạt)
-có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ.


Học sinh chép chính xác 4 dịng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chính tả hoặc từ ngữ trừ
0,25 điểm) :


<i>Ngày xuân con én đưa thoi,</i>


<i>Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.</i>
<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. </i>
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm)



+ Bức tranh mùa xuân được gợi lên bằng nhiều hình ảnh trong sáng : cỏ non, chim én,
cành hoa lê trắng là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân.


+ Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hình : con én đưa thoi, điểm...
+ Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho đoạn trích sau:


<i> Ngày xuân con én ®a thoi,</i>


<i> Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mơi.</i>
<i> Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i> Cành lê trắng muốt một vài bông hoa.</i>
( Cảnh ngày xuân- Ngữ văn 9- Tập 1)


<b>Cõu 1: Trong nhng câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính</b>
xác câu thơ đó. Việc chép sai từ nh vậy ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ nh thế
nào?


<i><b>Câu 2: Khi đọc câu thơ thứ hai trong đoạn trích trên “ Thiều quang chín chục đã ngồi</b></i>
<i><b>sáu mơi", bạn em không hiểu ý nghĩa của câu thơ. Em hãy giải thích cho bạn hiểu đầy đủ</b></i>
ý nghĩa của câu thơ đó.


<i><b>Câu 3: Trong một bài thơ đã học ở lớp 9, hình ảnh “ thoi” cũng đợc dùng để tả lồi vật. Em</b></i>
<i>hãy nhớ và chép lại chính xác câu thơ đó( ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Nghĩa chung của từ</i>
<i><b>“ thoi” trong hai câu thơ ú l gỡ?</b></i>


<b>Câu 4: Cảm nhận về 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du, một</b>


bạn học sinh viết câu mở đoạn nh sau:


<i><b> “ Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã phác họạ nên một bức tranh tuyệt đẹp về</b></i>
<i><b>cảnh ngày xuân”</b></i>


a. Câu văn của bạn bị sai lỗi câu. Em hãy sửa đúng cho bạn.
b. Hãy chuyển câu vừa sửa thành câu bị động.


<i>c. Hãy coi câu vừa sửa hoặc vừa chuyển là câu chủ đề của đoạn, em hãy hoàn thành</i>
<i>đoạn văn bằng cách viết tiếp 9 đến 11 câu theo phép lập luận diễn dịch. Trong đoạn </i>
<i> văn có sử dụng khởi ngữ và một câu ghép đẳng lập( gạch chân dới các yờu cu ú).</i>


<b>P N</b>
<b>Câu 1( 1 điểm): </b>


<i>- Phỏt hin đợc từ dùng sai: trắng muốt: 0,25 điểm( nếu HS cho rằng muốt</i>“ ” là từ dùng
<i>sai thì khơng cho điểm vì trong câu thơ chép sai, “ muốt” không phải là một từ)</i>


<i>- Chép lại đúng câu thơ đó: Cành lê trắng điểm một vài bông hoa: 0,25 điểm</i>
- Chép sai nh vậy sẽ ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ :


<i> + Không nhấn mạnh đợc sự tha thớt của hoa lê: 0,25 điểm</i>


<i> + Không giúp ngời đọc nhận thấy đợc ý nghĩa của bút pháp chấm phá trong thơ Nguyễn</i>
<i>Du: 0,25 điểm.</i>


<i> (Vì tiếng “muốt” đi kèm với tiếng “ trắng” tạo nên từ ghép chỉ diễn tả đợc mức độ</i>
trắng, đẹp của loài hoa lê.


<i> Trong thơ Nguyễn Du, từ “ điểm” không đi kèm với từ “ trắng” để thành từ ghép mà</i>


<i>việc đảo ngữ đa động từ“ điểm”đứng trớc cụm từ một vài bông hoa</i>“ <i><b>” là để nhấn mạnh sự</b></i>
th


a thớt<i> ( chỉ có một vài bơng hoa lê trắng). Từ đó, giúp ngời đọc thấy đ</i> ợc ý nghĩa của bút
pháp chấm phá trong thơ Nguyễn Du: Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ mà tạo nên vẻ
đẹp thanh khit ca mựa xuõn.)


<b>Câu 2( 0,5 điểm): </b>


<i>- ý nghĩa của câu thơ thứ hai: ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bớc sang tháng</i>
<i>ba( 0,25 điểm). Từ đó, thể hiện sự nuối tiếc của Nguyễn Du khi mựa xuõn sp i qua( 0,25</i>
im).


