Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.36 KB, 13 trang )

Một số nhận xét và ý kiến đề xuất về công tác kế toán
nguyên vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện
I. Nhận xét về công tác kế toán vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu
điện hà nội.

1. Mét sè nhËn xÐt chung:
Qua thêi gian t×m hiĨu thùc tế tại Nhà máy thiết bị Bu điện, trên cơ sở xem
xét, đánh giá, phân tích một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể tôi nhận thấy hoạt động sản
xuất kinh doanh của nhà máy đà đạt đợc những kết quả rất khả quan và có xu hớng phát triển theo chiều hớng tốt. Nhà máy đà nhanh chóng hoà nhập, thích ứng
với cơ chế mới, khẳng định vị trí của mình và vơn lên cùng với nền kinh tế chung
của đất nớc. Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế hiện nay ngoài những thuận lợi nhà
máy còn gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
a. Những thuận lợi chung:
Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin, đó là một thực tế không thĨ
phđ nhËn. HiƯn nay, lÜnh vùc v« tun viƠn th«ng, thông tin liên lạc đang là lĩnh
vực phát triển nhanh nhất không chỉ ở trong nớc mà ngay cả trên thế giới. Trong
những năm vừa qua và trong tơng lai ngành Bu điện vẫn tiếp tục đợc Đảng và Nhà
nớc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, do vậy Nhà máy thiết bị Bu điện cũng có
những điều kiện thuận lợi phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay Nhà
máy thiết bị Bu điện là đơn vị sản xuất công nghiệp lớn nhất của ngành, đó chính
những thuận lợi giúp cho nhà máy mở rộng quy mô, thâm nhập thị trờng không
chỉ giới hạn ở trong nớc mà còn vơn xa tới các nớc có trình độ điện tử viễn thông
hàng đầu thế giới nh Công ty Simen của Đức, Công ty Motorola của Mỹ, Công ty
Krone …
Do xu thÕ ph¸t triĨn nh vị b·o cđa của thế giới nói chung và của nớc ta nói
riêng, Nhà máy có thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng công nhân, đào tạo và nâng
cao trình độ quản lý của bộ máy lÃnh đạo, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật có tay nghề
cao. Trên cơ sở đó đòi hỏi các cán bộ quản lý phải năng động, nhạy bén, nắm bắt
và phân tích thị trờng một cách nhanh chóng, kịp thời, phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh của nhà máy có hiệu quả ngày càng cao. Bu chính viễn thông
hiện nay là ngành đợc Đảng và chính phủ rất quan tâm đầu t, phát triển cả về chiều


rộng và chiều sâu. Chính nhờ vào việc mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều
sâu ấy, Nhà máy cũng có nhiều cơ hội trong việc thực hiện đa dạng hoá, nâng cao
chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xà hội.

1

1


Tuy nhiên, nếu chỉ đứng trên một vài khía cạnh chủ quan đó thì cha thoả
đáng vì vấn đề chính mà chúng ta đề cập đến ở đây là trình độ tổ chức quản lý và
bộ máy quản lý thể hiện thế mạnh về nội lực. Khi bớc vào cơ chế thị trờng, cũng
nh bao doanh nghiệp khác, nhà máy không tránh khỏi tình trạng khủng hoảng, sa
sút về tình hình kinh tế của toàn đơn vị. Nhng với sự lÃnh đạo tài tình của ban
giám đốc, sự đổi mới năng động của các phòng ban phát hiện kịp thời những yếu
kém, có kế hoạch kiểm tra, kiểm soát, uốn nắn. Hiện nay nhà máy đà có bộ máy
quản lý gọn nhẹ, hầu hết đà có trình độ đại học, tiến hành sản xuất kinh doanh có
hiệu quả bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống cho ngời lao động, hoàn
thành nghĩa vụ đóng góp với Ngân sách Nhà nớc.
Bên cạnh những thuận lợi ấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
hiện nay đang còn rất nhiều tồn tại, đặc biệt trong công tác kế toán nguyên vật
liệu.
b. Những khó khăn chung:
- Với mọi doanh nghiệp, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc cạnh
tranh quyết liệt là điều không thể tránh khỏi. Nhu cầu thị trờng đòi hỏi các sản
phẩm làm ra phải có chất lợng cao nhng đồng thời giá cả phải hợp lý. Đặc biệt, sản
phẩm Nhà máy sản xuất là các loại sản phẩm thuộc lĩnh vực viễn thông, đây là
lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ, do vậy đòi hỏi những sản phẩm của Nhà máy
vừa phải có chất lợng cao, vừa hiện đại, và đợc ứng dụng những phơng tiện sản
xuất tiên tiến. Sản phẩm chủ yếu của nhà máy đợc tiêu thụ ở trong nớc, số lợng và

