Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án âm nhạc: Dạy VĐ: em đi chơi thuyền ( NDTT) TCAN:Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ( NDKH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tên hoạt động: Âm nhạc</b>


Dạy vận động: Em đi chơi thuyền ( NDTT)


TC ÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ( NDKH)
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài thơ :Chiếc cầu mới</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


<b>-Trẻ biết cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Em đi chơi thuyền” </b>
biết kết hợp với dụng cụ để vỗ và gõ đệm theo tiết tấu chậm.


- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu giai điệu bài hát Em đi chơi thuyền có
giai điệu vui tươi trong sáng.


- Trẻ biết cách chơi và hứng thú trong khi chơi
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn năng kỹ năng vận động vỗ tay, gõ đệm đúng theo tiết tấu chậm của bài hát
“ Em đi chơi thuyền”


<b>- Phát triển kỹ năng vận động sáng tạo cho trẻ.</b>
<b>3.Thái độ.</b>


- Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc, trẻ biết chấp hành đúng luật lệ an tồn giao
thơng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
<i>a. Đồ dùng của cô.</i>



- Nhạc không lời bài hát “ Em đi chơi thuyền”


- Đàn ocgan, nhạc có ghi bài hát, “ Em đi chơi thuyền” bài hát: Em đi qua ngã tư
đường phố.


-Hình ảnh của bài hát em đi chơi thuyền.
- Xắc xơ, phách, trống, 8 chiếc vịng.
<i>b. Đồ dùng của trẻ</i>


<i>-Trang phục gọn gàng</i>
<b>2.Địa điểm tổ chức:</b>
- Tổ chức trong lớp học.
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


+Chào mừng các quý vị đại biểu đến với chương
trình, “ Nốt nhạc vui” chương trình có rất nhiều
phần thi, xin mời các đội giới thiệu về đội chơi của
mình?


-Từng đội lên giới thiệu về các thành viên của đội
mình?


-Để chương trình thêm hấp dẫn mười ba đội chơi
đọc bài thơ: Chiếc cầu mới



-Trẻ vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>-Bài thơ có tên là gì,</b>


- Chúng mình vừa đọc bài thơ có phương tiện giao
thơng đường gì?


-Con hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà
con biết ?


-Chúng mình phải biết chấp hành đúng luật lệ an
tồn giao thơng.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


-Chương trình nốt nhạc vui ngày hơm nay rất đặc
biệt là chúng mình cùng vận động vỗ tay theo tiết
tấu chậm bài hát “ Em đi chơi thuyền” của nhạc sĩ
Trần Kiết Tường.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a) Hoạt động 1: Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu </b></i>
<i><b>chậm “ Em đi chơi thuyền” Nhạc sĩ Trần Kiết </b></i>
<i><b>Tường.</b></i>



-Xin mời hai đội đến với phần thi thứ nhất mang tên
“ Bé tài năng” phần thi này đội nào vận động vỗ
tay theo tiết tấu tốt đội đó sẽ dành chiến thắng.
*Cơ đệm đàn cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc trong bài hát
“ Em đi chơi thuyền” và hỏi trẻ.


-Các con có nhận ra giai điệu quen thuộc của bài hát
nào không?


-Ah đúng rồi đó là bài hát “ Em đi chơi thuyền” của
nhạc sĩ Trần Kiết Tường.


-Chúng mình lắng nghe cơ hát lại bài hát này nhé.
-Cô giảng nội dung: Bài hát nói về cảm xúc của bạn
nhỏ khi được đi chơi thuyền trong thảo cầm viên.
Bạn rất ngoan và nhớ lời mẹ dặn ngồi yên khi đi
chơi


-Chúng mình cùng hát lại bài hát này nhé.
-Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần.


-Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
-Bài hát do ai sáng tác?


<i>*Dạy trẻ vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát </i>
<i>“ Em đi chơi thuyền”</i>


-Để bài hát được hay hơn chúng mình có ý tưởng
gì?



-Cơ đưa ra ý tưởng vận động của cô và vỗ tay theo


-Trẻ trả lời


-Phương tiện giao
thông đường thủy
-Trẻ kể.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ vỗ tay.


-Trẻ lắng nghe.


-Bài Em đi chơi
thuyền.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ hát.


-Bài Em đi chơi thuyền
-Nhạc sĩ Trần Kiết
Tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lời bài hát.


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



-Vỗ tay theo tiết tấu chậm là các con vỗ 3 nhịp liên
tiếp sau đó mở tay ra.


-Để vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này các con
cần chú ý nhé.


-Ở câu hát “Em đi chơi thuyền” đầu tiên các con vỗ
3 nhịp liên tiếp vào từ “ Chơi thuyền” sau đó các
con mở tay nghỉ 1 nhịp.


-Câu hát tiếp theo “ Trong pháo cầm viên” đàu tiên
các con vỗ 3 nhịp vào từ “ Cầm viên” rồi mở tay ra
nghỉ 1 nhịp.


-Tương tự như thế với các câu hát tiếp theo cho đến
hết bài hát.


- Cô cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm
cùng cơ 2 lần.


-Ngồi vỗ tay theo tiết tấu chậm ra cơ cịn có thể gõ
đệm theo tiết tấu bằng dụng cụ âm nhạc đấy, các
con hãy quan sát cô hát và gõ đệm theo tiết tấu với
bài hát “ Em đi chơi thuyền”


-Sau khi trẻ thuộc vận động cô cho tổ đứng lên hát
và vận động kết hợp với dụng cụ âm nhạc.


-Mời nhóm lên vận động.



-Các con hãy nhìn xem cơ có gì đây?
-À cơ có xắc xơ đúng khơng nào?


-Cơ mời cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vận
động.


<i><b>b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “ Thỏ nghe </b></i>
<i><b>hát nhảy vào chuồng”.</b></i>


- Các đội đã trải qua phần thi thứ nhất rất là vui
đúng khơng nào, người dẫn chương trình thưởng
cho chúng mình một trò chơi mang tên” Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng”


- Để chơi được trò chơi này các con chú ý nghe cô
giới thiệu cách chơi và luật chơi nhé


+ Cách chơi: Chúng mình sẽ vừa đi vừa hát đi xung
quanh vịng , khi cơ hát nhanh, các con đi nhanh, cô
hát chậm các con đi chậm.Cô hát nhỏ trẻ đi chậm
gần vào vịng, cơ hát to các con nhanh chân nhảy
vảo vòng, mỗi vòng chỉ có 1 bạn, bạn nhào khơng
tìm được vịng là thua nhảy lò cò quanh lớp.


-Trẻ quan sát.


-Trẻ chú ý lắng nghe.


-Trẻ vận động cùng cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Luật chơi: Mỗi chiếc vòng chỉ chứa được 1 bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


- Cô củng cố giờ học: Giờ học hôm nay cơ cùng các
con vận động bài hát có tên là gì? Chơi trị chơi âm
nhạc gì?


+ Giáo dục trẻ chúng mình phải chăm ngoan học
thật giỏi nghe lời ông bà bố mẹ.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ trong giờ học
- Cho trẻ ra chơi


-Trẻ chơi trò chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


-Bài Em đi chơi thuyền
-Trò chơi:Thỏ nghe hát
nhảy vào chuồng.


</div>

<!--links-->

×