<b>Câu 3( 1,5 điểm): </b>


<i><b>- Chép đúng câu thơ có dùng từ “ thoi”: Cá thu biển Đơng nh đồn thoi: 0,5 điểm.</b></i>
<i> ( Nếu mắc lỗi về chính tả, về dùng từ: trừ 0,25 điểm; không trừ điểm tối đa của câu)</i>
<i>- Xác định đúng tên bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá: 0,25 điểm</i>


<i>- Xác định đúng tên tác giả: Huy Cận: 0,25 điểm</i>


<i>- Nghĩa chung của từ “ thoi </i>” trong hai câu thơ là: nhanh, rất nhiều, tấp nập: 0,5điểm.
<i>( Nếu HS trả lời đợc 2 trong 3 ý nh trờn vn c 0,5 im)</i>


<b>Câu 4( 4 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> ( Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ, Nguyễn Du đã phác hoạ nên một bức tranh tuyệt</b></i>
<i>đẹp về cảnh ngày xuân)</i>


b, Chuyển đổi đúng kiểu câu: 0,5 điểm



<i><b> + Một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh ngày xuân đã đợc Nguyễn Du phác hoạ nên chỉ</b></i>
<i>bằng vài nét chấm phá đơn sơ.</i>


<i> + Hoặc Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ, một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh ngày</i>
<i><b>xuân đã đợc Nguyễn Du phác hoạ nên.</b></i>


c, Viết đoạn văn( 3 điểm):
* Về hình thức: 1 điểm.


- Đủ số câu: khoảng 10 đến 12 câu: 0,25 điểm.
- Đúng cách trình bày:diễn dịch: 0,25 điểm.


- Đảm bảo tính liên kết giữa các phần MĐ, TĐ: 0,25 điểm.


<i> - Có sử dụng kĩ năng: khởi ngữ và câu ghép đẳng lập( có gạch chân): 0,25 điểm</i>
<i> ( nếu sử dụng đúng 1 trong 2 kĩ năng trên vẫn đợc 0,25 điểm, nếu có sử dụng kĩ năng</i>
<i>mà khơng gạch chân thì khơng cho điểm)</i>


* VỊ néi dung: 2 ®iÓm


<b> HS cần tập trung phân tích bút pháp chấm phá qua việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn</b>
<i><b>Du trong 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân</b></i>“ ” để làm rõ các ý cơ bản sau:


<i> - Đó là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân, màu sắc hài hoà( xanh, trắng): 0,5 điểm</i>


<i> - Cảnh khoáng đạt, trong trẻo( xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, thanh khiết( trắng điểm</i>
<i>một vài bông hoa); giàu sức sống( cỏ non): 1 điểm( Nếu đạt đợc 2 trong 3 ý nhỏ này vẫn</i>
<i>đợc 1 điểm)</i>



<i> - Cảnh sinh động, có hồn( chữ điểm ): </i>“ ” 0,5 điểm


<b>ĐỀ SỐ 3</b>
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du viết:
<i><b> Gần xa nô nức yến anh</b></i>


<i> Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân</i>
<i> Dập dìu tài tử giai nhân</i>


<i> Ngựa xe như nước áo quần như nêm</i>


<b>Câu 1: Nêu vị trí đoạn trích? Cảnh qua đoạn thơ trên được miêu tả qua cái nhìn của nhân </b>
vật nào? Tại sao trong đoạn trích, ngịi bút của Nguyễn Du lại thiên về tả hội?


<b>Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của chúng </b>
trong việc diễn đạt nội dung đoạn thơ trên?


<b>Câu 3: Chỉ ra một câu ghép, một câu đảo ngữ trong khổ thơ trên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ SỐ 4</b>
Cho đoạn thơ sau:


<i> Tà tà bóng ngả về tây,</i>
<i> Chị em thơ than dan tay ra về,</i>
<i> Bước dần theo ngọn tiếu khê,</i>


<i> Lần xem phong cảnh có bể thanh thanh. </i>
<i> Nao nao dòng nước uốn quanh,</i>



<i> Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>


(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
<b>Câu 1. Hãy nêu ngắn gọn nội dung của những câu thơ trên? Cho biết những câu thơ đó tả</b>
cảnh hay tả tâm trạng con người? Vì sao?


<b>Câu 2.Chúng ta đều biết “nao nao ” là một từ láy diễn tả tâm trạng con người, vậy mà</b>
Nguyễn Du lại viết: “Nao nao dòng nước uốn quanh ” cách dùng từ như vậy mang lại ý
nghĩa như thế nào cho câu thơ?


<b>Câu 3. Trong “Truyện Kiều”, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ</b>
xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng
Bích "có cách dùng từ như vậy?


<b>Câu 4. Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp khoảng 15 câu diễn tả cảm</b>
nhận của em vê khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên.
Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép thể đế liên kết câu( Gạch chân câu bị
động và các từ ngữ làm phép thế).


<b>Phần 1.</b>


<b>1. Sáu câu thơ trên nằm ớ phần thứ nhất của tác phẩm Truvện Kiều: “ Găp gỡ và đính</b>
ước”. (0,5 đ) .