chủng loại sản phẩm xuất khẩu còn ít, trong khi đó nhà máy lại phải đối diện với
sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thiết bị nhập ngoại.
- Bên cạnh đó, việc mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất hầu nh
đều phải nhập từ nớc ngoài. Nhiều loại vật t và các linh kiện điện tử, thiết bị điện
thoại phải nhập khẩu, giá cả phụ thuộc vào giá cả chung của toàn thế giới. Thêm
vào đó, việc nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật t phải tăng thêm chi phí vận chuyển.
Khoản chi phí này tính vào giá thực tế nhập máy móc thiết bị hoặc nhà máy phải
trả trực tiếp tuỳ thuộc hình thức mua theo giá FOB hay giá CIF. Hơn nữa việc nhập
khẩu vật t không tránh khỏi những h hỏng, mất mát trong quá trình vận chuyển.
Do vậy nhà máy gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề này.
- Do nhu cầu ngày càng cao của xà hội, sản phẩm của ngành sản xuất thiết bị
Bu điện cũng ngày một đa dạng, phong phú hơn. Khách hàng không chỉ có nhu
cầu tăng lên về mặt số lợng thiết bị, mà đòi hỏi về mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm
cũng ngày càng biến động cao hơn, đẹp hơn, làm cho công nghệ sản xuất đáp ứng
nó cũng phải thay đổi. Vấn đề đặt ra ở đây là khi thay đổi từ các thiết bị sản xuất
cũ, lạc hậu sang các dây truyền sản xuất hiện đại và tiện lợi nh vậy thì sẽ ảnh hởng

2

2


gì tới năng suất lao động, tình hình quản lý, bảo quản máy móc, tình hình tay nghề
của công nhân khi đa máy móc vào sử dụng. Quan trọng hơn là các khoản chi phí
khác có thay đổi và ảnh hởng nh thế nào đến toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và đặc
biệt là vòng quay của vốn lu động . Bởi vì nh ta đà biết, để đa một dây truyền công
nghệ mới vào sản xuất đòi hỏi phải hợp lý hoá các khâu và mọi vấn đề. Tất nhiên,
không thể tránh khỏi sự phát sinh của các loại chi phí nh chi phí bảo quản, chi phí
đào tạo công nhân lành nghề ... Do vậy, nhà máy sẽ gặp khó khăn trong vấn đề
quay vòng vốn lu động khi các khoản chi phí này tăng nhanh và nhiều hơn trớc.

