Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 9: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TỈNH KHÁNH HỊA</b>



<b>GIÁO VIÊN : ĐỖ HỒNG MẠNH</b>
<b>BỘ MƠN : NGỮ VĂN LỚP 9</b>


<b>ÔN TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRUYỆN TRUNG ĐẠI</b>



<b>1/ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC- Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ).</b>


 Thể loại: Truyền kì



<b> 2/ VŨ TRUNG TÙY BÚT- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ).</b>


 Thể loại: Tùy bút



<b> 3/HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- Hồi thứ 14 (Ngơ gia văn phái).</b>


 Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi



<b> 4/ TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du)</b>


- Chị em Thúy Kiều



- Cảnh ngày xuân


- Kiều ở lầu Ngưng Bích



<b> 5/ LỤC VÂN TIÊN- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)</b>


 Thể loại: Truyện thơ Nôm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * Tác giả:</b></i>


- <sub>Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh </sub>
Hải Dương.



- Tuy học rộng, tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về
sống ở ẩn dật ở quê nhà.


- <sub>Sáng tác không nhiều nhưng Nguyễn Dữ đóng vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển </sub>
của văn học Việt Nam trung đại.


<b>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>



<b> NGUYỄN DỮ</b>


<i><b>*Tác phẩm Truyền kì mạn lục:</b></i>


- <i><sub>Truyền kì mạn lục viết bằng văn xuôi chữ Hán (gồm 20 truyện).</sub></i>
- <sub>Cốt truyện: khai thác cốt truyện dân gian.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cốt truyện: Vợ chàng Trương</b>
<i><b> Nội dung:</b></i>


<i><b> Nhân vật Vũ Nương: </b></i>


<b> + Vẻ đẹp: Mang vẻ đẹp tồn diện, lí tưởng; đoan trang chuẩn mực; hiếu thảo,thủy chung…</b>


+ Số phận: Bi kịch, hạnh phúc lứa đôi bị chia cắt; gia đình tan vỡ, bị chồng nghi oan, quyền sống bị tước đoạt.
 <sub>Đại diện cho hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến.</sub>


<i><b>Nhân vật Trương Sinh: Ít học, độc đốn, ghen tng mù qng  Tiêu biểu cho tư tưởng phong kiến nam quyền.</b></i>


<i><b>Yếu tố nghệ thuật kì ảo: Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung  Thể hiện tư tưởng dân chủ nhân văn, tình cảm </b></i>
nhân đạo cao cả sâu sắc của tác giả.



 <i><sub>Thái độ của tác giả :Khẳng định, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ; phê phán xã hội phong kiến nam quyền tàn </sub></i>
nhẫn bất công.


<i><b> Nghệ thuật:</b></i>


<b> - Khai thác sang tạo cốt truyện dân gian.</b>


- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì …
- Xây dựng một kết thúc tác phẩm khơng sáo mịn.


<b>Ý nghĩa văn bản:</b>


<b> - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, thương cảm số phận bi kịch của người phụ nữ.</b>
<b> - Phê phán xã hội phong kiến độc đốn, tàn nhẫn bất cơng.</b>


- Thể hiện tư tưởng dân chủ, nhân văn tiến bộ của tác giả.


<b>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tác giả: - Phạm Đình Hổ tục gọi là Chiêu Hổ, hiệu Đông Dã Tiều, là một danh sĩ nổi tiếng tài hoa ở kinh thành Thăng </b>
Long.


<i><b>Tác phẩm: - Vũ trung tùy bút là tập tùy bút đặc sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn. Tác phẩm đề </b></i>
cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong tục, tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên
cứu về địa lí, lịch sử, xã hội, …


<i> - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực trong Vũ trung tùy bút.</i>


<i><b>Nội dung:</b></i>



<i>- Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm:</i>


<i> + cuộc sống xa hoa vơ độ. Phủ chúa trở thành nơi tích tụ mọi ốn hận chốn nhân gian.</i>
<i>- Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:  Thượng bất chính, hạ tắc loạn</i>




<i> -Thái độ của tác giả: Vừa phê phán tầng lớp thống trị, vừa lo lắng cho vận mệnh của xã tắc, đời sống nhân dân.</i>
<i><b>Nghệ thuật:- Lựa chọn ngôi kể phù hợp; sự việc tiêu biểu phản ánh bản chất; miêu tả sinh động.</b></i>


- Ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ của tác giả trước hiện thực.


<i><b>Ý nghĩa văn bản: Hiện thực lịch sử và thái độ của “ kẻ thức giả” trước những vấn đề của đời sống xã hội.</b></i>


<b> CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</b>



<b> </b>

<b>Ngô gia văn phái</b>

<b>.</b>



<i><b>Tác giả: - Ngơ gia văn phái gồm những tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì – dịng họ nổi tiếng về văn học bấy giờ , </b></i>
ở làng Tả Thanh Oai ( nay thuộc Hà Nội ).


