Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

de_dap_an_bai_kthki_van_7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN GIA LÂM
<b>TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN </b>
<b>LỚP 7</b>


<b>I- PHẦN VĂN BẢN:</b>


<b>1. Tùy bút:(Trắc nghiệm)</b>



<i><b>- “Mùa xuân của tôi” ( Vũ Bằng)</b></i>



<i><b>- “Một thứ quà của lúa non- Cốm” ( Thạch Lam)</b></i>


<b>2. Thơ hiện đại Việt Nam ( Tự luận)</b>



<i><b>- “Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh) </b></i>



<i><b>- “ Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)</b></i>



<b>* Yêu cầu:</b>



- Thuộc thơ, nắm được tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại,


phương thức biểu đạt.



- Biện pháp tu từ nghệ thuật, hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó


trong việc biểu đạt giá trị nội dung bài thơ, khổ thơ, câu thơ, đoạn trích…



- Biết cảm nhận chi tiết, hình ảnh thơ.




<b>II- PHẦN TIẾNG VIỆT:</b>



<b>1. Đại từ, quan hệ từ, từ láy, từ Hán Việt</b>


<b>2. Liên kết câu, đoạn.</b>



<b>* Yêu cầu:</b>



- Nắm được khái niệm, các loại đại từ, quan hệ từ.


- Phát hiện đại từ, quan hệ từ trong ngữ cảnh cụ thể.


- Biết vận dụng đặt câu khi viết đoạn văn.



<b>II- PHẦN TẬP LÀM VĂN </b>



<b>- Biểu cảm về một người thân, một tác phẩm văn học.</b>


<b>* Yêu cầu: </b>



- Nắm được đặc điểm chung của kiểu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM


<b> TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ</b>


Năm học 2019 – 2020


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN 7</b>


<b>Tiết: 70+ 71( theo KHDH)</b>
<i>Duyệt ngày…………..</i>



<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>T</b>


<b>N</b>


<b>TL</b>
<b>1. Một thứ </b>


<b>quà của lúa </b>
<b>non: Cốm; </b>
<b>Mùa xuân </b>
<b>của tôi</b>


Các kiến thức:
Tên văn bản, tác
giả, thể loại,
phương thức
biểu đạt, nội
dung, nghệ thuật,
các kiến thức về
Tiếng Việt( từ
láy, từ Hán Việt,
quan hệ từ)



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


8 câu
2 điểm
20%
<b>2. Tiếng gà </b>


<b>trưa</b>


- Xác định biện
pháp tu từ và
nêu tác dụng
- Lí giải dụng
ý của tác giả
trong đoạn
thơ, bài


thơ( câu hỏi Vì
sao)


Viết đoạn
văn 7-8 câu
nêu suy nghĩ


về một vấn
đề liên quan
đến văn bản


Có sử
dụng yêu
cầu tiếng
Việt


( quan hệ
từ, từ Hán
Việt)
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 2
SĐ: 2
Tỉ lệ:20%


Số câu: 1
SĐ: 1,5
Tỉ lệ: 15%


SĐ: 0,5
Tỉ lệ:5%


3 câu
4 điểm


40%
<b>3. Văn biểu </b>


<b>cảm </b>


Viết bài Tập
làm văn
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%


1 câu
4 điểm
40%
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM


<b> TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ</b>


Năm học 2019 – 2020



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 7</b>


Tiết: 70+71 (theo KHDH)
<i>Thời gian làm bài 90 phút</i>


<b>ĐỀ SỐ 1</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)</b>


<b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời</b>
<b>đúng nhất:</b>


<i> “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.</i>
<i>(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa</i>
<i>hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu</i>
<i>giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”</i>


<b> ( Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một)</b>
<b>1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản</b> n o?à


A. Cổng trường mở ra


B. Một thứ quà của lúa non: Cốm


C. Mùa xuân của tôi


D. Cuộc chia tay của những con búp bê.


2. Tác gi c a o n v n trên l ai?ả ủ đ ạ ă à


A. Vũ Bằng B. Thạch Lam C. Lí Lan D. Xuân Quỳnh


<b>3. Ý nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn văn trên?</b>


A. Tình cảm của tác giả với mùa xuân.


B. Cảm nhận của tác giả về cảnh sắc và khơng khí mùa xn miền Bắc.
C. Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
D. Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân trước ngày rằm tháng giêng.
<b>4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn?</b>


A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận.
<b>5. Câu văn số (1) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì</b>?