Vấn đề đặt ra là cán bộ lÃnh đạo Nhà máy phải có phơng pháp giải quyết vừa hợp
lý mọi khoản chi phí vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.
2. Một số nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kế
toán chặt chẽ và phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ năm 1998
Nhà máy thiết bị Bu Điện đà chuyển đổi hình thức hạch toán kế toán từ hình thức
Nhật ký chung sang hình thức Nhật ký chứng từ. Do Nhà máy có quy mô lớn, các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên việc sử dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ
là hợp lý, thuận tiện cho việc phân công lao ®éng kÕ to¸n. Qua thêi gian sư dơng
hƯ thèng kÕ toán mới đà chứng tỏ đợc tác dụng của mình qua việc thỏa mÃn đợc
yêu cầu quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng, đơn giản, dễ hiểu, minh bạch,
công minh, dễ kiểm tra tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên môn hoá. Hệ thống
sổ kế toán của Nhà máy cho thông tin trên báo cáo đảm bảo độ tin cậy. Hình thức
và các chỉ tiêu trên báo cáo đúng theo chế độ kế toán quy định. Tuy nhiên, việc áp
dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thøc NhËt ký chøng tõ cha thùc sù thèng nhÊt (
còn sử dụng một số sổ theo hình thức Nhật ký chung).
a. Mặt tích cực trong công tác kế toán nguyên vật liệu:
Qua một thời gian ngắn thực tế tìm hiểu tình hình hạch toán nguyên vật liệu
ở Nhà máy thiết bị Bu điện, em nhận thấy: nhìn chung công tác hạch toán nguyên
vật liệu đợc tiến hành có nề nếp, chấp hành đúng các quy định, chế độ kế toán của
Bộ tài chính ban hành. Các phòng ban, phân xởng cũng phối hợp chặt chẽ với
phòng kế toán, đảm bảo công tác hạch toán nguyên vật liệu diễn ra đều đặn, nhịp
nhàng, phù hợp với điều kiện của nhà máy và đáp ứng đợc yêu cầu của công tác
quản lý, thực hiện tốt phần dự trữ, tập hợp chi phí. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
áp dụng phơng pháp thẻ song song đà đảm bảo đợc tính thống nhất về phạm vi,
phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận liên quan. Số
liệu ghi chép rõ ràng phản ánh chính xác tình hình hiện có, tăng, giảm và tồn kho
nguyên vật liệu. Mặt khác, kế toán vật liệu đà sử dụng các tài khoản kế toán thích

3


3


hợp theo dõi sự biến động của vật liệu, thực hiện việc cân đối giữa chỉ tiêu số lợng
và chỉ tiêu giá trị. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết thờng xuyên đối chiếu
đảm bảo các thông tin chính xác về tình hình biến động của vật liệu. Cụ thể:
- Về khâu thu mua vật liệu: Nhà máy đà tổ chức tốt khâu thu mua vật liệu,
đảm bảo vật liệu cho sản xuất về số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, mẫu
mÃ. Nhà máy đà xây dựng đợc hệ thống định mức sử dụng vật t đối với từng loại
sản phẩm trong một kỳ làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch thu mua vật liệu đảm
bảo đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục và có hiệu
quả cao. Đây là một nỗ lực lớn của cán bộ phòng vật t và các bộ phận cung ứng
liên quan khác. Vật liệu mua về đợc nhập kho, bảo quản và quản lý chặt chẽ, kế
toán vật t và thủ kho đà phản ánh kịp thời và trung thực số liệu nguyên vật liệu
mua về trên sổ kế toán.
- Về công tác bảo quản nguyên vật liệu: Mặc dù các địa điểm sản xuất của
Nhà máy phân tán và gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, hệ thống kho tàng
bảo quản nguyên vật liệu, thêm vào đó số lợng nguyên vật liệu lên tới gần 2000
loại mà Nhà máy chỉ có 6 kho bảo quản, trong khi đó lại không chia thành các kho
vật liệu chính, vật liệu phụ riêng biệt, nhng Nhà máy đà cố gắng bảo quản tốt vật
liệu, đảm bảo số lợng, chất lợng cho sản xuất, các kho vật liệu đợc bố trí phù hợp
với đặc điểm hoạt động sản xuất của nhà máy.
Tuy nhiên, để phù hợp với sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trờng, chế độ kế toán cũng thờng xuyên đợc thay đổi, do đó công tác kế toán nói
chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng xảy ra những tồn tại không thể tránh
khỏi.
b. Những tồn tại trong công tác kế toán nguyên vật liệu:
- Về hệ thống sổ kế toán nhà máy sử dụng:
Hiện nay Nhà máy đang vận dụng hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức
Nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thøc

NhËt ký chøng tõ cha thùc sù thèng nhÊt. §èi với các nhật ký đặc biệt lại đợc mở
nh sổ nhật ký chung, cuối kỳ căn cứ vào các sổ nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái. Khi
kế toán tổng hợp toàn bộ số liệu trong kỳ hệ thống sổ sách bao gồm các nhật ký
đặc biệt (nh hình thøc NhËt ký chung). Nh vËy, viƯc vËn dơng hƯ
thèng sổ sách kế toán cha thống nhất.
- Về công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy.
Do Nhà máy có quy mô lớn, sản phẩm sản xuất đa dạng, phong phú, vì vậy
số lợng vật liệu của nhà máy có tới gần 2.000 loại đợc nhập từ nhiều nguồn khác
nhau. Mỗi loại vật liệu lại có vị trí, vai trò khác nhau trong quá trình cấu thành nên