<i><b>Tác phẩm: - Thể loại : Tiểu thuyết chương hồi, viết bằng văn xuôi chữ Hán</b></i>


- Là cuốn tiểu thuyết lịch sử có quy mơ lớn, phản ánh những biến động lịch sử nước nhà từ cuối thế
kỉ XVIII đến những năm đầu thế kỉ XIX. Đoạn trích nằm ở hồi thứ mười bốn.


<i><b>Nội dung: - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ tiêu biểu cho sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm </b></i>


<i>lược nhà Thanh:</i>


+ Một vị tướng tài ba thao lược, người anh hùng chiến trận anh dũng, kiên cường.


+ Một đấng minh quân có tầm nhìn xa trơng rộng; có tấm lịng lo nghĩ cho dân, cho nước.
+ Diễn biến trận chiến năm Kỉ Dậu (1789) đại phá 20 vạn quân Thanh.


- Hình ảnh bọn giặc xâm lược: Kiêu căng, tự mãn, chủ quan, nhưng hèn nhát bạc nhược dẫn đến sự thất bại thảm
hại.


- Hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống đớn hèn,ơ nhục đánh dấu sự sụp đổ hồn tồn của vương triều nhà Lê.


<i><b>Nghệ thuật:- Lựa chọn trình tự kể; khắc họa nhân vật lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, quân Thanh xâm lược,vua </b></i>
tôi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động.


- Giọng điệu trần thuật thể hiện rõ thái độ của tác giả với Nguyễn Huệ- Quang Trung; với vương triều nhà Lê, với
chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU</b>


<i><b> * Nguyễn Du: 1765-1820; tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền,Nghi Xuân, Hà Tĩnh.</b></i>


<i><b>Cuộc đời: Xuất thân gia đình đại quý tộc phong kiến, có truyền thống văn chương. Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình </b></i>
- Chứng kiến những biến động lớn trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du có vốn sống sâu sắc về đời sống xã hội.
- <sub>Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.</sub>
<i><b><sub>Một thiên tài văn học; một trái tim nhân đạo lớn; một nhà văn hiện thực xuất sắc.</sub></b></i>


<i><b>Sáng tác: - Ông để lại một di sản đồ sộ với các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.</b></i>


<i>Chữ Hán:Thanh Hiên Thi Tập. Nam Trung tạp ngâm. Bắc hành tạp lục.</i>


<i>Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh(Truyện Kiều) ,Văn chiêu hồn…</i>


 <sub>Ơng là niềm tự hào, là ngơi sao sáng nhất trên bầu trời văn học dân tộc mọi thời đại.</sub>


<i><b> * Truyện Kiều: - Tên chữ là Đoạn trường tân thanh, sáng tác tiêu biểu nhất của Nguyễn Du, là kiệt tác văn học.</b></i>
<i>- Xuất xứ: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn. </i>
- Thể loại: Truyện thơ, viết bằng chữ Nôm theo thể thơ lục bát (gồm 3254 câu thơ).


- <sub>Tóm tắt cốt truyện: 3 phần ( Gặp gỡ và đính ước; gia biến và lưu lạc; đoàn tụ).</sub>
<i><b>Giá trị của Truyện Kiều: Về nội dung:</b></i>


- <b><sub>Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo chà đạp lên</sub></b>
quyền sống của con người; thể hiện số phận bi kịch của con người, đặc biệt là người phụ nữ.


<b>- Giá trị nhân đạo: </b>


+ Tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người;lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo.
+ Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.


<i>Về nghệ thuật:- Truyện Kiều tơn vinh giá trị kì diệu của các yếu tố nghệ thuật văn học dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> “Chị em Thúy Kiều” ( Trích : Truyện Kiều)</b>



<i><b>Vị trí đoạn trích:</b></i>


- Đoạn trích gồm 24 câu (từ câu 15  câu 38) phần đầu truyện Kiều: Gặp gỡ và đính ước.
- Giới thiệu vẻ đẹp, tài năng của 2 chị em Kiều.


<i><b>Kết cấu: 4 phần </b></i>



- Kết cấu của đoạn trích có liên quan chặt chẽ với nhau. Phần trước chuẩn bị cho sự xuất hiện của phần sau (tả vẻ đẹp
Thuý Vân trước để làm nền cho vẻ đẹp sắc sảo của Thuý Kiều)


<i><b>Đại ý: Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của hai chị em Kiều, dự cảm về cuộc đời, số phận nhân vật cụ thể là kiếp người </b></i>
tài hoa bạc mệnh của Thúy Kiều.


<i><b>Nội dung:</b></i>


<i>- Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều: Mỗi người một vẻ đẹp nhưng đều đạt đến mức hoàn hảo.</i>


<i>- Vẻ đẹp của Thuý Vân: Phù hợp với chuẩn mực thẩm mĩ, được xã hội phong kiến chấp nhận dự báo cuộc sống yên bình. </i>




<i>Vẻ đẹp của Thuý Kiều: Là sự kết hợp cả sắc,tài, tình, vượt ra khỏi khuôn mẫu đương thời, bị đố kị, ganh ghét  Dự báo </i>


số phận éo le đau khổ.