A. Chơi chữ B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
<b>6. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu văn số (1) là:</b>


A. Nhấn mạnh tình yêu tha thiết của con người với cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân.
B. Thể hiện vẻ đẹp nồng nàn, dịu dàng của mùa xuân.


C. Thể hiện vẻ đẹp tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho con người trong mùa xuân.
D. Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc trong những ngày đầu năm.
<b>7. Trong đoạn văn trên có mấy từ láy?</b>


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
<b>8. Quan hệ từ “nhưng” trong câu văn số (2) biểu thị ý nghĩa gì?</b>


A. Sở hữu B.So sánh C. Nhân quả D. Đối lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: (4 điểm).</b>
Cho câu thơ sau:



<i>Trên đường hành quân xa</i>


a.Chép những câu thơ tiếp theo để hồn chỉnh khổ thơ? Những câu thơ trên trích trong văn
bản nào? Của ai?


b.Hãy chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu có trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó
có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ?


c. Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh người bà
trong bài thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ và từ Hán Việt (gạch chân dưới
yêu cầu đó)


<b>Câu 2: (4 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: </b>
<b> Đề 1: Cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý. </b>


<b> Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.</b>
<b></b>


---Hết---PHỊNG GD&ĐT GIA LÂM


<b>TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm học 2019 – 2020


<b>ĐỀ SỐ 1</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) - HS trả lời mỗi ý đúng được 0,25 điểm</b>.



<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án</b> C A C B D A B D


<b>Phần II: Tự luận( 8 điểm)</b>


<b>Câu 1(4 điểm): </b>


<b> a. HS đúng câu hỏi: 1 điểm</b>
<b>- HS chép đúng đoạn thơ: 0,5đ </b>


<b>- Chỉ ra tên bài thơ “Tiếng gà trưa” 0,25đ</b>
- Tác giả Xuân Quỳnh: 0,25đ


<b>b. HS trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm</b>


<b>- HS chỉ ra được phép tu từ chủ yếu: điệp từ “nghe”: 0,5đ </b>
<b>- Nêu đúng tác dụng: 0,5đ</b>


+ Nhấn mạnh cảm xúc của nhà thơ khi nghe tiếng gà trưa: 0,25đ
+ Khơi gợi trong tâm hồn người chiến sĩ những kí ức tuổi thơ: 0,25đ
<b>c. Viết đoạn văn: 2 điểm</b>


<b>* Về hình thức: 0,75 điểm</b>


- Đúng cách trình bày đoạn văn, đủ số câu, đảm bảo liên kết: 0,25đ
- Sử dụng đúng quan hệ từ(có gạch chân): 0,25đ


- Sử dụng từ Hán Việt (có gạch chân): 0,25đ


<b> * Về nội dung: 1,25 điểm</b>


<i> HS cần tập trung làm rõ các ý cơ bản sau:</i>
- MĐ: Giới thiệu được vấn đề biểu cảm (0,25đ)
- TĐ: Làm rõ:


+ Bà luôn cưu mang đùm bọc cháu trong cảnh nghèo: 0,25đ
+ Người bà tần tảo, dành trọn tình yêu thương cho cháu: 0,25đ


+ Khẳng định người cháu luôn biết ơn, yêu thương và kính trọng bà: 0,25đ
- KĐ: Tình cảm của bà đã trở thành động lực cho cháu thêm yêu tổ quốc 0,25
<i><b> * Lưu ý: - Nếu HS làm lạc đề thì đoạn văn được 0 điểm; </b></i>


<i><b> - Cịn nếu làm xa đề thì tùy mức độ để trừ điểm.</b></i>
<b>Câu 2(4 điểm):</b>


<b>1. Yêu cầu:</b>
<i> a. Về hình thức:</i>


Học sinh biết vận dụng các thao tác làm bài văn biểu cảm:
- Đủ bố cục 3 phần, rõ ràng.