4

4


sản phẩm, do vậy việc quản lý bảo quản gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó nhà
máy lại không sử dụng Sổ danh điểm vật liệu, mặc dù mỗi loại vật liệu đều có
mà vật t riêng nhng tại nhà máy vẫn cha tạo lập bộ mà vật t để có thể theo dõi dễ
dàng chặt chẽ đảm bảo công tác quản lý có hiệu quả, nhất là tạo điều kiện thuận
lợi cho việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nguyên vật liệu.
- Về công tác tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Nh trên đà trình bày ở phần trên, công tác hạch toán chi tiết quá trình nhậpxuất- tồn kho vật liệu tại nhà máy áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song. Đây là
một phơng pháp đơn giản, dễ làm tuy nhiên nó chỉ phù hợp với những doanh
nghiệp có ít chủng loại vật t, sản phẩm, hàng hoá. Nhng trong mấy năm gần đây
quy mô sản xuất của nhà máy liên tục đợc mở rộng, chủng loại vật t phong phú,
mức độ nhập xuất cao, ở mỗi kho thủ kho quản lý đến hai, ba trăm loại vật t theo
hình thức chuyên dùng. Phơng pháp thẻ song song có nhợc điểm là ghi chép trùng
lặp do vậy nếu tiếp tục áp dụng phơng pháp này sẽ xảy ra sự ghi chép trùng lặp
giữa thủ kho và phòng kế toán. Điều này sẽ dẫn đến khối lợng công tác kế toán
cồng kềnh, phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức hơn. Do đó cần có biện pháp

cụ thể để khắc phục tình trạng này.
- Về việc ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Tại nhà máy khi ph¸t sinh c¸c nghiƯp vơ nhËp- xt- tån kho vật t, thủ kho
tiến hành ghi thẻ và chuyển lên cho kế toán vật liệu. Trong khi đó ở phòng kế toán,
nhận đợc các chứng từ gốc do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu chỉ tiến hành tập
trung và phân loại các phiếu trong cả tháng, đến cuối tháng, hoặc định kỳ (10
ngày) mới tiến hành ghi chép vào sổ sách. Khi thực hiện theo phơng pháp này
công việc thờng dồn vào cuối tháng rất bận rộn, có khi còn tồn công việc sang cả
tháng sau đó, trong khi đó đầu tháng lại nhàn rỗi.
Bên cạnh đó, trong quá trình ghi chép thông thờng kế toán chỉ sử dụng sổ chi
tiết cho khâu nhập vật liệu, còn phần kÕ to¸n chi tiÕt xt vËt liƯu kÕ to¸n thùc
hiƯn ngay trên máy vi tính theo một hệ thống sổ sách đà đợc cài đặt sẵn, cuối kỳ
tổng hợp số liệu và ghi sổ cái. Làm theo cách này rõ ràng tiết kiệm đợc thời gian
và khối lợng công việc ghi chép, lại loại trừ đợc các bút toán trùng lặp của cùng
một nghiệp vụ, nhng khó khăn cho việc đối chiếu giữa kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết .
- Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Theo nh quy định của Bộ tài chính ban hành về hệ thống tài khoản kế toán
nói chung và với từng phần hành kế toán nói riêng, để phản ánh tình hình vật t
hàng hoá đà mua nhng cuối tháng cha về nhập kho hoặc đà về nhng đang làm thủ
tục nhập kho, trong trờng hợp nh vậy kế toán sẽ tiến hành hạch toán vào tài khoản