- Đoạn thơ gợi tả khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về. (0 5 đ)


<b>3. Phân tích để thây rõ: Cảnh đã được nhân hóa một cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm </b>
màu tâm trạng con người. Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm thấy một
điều gi đo khơng bình thường sắp xuất hiện, như dự báo về cảnh và người sẽ gặp: - nấm
mô Đạm Tiên và chàng Kim Trọng. (1 đ)



<b>4. ( 0,5 đ) Hai câu thơ có cách dùng từ như vậy trong đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích:</b>
Buôn trông ngọn nước mới sa,


Hoa trôi man mác biết là về đâu?
<b>5. Đoạn văn( 3,5 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đoạn văn cần làm rõ cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, thanh dịu của mùa xuân.


- Khơng khí rộn ràng khơng cịn nữa mà đang nhạt dần lặng dần.


- Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng: xao xuyến, bâng khuâng, man mác một nồi buồn
vô cớ.


<b>Hình thức: (1 đ) Khơng mắc lỗi chính tả, khơng mắc lỗi diễn đạt.</b>
- Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp ( 0 25 đ)
- Độ dài khoảng 15 câu ( 0,25 đ)


- Câu bị động gạch chân ( 0,25 đ)
- Phép thế gạch chân ( 0,25 đ)


<b>Câu 2 (2 điểm)</b>


1. Ngày xuân con én đưa thoi


Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời


Cành lê trắng điểm một vài bông hoa".



(Cảnh ngày xuân - Truyện Kiều, Nguyễn Du)
a. Giải thích ý nghĩa nội dung 2 dòng thơ đầu.


b. Hãy so sánh 2 câu thơ của Nguyễn Du "Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng
điểm một vài bông hoa" với 2 câu thơ cổ Trung Quốc "Phương thảo liên thiên bích -
Lê chi xổ điểm hoa" (Dịch nghĩa là: Cỏ thơm liền trời xanh, trên cành lê có mấy bơng
hoa) để thấy được sự tiếp thu có sáng tạo của thi hào Nguyễn Du.


2. Từ sự phân tích trên, em hãy chỉ ra nét đặc sắc của ngòi bút Nguyễn Du qua 2 câu
thơ tả cảnh mùa hè (cũng được trích từ tác phẩm Truyện Kiều dưới đây:


"Dưới trăng quyên đã gọi hè


Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bơng"


<b>Câu 1: ( 1,5 điểm )</b>


Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ:


" Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh "
<i><b>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 5</b>
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du viết:
<i> Tà tà bóng ngả về tây,</i>



<i> Chị em thơ than dan tay ra về,</i>
<i> Bước dần theo ngọn tiếu khê,</i>


<i> Lần xem phong cảnh có bể thanh thanh. </i>
<i> Nao nao dòng nước uốn quanh,</i>


<i> Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>


<b>Câu 1. C¶nh vËt, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ này có gì khác với bốn câu thơ đầu?</b>
<b>Cõu 2. Tỡm cỏc từ láy và nêu đặc điểm chung của các từ láy trong đoạn thơ?</b>


<b>Câu 3: So sánh Cảnh ngày xuân trong 4 câu thơ đầu với cảnh ngày xuân trong 6 câu thơ</b>
cuối để thấy cảnh trong thơ Nguyễn Du không đứng yên mà luôn luôn vận động?


<b>Câu 4: Trong Truyện Kiều đoạn thơ tả cảnh Thúy Kiều, Kim Trọng gặp gỡ và từ biệt,</b>
Nguyễn Du cũng có viết:


<i> Bóng tà như giục nguồn cơn</i>


<i> Khách đà lên ngựa người cịn trơng theo</i>
<i> Dưới dòng nước chảy trong veo</i>
<i> Bên cầu tư liễu bóng chiều thiết tha</i>


Em hãy so sánh và nhận xét về bức tranh phong cảnh của 6 câu thơ cuối đoạn trích Cảnh
ngày xuân với nhng cõu th trờn?


Những từ láy trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Câu 1:


a)Cảnh vật, không khí trong 6 câu thơ này khác với 6 câu thơ đầu


-Cảnh hoàng hôn, nhịp thời gian chậm lại (0.5đ)


-Khụng khớ yờn , m nỗi buồn (0.5đ)
b)Những từ láy trong đoạn thơ:


-Vừa gợi tả một cách cụ thể, sinh động về cảnh vật: dịu nh (0.5)


-Vừa gợi tả tâm trạng con ngời: bâng khuâng, luyến tiếc một ngày xuân trôi qua
nhanh(0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái
nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm
<i>trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà</i>
sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện.


</div>

<!--links-->

×