<i>Thái độ của tác giả : Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của 2 chị em, đặc biệt là vẻ đẹp, tài năng của Thúy Kiều.</i>


<i><b>Nghệ thuật:</b></i>


- Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ.
- Sử dụng nghệ thuật địn bẩy.


- Lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> “Cảnh ngày xuân” (Trích: Truyện Kiều)</b>


<i><b>Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích gồm 18 câu (từ câu 39 → câu 56 ), phần đầu Truyện Kiều.</b></i>



- Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết Thanh Minh.
<i>- Trình tự sự việc trong văn bản: được miêu tả theo thời gian.</i>


- <i><b><sub>Đại ý: Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên</sub></b></i>
qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.


<i><b>Nội dung:</b></i>


<i>Bức tranh thiên nhiên mùa xuân</i>


- Hình ảnh : Chim én đưa thoi; Thiều quang; Cỏ non xanh tận chân trời…


<sub>Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn tha thiết, đầy cảm xúc của nhân vật hiện ra</sub>
mới mẻ, tinh khôi, sống động.


<i>Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh</i>


- Lễ tảo mộ; Hội đạp thanh :khơng khí náo nức,khung cảnh đông vui, tấp nập


<b>  Những nghi thức lễ, hội vừa trang nghiêm vừa sinh động tái hiện nét truyền thống văn hóa cổ xưa. </b>


<i>Cảnh chị em du xuân trở về: Khung cảnh đẹp, tĩnh lặng, man mác một cảm giác buồn nhẹ, bâng khuâng</i>
Tâm trạng con người sau cuộc vui; dự cảm về những biến động đầu đời trong tâm lí nhân vật.


<b>Nghệ thuật:</b>


- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều.



<i><b>Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích miêu tả cảnh bức tranh mùa xuân tươi đẹp. Ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích: Truyện Kiều).</b>


<i><b>Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích gồm 22 câu, (từ câu 1033 đến câu 1054) phần "Gia biến và lưu lạc".</b></i>


- Đoạn trích thể hiện hoàn cảnh và tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.


<i><b>Đại ý: Đoạn trích cho thấy cảnh ngộ cơ đơn, buồn tủi; tình cảm thuỷ chung, tấm lòng hiếu thảo;</b></i>


đức hi sinh, vị tha cao cả của Thuý Kiều.


<i><b>Nội dung:</b></i>


<i>- Nỗi nhớ của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: Đau đớn xót xa nhớ về Kim Trọng;day dứt, nhớ thương cha mẹ.</i>
 Nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình u thương, đức hy sinh ,ln lo nghĩ cho người khác.


<i>- Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhân của Thúy Kiều:</i>


- <sub>Bức tranh thứ nhất (sáu câu thơ đầu) thể hiện hoàn cảnh cô đơn của nhân vật khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, </sub>
cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ làm nổi bật thêm thân phận lẻ loi, bẽ bàng.


- <sub>Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) khắc họa tâm trạng nhân vật trước thực tại phũ phàng, nỗi buồn chất chứa </sub>
không vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.


<i><b>Nghệ thuật:</b></i>


- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại ;
Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.



- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ.


<i><b>Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi đồng thời làm nổi bật tấm lòng thủy chung, hiếu thảo,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Trích Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu).</b>
<i><b>Tác giả:</b></i>


-Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) quê làng Tân Thới- Gia Định(TP Hồ Chí Minh ngày nay). Ông là người học giỏi, khao
khát giúp nước, cứu đời nhưng cuộc đời nhiều trắc trở. Ông là tấm gương về nghị lực vượt lên số phận sống có ích cho đời.
- <sub>Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của nền văn học thế kỉ XIX. Trước khi thực dân pháp xâm lược, ông sáng tác để </sub>


truyền bá nhân nghĩa đạo lí;sau khi Pháp xâm lược, ông sáng tác để ca ngợi, cổ vũ tinh thần kháng chiến chống Pháp.
<b>Tác phẩm: - Truyện “Lục Vân Tiên” là tác phẩm truyện thơ, viết bằng chữ Nôm theo thể thơ lục bát ra đời khoảng đầu </b>
những năm 50 của thế kỉ 19, thể hiện rõ lý tưởng đạo đức nhân nghĩa trong sang tác của Nguyễn Đình Chiểu.


<i><b>Vị trí đoạn trích: - Gồm 58 câu, (từ câu 153 đến câu 180) Nằm ở phần đầu truyện.</b></i>
- Lục Vân Tiên đi thi, gặp cuớp, chàng đánh tan bọn cướp cứu được Kiều Nguyệt Nga.


- <sub>Diễn biến của sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều</sub>
gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác.


<i><b>Nội dung: </b></i>


- <sub>Đạo lý nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên anh hùng trượng nghĩa qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu</sub>
người, tấm lịng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, tinh tế nhân hậu.


<i><b>Nghệ thuật:</b></i>


- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.



- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ , phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHỦ ĐỀ I : ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI</b>



</div>

<!--links-->

×