5

5


151- Hàng mua đang đi đờng . Song ở Nhà máy thiết bị Bu điện, kế toán vật t
không sử dụng tài khoản này. Khi phát sinh nghiệp vụ mua hàng nhng cuối tháng
hàng cha về nhập kho, kế toán nhà máy lu chứng từ lại, sang tháng sau hàng về

nhập kho mới phản ánh vào sổ sách. Đây là một vấn đề cần phải đợc khắc phục để
tránh trờng hợp phải lu chứng từ sang tháng sau mới hạch toán, dễ xảy ra trờng
hợp nhầm lẫn, số liệu không chính xác.
- Về công tác kiểm kê nguyên vật liệu ở nhà máy:
Do khối lợng nguyên vật liệu nhiều, các thủ kho nhìn chung là chấp hành tơng đối tốt các quy định về trách nhiệm với vật t trong kho nên tại nhà máy công
tác kiểm kê chỉ tiến hành mỗi năm một lần vào cuối năm trớc khi lập báo cáo
quyết toán cuối năm do ban kiểm kê tài sản tiến hành. Tuy làm nh vậy là tiết kiệm
đợc thời gian và không gây ra sự xáo trộn nhng lại không theo dõi, phản ánh đợc
chính xác sự biến động của nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và công
tác quản lý. Nhng bên cạnh đó cũng có nhợc điểm là nếu mỗi năm chỉ tiến hành
kiểm kê một lần thì trong trờng hợp nguyên vật liệu tồn đọng quá nhiều vào cuối
kỳ sẽ gây nhiều ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Bởi khi
đó nhà máy sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn cho công tác bảo quản vật t,
hệ thống kho tàng phải đảm bảo cho vật liệu không bị h hỏng, mất mát, đáp ứng đợc đòi hỏi về chất lợng sản phẩm làm ra. Bên cạnh đó, số lợng vật t tồn lại cuối kỳ
nhiều sẽ kéo dài vòng quay của vốn lu động, gây ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất
kinh doanh của cả năm. Do đó nhà máy cần phải lu ý đến vấn đề này hơn nữa.
- Về việc nhập kho phế liệu:
ở nhà máy thiết bị Bu điện cha có biện pháp quản lý chặt chẽ đối với việc thu
gom và nhập kho phế liệu. Phế liệu thải ra trong quá trình sản xuất vẫn đợc nhập
kho nhng không có các thủ tục nhập kho cụ thể. Nhiều khi phế liệu không đợc
nhập kho mà chỉ đợc thu gom lại một góc của phân xởng, định kỳ (ba- bốn ngày
hoặc một tuần), công nhân tiến hành tái chế. Làm nh vậy có thể dẫn đến tình trạng
mất mát, hao hụt phế liệu, hơn nữa tạo điều kiện cho công nhân không có trách
nhiệm cao trong việc sử dụng nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất, làm thất
thoát một nguồn thu của nhà máy. Do vậy nhà máy nên quan tâm đến vấn đề này
hơn nữa.
Nhìn chung, với bất kỳ một doanh nghiệp nào, sự bất cập giữa thực tế và
chế độ kế toán quy định là không thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra là trong quá trình
vận dụng chế độ vào thực tế kế toán phải biết kết hợp giữa u điểm của các hình
thức mà không gây ảnh hởng sai lệch đến số liệu thực tế. ở đây, với những tồn tại

nêu ra ở trên, nhà máy nên xem xét và đề ra những biện pháp cụ thể để phù hợp
với đặc điểm riêng của m×nh.

6

6


II. Những đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch
toán vật liệu ở nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội.

Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại nhà máy, trên cơ sở những kiến thức
học tập và nghiên cứu ở trờng, kết hợp với những số liệu và cách thức thực hiện
đối với phần hành kế toán nguyên vật liệu, với những tồn tại đà nêu ở trên em xin
mạnh dạn góp một vài ý kiến xung quanh công tác kế toán vật liệu với mục đích
góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán tại nhà máy nh sau:
1. Vận dụng đúng trình tự ghi sổ và mẫu của các sổ kế toán theo hình
thức Nhật ký chứng từ.
Hình thức hạch toán kế toán Nhà máy sử dụng là hình thức Nhật ký chứng từ.
Tuy nhiên,nh ta đà thấy trong phần thứ hai của bài viết này, bên cạnh việc sử dụng
các bảng kê, bảng phân bổ vật liệu, kế toán nguyên vật liệu đà sử dụng các sổ nhật
ký đặc biệt, và các sổ nhật ký các tài khoản nh mẫu sổ Nhật ký chung để ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ để làm căn cứ ghi sổ cái. Do vậy, để đảm
bảo cho việc ghi chép thống nhất, đúng trình tự kế toán và thuận tiện khi kiểm tra,
đối chiếu số liệu, kế toán cần vận dụng ®óng hƯ thèng sỉ s¸ch mét c¸ch nhÊt qu¸n.
KÕ to¸n nên sử dụng các nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ.
2. Lập sổ danh điểm vật liệu:
Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý, tránh nhầm lẫn cho việc đối chiếu giữa
kho và kế toán tình hình nhập- xuất- tồn vật liệu, nhà máy nên xây dựng Sổ danh
điểm vật liệu dựa trên những tính năng vật lý, hoá học, đối tợng phục vụ