- Giữa các phần có sự liên kết mạch lạc.


<i> b. Về nội dung: Bài viết cần phải đảm bảo các ý chính sau:</i>
<i><b>*</b> §Ị 1: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Biểu cảm những nét nổi bật về ngoại hình của người thân ….
+ Biểu cảm về tính cách của người thân.



+ Kỉ niệm sâu sắc với người thân làm em nhớ mãi.
- Kết bài: + Lắng đọng lại cảm xúc, ước mong….
+ Liên hệ bản thân, rút ra bài học…
<b>* Đề 2:</b>


- Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm


+ Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Thân bài:


<i> * Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc: </i>


- Nêu cảm nghĩ về nghệ thuật trong 2 câu thơ đầu:


+ Nghệ thuật so sánh: Tiếng suối được so sánh với tiếng hát..
+ Nghệ thuật nhân hóa: Trăng lồng cổ thụ....


- Nêu cảm nghĩ về thiên nhiên: gần gũi , hài hoà, quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
<i> * Hình ảnh con ngư ời :</i>


- Nêu cảm nghĩ về nghệ thuật trong 2 câu thơ cuối:
+ Nghệ thuật so sánh: Cảnh khuya như vẽ ...
+ Nghệ thuật điệp ngữ: Chưa ngủ


- Cảm nghĩ về con người:
+ Bác là người yêu thiên nhiên
+ Bác là người yêu nước


+ Bác sống hòa hợp với thiên thiên với hồn cảnh đất nước. Chính vì vậy Bác chưa ngủ vì
hai lí do: cảnh đẹp- khơng thể hững hờ, đất nước còn lầm than, còn lo việc nước .



- Kết bài: + Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
+ Tình cảm của em đối với Bác.


<b>2. Biểu điểm:</b>


* Biểu điểm từng phần: Mở bài: 0,5 điểm. Thân bài: 3 điểm. Kết bài: 0,5 điểm.
* Biểu điểm toàn phần:


- Điểm 4: Bài làm có bố cục rõ ràng, hợp lý. HS biết biểu cảm một cách thành thạo. Diễn
<i>đạt trôi chảy, mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, không mắc các lỗi thơng thường( dùng từ, đặt</i>
<i>câu, chính tả).</i>


- Điểm 3: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách biểu cảm, viết văn trơi chảy,
có thể mắc khơng q 3 lỗi về diễn đạt.


- Điểm 2: Bài viết cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt.


- Điểm 1: Bài làm đạt các yêu cầu trên, có thể cịn sơ sài nhưng phải nêu được các nội dung
cơ bản. Diễn đạt chưa tốt, nhưng mắc không quá 7 lỗi diễn đạt.


- Điểm 0,5: Nội dung sơ sài, diễn đạt quá kém, dẫn đến không thể hiện được nội dung,
không đảm bảo bố cục 3 phần.


- Điểm 0: Bài làm lạc đề, hoặc viết qua loa lấy lệ, bỏ giấy trắng.


<b>3. Lưu ý</b><i><b> : Lỗi chính tả: 4 lỗi trừ 0,25 điểm( trừ điểm trực tiếp ở trên câu)</b></i>


<i> Lỗi câu( lỗi ngữ pháp): 1 lỗi trừ 0,25 điểm( trừ điểm trực tiếp ở trên câu)</i>
PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM



<b> TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Năm học 2019 – 2020 <i>Thời gian làm bài 90 phút</i>
<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)</b>