chính.
Sổ danh điểm vật liệu là sổ tổng hợp các loại vật liệu mà nhà máy đà và
đang sử dụng. Trong sổ danh điểm vật liệu đợc theo dõi từng loại, từng thứ, từng
nhóm, từng quy cách chặt chẽ giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở
nhà máy đợc thống nhất và dễ dàng.
Mỗi loại, mỗi thứ, mỗi nhóm vật liệu đợc quy định một mà riêng, sắp xếp
theo một trình tự nhất định để thuận tiện khi cần những thông tin về một thứ, một
nhóm, một loại vật liệu nào đó. Mặt khác, nhà máy cần tạo lập bộ mà vật liệu
thống nhất để quản lý vật liệu trên máy vi tính đợc dễ dàng. Vấn đề đặt ra là bộ
mà vật liệu phải đầy đủ, hợp lý, không trùng lặp, có dự trữ để bổ xung mà vật liệu
mới thuận tiện và hợp lý. Nhà máy có thể xây dựng bộ mà dựa vào những đặc
điểm sau:
ã Dựa vào loại vật liệu.

7

7


ã Dựa vào số nhóm vật liệu trong mỗi loại.
ã Dựa vào số vật liệu trong mỗi nhóm.
ã Dựa vào quy cách vật liệu trong mỗi thứ.
Trớc đây nhà máy chỉ phân chia nguyên vật liệu ra thành nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ ... và quy định mà số cho từng loại mà không quy định
theo số hiệu tài khoản, và theo từng kho. Nh vậy rất dễ gây nhầm lẫn và xáo trộn
vật t từ kho này sang kho khác, gây khó khăn cho việc quản lý, bảo quản. Theo
em, trớc hết nên xây dựng bộ mà vật liệu trên cơ sở các số liệu các số hiệu tài
khoản nh sau:
TK 152.1: Nguyên vật liệu chính: Sắt, thép, Inox, linh kiện điện tử. ...
TK 152.2: Nguyên vật liệu phụ: Thuốc, sơn, bột than. ...

TK 152.3: Nhiên liệu: Xăng, dầu diezen. ...
TK 152.4: Phụ tùng thay thế: Mũi khoan, tazô, đá mài. ...
TK 152.5: Vật liệu xây dựng: xi măng, ống nớc, thép cỡ nhỏ. ...
TK 152.8: Vật liệu khác: Văn phòng phẩm, các loại bao bì, dây gói.
Mặt khác, vật liệu tại nhà máy quản lý theo từng kho do đó cần chi tiết hơn
bằng cách mà hoá cho từng kho, chẳng hạn:
TK 152.1.01: Nguyên vật liệu chÝnh ë kho kim khÝ
TK 152.1.02: Nguyªn vËt liƯu chÝnh ë kho dơng cơ.
.....

: .....

TK 152.2.01: Nguyªn vËt liƯu phơ ë kho kim khÝ
TK 152.2.02: VËt liƯu phơ ë kho dụng cụ.
........................
ở từng kho ta lại có thể mà hoá chi tiết hơn nữa cho từng loại nguyên liệu,
vật liệu cụ thể.

Đơn vị: Nhà máy thiết bị Bu điện
Địa chỉ: 61- Trần Phú

Sổ danh điểm vật t

ST Danh điểm
T Nhóm
Danh điểm

8

Tên vật liệu


8

ĐVT

Đơn giá
HT

Ghi
chú


152.2.01.

NVL phơ kho kim khÝ
152.2.01.7

Kg

94500

152.2.01.8
152.2.02

ThiÕc hµn thanh
ThiÕn hµn NTT

Kg

..........


152.2.02.16

...............................

.........

.........

3. Thay đổi phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu:
Hiện nay Nhà máy đang sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi
tiết nguyên vật liệu. Để khắc phục những nhợc điểm khi áp dụng phơng pháp thẻ
song song, trên cơ sở những đặc điểm của vật liệu hiện có trong nhà máy, theo em
kế toán vật t nên áp dụng hạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d. Phơng pháp
này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp thẻ song song, tạo điều kiện thực
hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số
lợng chính xác, kịp thời.
Theo phơng pháp này, ở kho thực hiện việc ghi chép tơng tự nh phơng pháp
thẻ song song, chỉ khác ở chỗ là cuối tháng căn cứ trên cơ số liệu của thẻ kho, thủ
kho ghi vào sổ số d (do kế toán chuyển đến) và chuyển về phòng kế toán.
Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu chỉ theo dõi sự biến động nhập- xuất- tồn
vật liệu về mặt giá trị trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho, sau đó quy số lợng
tồn của thủ kho trên Sổ số d ra tiền và đối chiếu với sổ sách kế toán của mình. Số
liệu giữa bảng tổng hợp nhập - xuất tồn phải phù hợp với số liệu ghi trên Sổ số
d.
Khi áp dụng phơng pháp này đòi hỏi kế toán vật liệu phải có trình độ và tinh
thần trách nhiệm cao, thủ kho phải tháo vát trong công việc và phải có trách nhiệm
đến cùng về số liệu đa lên phòng kế toán.
Theo phơng pháp này kế toán sử dụng một số sổ nh sau:
Đơn vị: Nhà máy thiết bị Bu điện

Sổ số d
Kho Kim Khí
ST
T
1

9

Danh điểm
152.1.01.1

Quý III năm 2003

ĐV
T

Tháng 7
SL

TT

SL

TT

SL

TT

Kg


100

450.000

150

675.000

170

765.000

9

Tháng 8

Tháng 9


2

152.1.01.2

Kg

65

585.500


90

810.000

70

630.000

......

...

...

.....

...

.....

...

.....

Cộng

Đơn vị : Nhà máy thiết bị Bu điện
Bảng luỹ kÕ NhËp – xt – tån
Kho Kim khÝ
ST Danh ®iĨm Tồn

T
ĐK

Quý III năm 2003

Nhập
1->10 10->20 20->30

Xuất


Tồn
CK

1->10 10->20 20->30

1 152.1.01.7 15

40

30

50

120

45

30


50

125

10

......

......

......

.......

......

.....

......

......

.......

.....

.....

Cộng


4. Phản ánh thờng xuyên, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
các sổ kế toán liên quan:
Hiện nay, việc ghi sổ kế toán ở Nhà máy đợc tiến hành vào cuối tháng hoặc
định kỳ (15 ngày), do vậy công việc thờng dồn vào cuối tháng rất bận rộn. Để
tránh tình trạng này, theo em khi nhận đợc chứng từ của thủ kho chuyển lên, kế
toán tiến hành ghi vào thẻ kho ngay, sau đó mới ghi vào các sổ nhật ký chuyên
dùng và các sổ sách kế toán chi tiết, tránh tình trạng thất lạc chứng từ. Trong trờng
hợp đột xuất, khi có yêu cầu của công tác quản lý về một loại vật t nào đó, hoặc
khi có kiểm kê bất thờng sẽ có thể cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp
thời.
5. Tăng cờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật
liệu:
Nguyên liệu là một trong những yếu tố chính cấu thành nên sản phẩm, giá trị
của nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của sản phẩm. Vì vậy công tác quản lý
nguyên vật liệu có tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