<b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời</b>
<b>đúng nhất:</b>


<i>Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như</i>
<i>báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua</i>
<i>những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn tươi, ngửi thấy cái</i>
<i>mùi thơm mát của bông lúa non khơng? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,</i>
<i>phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng</i>
<i>ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.</i>


<b> ( Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một)</b>
<b>1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b>


A. Một thứ quà của lúa non: Cốm C. Mùa xuân của tôi


B. Tĩnh dạ tứ D. Sài Gịn tơi u


<b>2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?</b>


A. Lý Bạch C. Vũ Bằng



B. Hạ Tri Chương D. Thạch Lam


<b>3. </b>Th lo i c a v n b n trên l gì? ể ạ ủ ă ả à


A. Truyện ngắn C. Bút kí


B. Tùy bút D. Tiểu thuyết


<b>4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn?</b>


A. Biểu cảm C. Biểu cảm, miêu tả


B. Miêu tả D. Tự sự


5. N i dung c a o n v n trên l gì?ộ ủ đ ạ ă à


A. Giá trị của cốm trong đời sống của con người.


B. Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.
C. Cách thưởng thức cốm.


D. Công đoạn làm ra cốm.


<b>6. Quan hệ từ “của” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì?</b>


A. Nối tiếp B. Sở hữu C. Tương phản D. So sánh.
<b>7. Trong các từ sau, t</b>ừ à à ừ n o l t Hán Vi t?ệ


A. Cơn gió B. Thanh nhã C. Bông lúa D. Cánh đồng.


<b>8. Xác định từ láy trong các từ sau: </b>


A. Phảng phất B. Nhuần thấm C. Tinh khiết D. Thơm mát
<b>PHẦN II : TỰ LUẬN (8điểm) </b>


<b>Câu 1: (4 điểm).</b>
Cho câu thơ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a.Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ? Những câu thơ trên trích trong văn
bản nào? Của ai?


b.Hãy chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu có trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó
có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ?


c. Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh người bà
trong bài thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ và từ Hán Việt (gạch chân dưới
yêu cầu đó)


<b>Câu 2: ( 4 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: </b>
<b> Đề 1: Cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý. </b>


<b> Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.</b>
<b></b>


---Hết---PHỊNG GD&ĐT GIA LÂM


<b>TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ</b>


Năm học 2019 – 2020



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 7</b>


Tiết: 70+ 71 (theo KHDH)
<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) </b>


- HS trả lời mỗi ý đúng được 0,25 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án</b> A D B B B B B A


<b>Phần II: Tự luận( 8 điểm)</b>


<b>Câu 1(4 điểm): </b>


<b> a. HS đúng câu hỏi: 1 điểm</b>
<b>- HS chép đúng đoạn thơ: 0,5đ </b>


<b>- Chỉ ra tên bài thơ “Tiếng gà trưa” 0,25đ</b>
- Tác giả Xuân Quỳnh: 0,25đ


<b>b. HS trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm</b>


<b>- HS chỉ ra được phép tu từ chủ yếu: điệp từ “vì”: 0,5đ </b>
<b>- Nêu đúng tác dụng: 0,5đ</b>


+ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sỹ: 0,25đ
+ Lý giải cảm động về ngọn nguồn của lòng yêu nước: 0,25đ


<b>c. Viết đoạn văn: 2 điểm</b>


<b>* Về hình thức: 0,75 điểm</b>


- Đúng cách trình bày đoạn văn, đủ số câu, đảm bảo liên kết: 0,25đ
- Sử dụng đúng quan hệ từ(có gạch chân): 0,25đ


- Sử dụng từ Hán Việt (có gạch chân): 0,25đ
<b> * Về nội dung: 1,25 điểm</b>


<i> HS cần tập trung làm rõ các ý cơ bản sau:</i>
- MĐ: Giới thiệu được vấn đề biểu cảm (0,25đ)
- TĐ: Làm rõ:


+ Bà luôn cưu mang đùm bọc cháu trong cảnh nghèo: 0,25đ
+ Người bà tần tảo, dành trọn tình yêu thương cho cháu: 0,25đ