10

10


Để đảm bảo và phát huy kết quả cao trong kinh doanh, Nhà máy phải không
ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động bằng
cách kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu, hàng hoá, số nợ phải thu... có tơng ứng với nguồn vốn lu động và các nguồn khác để trang trải cho tài sản lu động
hay không. Đồng thời, Nhà máy phải thờng xuyên thu thập thông tin và nhạy bén
với sự biến động của giá cả thị trờng để kịp thời có quyết định hợp lý điều chỉnh
giá hàng tồn kho ( bao gồm nguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang... ) sao
cho phù hợp với thị trờng.
Đặc biệt, vật liệu của nhà máy rất nhiều, đa chủng loại nên việc phân loại
chính xác ở các kho tàng là gặp rất nhiều khó khăn. Nhà máy cần xem xét để quản

lý vật liệu tốt hơn tránh hao hụt, h hỏng đặc biệt là những nguyên vật liệu nhập
ngoại ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Bộ phận cung ứng vật liệu cần nghiên cứu
tìm mua vật liƯu s¶n xt trong níc thay thÕ vËt liƯu nhËp ngoại mà vẫn phải đảm
bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành.
Để đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý, vấn đề đặt ra là đòi hỏi đội ngũ cán bộ
công nhân viên nhà máy cần phải năng động sáng tạo kịp thời nắm bắt các yếu tố
của thị trờng một cách nhanh nhạy, công nhân ở từng phân xởng phải qua đào tạo
cho từng nhành nghề thích hợp với điều kiện sản xuất của nhà máy.
Nói tóm lại, trong từng giai đoạn phát triển để phù hợp với quy mô sản xuất,
yêu cầu quản lý và hạch toán đúng chế độ kế toán quy định, nhà máy nên nhìn
nhận đánh giá một cách chính xác và có biện pháp cụ thể để giải quyết những tồn
tại của nhà máy.

Phần kết luận
Là một công cụ quản lý quan trọng, kế toán các ngành sản xuất nói chung và
kế toán nguyên vật liệu nói riêng phải luôn đợc cải tiến và hoàn thiện đáp ứng
ngày càng cao công tác quản lý mà cơ chế thị trờng hiện nay đang không ngừng
vận động. Trong nền kinh tế thị trờng vật liệu là một trong những yếu tố quan
trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy muốn
phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiƯp ph¶i tỉ chøc qu¶n lý tèt công tác kế
toán nguyên vật liệu để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xà hội. Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của
sản phẩm.

11

11


Mang tính khoa học, kế toán đà phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén có

hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện hạch toán kinh tế độc lập
hiện nay, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh
doanh tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy thiết bị Bu điện em thấy việc hạch
toán nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý vật liệu nói riêng và
đến quản lý sản xuất của nhà máy nói chung. Cụ thể, hạch toán vật liệu là công cụ
đắc lực giúp lÃnh đạo nhà máy nắm bắt tình hình và chỉ đạo sản xuất; hạch toán kế
toán vật liệu có phản ánh chính xác, đầy đủ tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ
nguyên vật liệu thì lÃnh đạo nhà máy mới có những biện pháp chỉ đạo đúng đắn.
Nói nh vậy để thấy công tác kế toán vật liệu nói riêng và công tác kế toán nói
chung phải không ngừng đợc hoàn thiện hơn nữa, không chỉ ở thời điểm hiện tại
mà cả trong tơng lai.
Trong thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ rất tận tình của các cô chú, anh chị
kế toán trong phòng kế toán thống kê của nhà máy. Thêm vào đó, dới sự hớng dẫn
cặn kẽ của thầy giáo đà giúp em nghiên cứu một cách khoa học hơn, đầy đủ hơn
về đề tài đà chọn.
Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ hiểu biết còn có hạn nên chuyên đề tốt
nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận đợc sự góp ý của
các thầy cô giáo để bài chuyên đề đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo, các cô chú, anh chị phòng kế toán
thống kê của Nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn đÃ
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên Bùi Minh Thu

Mục lục
Lời nói đầu
Phần I:
Cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất.


I. Khái quát về hạch toán nguyên vật liệu.
II. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.
III. Kế toán chi tiÕt vËt liÖu.

12

12


phần II:
Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật
liệu ở Nhà máy Thiết bị Bu điện.

I. Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy thiết bị Bu điện.
II. Tình hình thực tế kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu
điện.
phần III:
Một số nhận xét và ý kiến đề xuất về công tác kế
toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Thiết bị Bu điện.

I. Nhận xét về công tác kế toán vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện.
II. Những đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán
vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện.

Kết luận.
Mục lục.

13

13




×