+ Khẳng định người cháu luôn biết ơn, yêu thương và kính trọng bà: 0,25đ
- KĐ: Tình cảm của bà đã trở thành động lực cho cháu thêm yêu tổ quốc 0,25
<i><b> * Lưu ý: - Nếu HS làm lạc đề thì đoạn văn được 0 điểm; </b></i>


<i><b> - Cịn nếu làm xa đề thì tùy mức độ để trừ điểm.</b></i>
<b>Câu 2(4 điểm):</b>


<b>1. Yêu cầu:</b>
<i> a. Về hình thức:</i>


Học sinh biết vận dụng các thao tác làm bài văn biểu cảm:
- Đủ bố cục 3 phần, rõ ràng.



- Giữa các phần có sự liên kết mạch lạc.


<i> b. Về nội dung: Bài viết cần phải đảm bảo các ý chính sau:</i>
<i><b>* Đề 1: </b></i>


- Mở bài: + Giới thiệu về người thân mà em yêu quý
+ Tình cảm chung của em với người thân đó.
- Thân bài:


+ Biểu cảm những nét nổi bật về ngoại hình của người thân ….
+ Biểu cảm về tính cách của người thân.


+ Kỉ niệm sâu sắc với người thân làm em nhớ mãi.
- Kết bài: + Lắng đọng lại cảm xúc, ước mong….
+ Liên hệ bản thân, rút ra bài học…
<b>* Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Thân bài:


<i> * Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc: </i>


- Nêu cảm nghĩ về nghệ thuật trong 2 câu thơ đầu:


+ Nghệ thuật so sánh: Tiếng suối được so sánh với tiếng hát..
+ Nghệ thuật nhân hóa: Trăng lồng cổ thụ....


- Nêu cảm nghĩ về thiên nhiên: gần gũi , hài hoà, quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
<i> * Hình ảnh con ngư ời :</i>



- Nêu cảm nghĩ về nghệ thuật trong 2 câu thơ cuối:
+ Nghệ thuật so sánh: Cảnh khuya như vẽ ...
+ Nghệ thuật điệp ngữ: Chưa ngủ


- Cảm nghĩ về con người:
+ Bác là người yêu thiên nhiên
+ Bác là người yêu nước


+ Bác sống hịa hợp với thiên thiên với hồn cảnh đất nước. Chính vì vậy Bác chưa ngủ vì
hai lí do: cảnh đẹp- khơng thể hững hờ, đất nước còn lầm than, còn lo việc nước .


- Kết bài: + Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
+ Tình cảm của em đối với Bác.


<b>2. Biểu điểm:</b>


* Biểu điểm từng phần: Mở bài: 0,5 điểm. Thân bài: 3 điểm. Kết bài: 0,5 điểm.
* Biểu điểm toàn phần:


- Điểm 4: Bài làm có bố cục rõ ràng, hợp lý. HS biết biểu cảm một cách thành thạo. Diễn
<i>đạt trôi chảy, mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, không mắc các lỗi thông thường( dùng từ, đặt</i>
<i>câu, chính tả).</i>


- Điểm 3: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách biểu cảm, viết văn trơi chảy,
có thể mắc không quá 3 lỗi về diễn đạt.


- Điểm 2: Bài viết cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt.


- Điểm 1: Bài làm đạt các yêu cầu trên, có thể còn sơ sài nhưng phải nêu được các nội dung
cơ bản. Diễn đạt chưa tốt, nhưng mắc không quá 7 lỗi diễn đạt.



- Điểm 0,5: Nội dung sơ sài, diễn đạt quá kém, dẫn đến không thể hiện được nội dung,
không đảm bảo bố cục 3 phần.


- Điểm 0: Bài làm lạc đề, hoặc viết qua loa lấy lệ, bỏ giấy trắng.


<b>3. Lưu ý</b><i><b> : Lỗi chính tả: 4 lỗi trừ 0,25 điểm( trừ điểm trực tiếp ở trên câu)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×