Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>



<b>Người soạn</b>

: Nguyễn Thị Thúy



<b>Ngày soạn</b>

: 25/02/2018



<b>Ngày giảng</b>

: 27/02/2018



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 4 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẾT VÀ MÙA XN</b>


<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cho trẻ xem video một số hoạt động lễ hội mùa
xuân của quê hương, đất nước. - Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của lễ hội mùa xuân


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>



Thể dục sáng: + Đợng tác hơ hấp: Thổi bóng bay + Đợng tác tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước
sang 2 bên + Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên + Động tác bụng: Đứng quay người sang trái,
sang phải + Động tác bật: Bật tách, khép chân - Tập kết hợp với bài: “Mùa xuân đến rồi”



 


<b>III. Điểm danh</b>



 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống, ra đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng ân cần với
trẻ và phụ huynh - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy
định - Trao đổi cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ - Gợi ý trẻ vào chơi theo ý
thích ở các góc chơi, nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định khi
chơi xong - Cho trẻ nghe và hưởng ứng bài hát "Sắp đến tết “mùa xuân ơi”. - Cô
cùng trẻ xem video, tranh ảnh về một số lễ hội ở địa phương. - Trò chuyện với trẻ
về các hoạt động của lễ hội mùa xuân. => Giáo dục trẻ biết vâng lời vâng lời
người lớn khi đi tham quan ở lễ hội. Biết giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân
tộc.


- Chào cơ, chào
bố mẹ. Cất đồ
dùng và vào
lớp. - Trẻ chơi
theo ý thích
-Trẻ hát - -Trẻ
quan sát và trị


chuyện cùng cơ
- Lắng nghe


<b>Hoạt động của cô</b>


<b>Hoạ</b>
<b>t</b>
<b>độn</b>


<b>g</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


* Kiểm tra sức khỏe a. Khởi động: - Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với các kiểu đi của chân:
kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm… về 3 hàng dàn đều hàng b. Trọng
động: Cô tập mẫu + Đợng tác hơ hấp: Thổi bóng bay + Đợng tác tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
phía trước sang 2 bên + Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên + Động tác bụng: Đứng quay
người sang trái, sang phải + Động tác bật: Bật tách, khép chân - Tập kết hợp với bài: “Mùa
xuân đến rồi” c. Hồi tĩnh : - Cho trẻ hát "Cùng đi đều" về tổ


Trẻ
tập
thể
dục
sán
g
cùn
g cô



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Cô gọi họ tên trẻ lần lượt theo sổ điểm danh Trẻ có tên dạ cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Góc đóng vai:. - Đóng vai bác sĩ, bệnh nhân. 2.Góc xây dựng: - Xây dựng cơng viên mùa xn
3.Góc nghệ thuật * Tạo hình: - Tơ màu tranh một số hoạt động trong ngày lễ hội mùa xuân * Âm
nhạc. - Biểu diễn các bài hát trong chủ đề 4. Góc học tập - Xem tranh truyện liên quan đến chủ
đề 5. Góc thiên nhiên - Nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá sâu cho cây.


 


<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



1. Hoạt đơng có chủ đích - Quan sát thời tiết, trị chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Vẽ hoa,
quả mùa xuân trên sân trường 2. Trò chơi vận động - Kéo co; dung dăng dung dẻ; Bịt mắt bắt dê;
Rồng rắn lên mây. 3. Chơi tự do theo ý thích - Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…)
- Nhặt lá rụng trên sân - Chơi với bóng, vịng.


 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


. Trị chuyện về chủ đề: - Cô cùng trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi” + Các con vừa
hát bài hát gì? Bài hát nói đến mùa gì? + Mùa xn đến theo phong tục từ xưa đến
nay nhân dân thường tổ chức những lễ hội gì? => Cơ giới thiệu về một số lễ hội
và những phong tục trong lễ hội . 2. Nội dung: 2.1. Hoạt Động 1:Thỏa thuận chơi
- Các con quan sát hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào? - Cơ
giới thiệu cho trẻ các góc chơi trong ngày. - Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý


thích. Trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi. 2.2. Hoạt Động 2: Quá trình chơi:
- Cơ đóng 1 vai chơi và chơi cùng với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ giữa các góc chơi
trong q trình chơi - Cơ gợi ý, giúp trẻ sáng tạo khi chơi. Hỏi trẻ: Con đang chơi
ở góc nào? con chơi gì? - Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát, giúp đỡ trẻ chơi hoà
đồng cùng các bạn 2.3 Hoạt Động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ tập trung trẻ lại
và đến một góc chơi nổi bật nhất trong ngày và cùng nhận xét về góc chơi đó. 3.
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương các góc chơi tốt, động viên trẻ nhút nhát cần
mạnh dạn hơn trong giao tiếp. - Cho trẻ hát bài: Bạn ơi cất đồ chơi và cất đồ chơi
vào đúng góc quy định, ngăn nắp, gọn gàng.


- Trẻ hát - Mùa
xuân - Trẻ trả
lời - Lắng nghe
-Trẻ kể các góc
chơi - Quan sát
và lắng nghe
-Lựa chọn góc
chơi theo ý
thích và về góc
chơi - Trẻ chơi
cùng bạn - Trả
lời - Nhận xét
góc chơi - Trẻ
lắng nghe - Trẻ
hát, cất đồ chơi
vào góc


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>



1. Ổn đinh tổ chức - trị chuyện - Cơ mở nhạc “mùa xn ơi” cho trẻ nghe và
hưởng ứng. - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. => GD: Chăm ngoan, có ý thức
tham gia vui chơi an toàn tại các lễ hội.. 2. Nội dung : Tập trung trẻ lại kiểm tra
sức khoẻ của trẻ 2.1. Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích * Quan sát thời
tiết, trị chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Cô giới thiệu mục đích của buổi
quan sát. - Hướng dẫn trẻ đi ra sân trường. - Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết +
trị chuyện: - Các con có biết mùa nào thì hoa sẽ nở thật đẹp khơng? - Bây giờ
đang là thời tiết của mùa gì? - Các con thấy hơm nay thời tiết thế nào? - Bầu trời
có nhiều mây không? - Thời tiết mùa xuân mát mẻ, trời có mây, có nắng, có
những ngày mưa xuân giúp cây cối đâm chồi, nảy lộc đấy các con ạ. * Vẽ hoa,
quả mùa xuân trên sân trường. - Các con thấy mùa xn đến có những lồi hoa
nào khoe sắc khơng? - Các con có muốn tự tay vẽ những lồi hoa, loại quả thật
đẹp khơng? - Cơ hỏi ý định vẽ của trẻ ( Con định vẽ loại hoa/quả nào? Con vẽ
như thế nào?) - Cô phát phấn, tổ chức cho trẻ vẽ hoa, quả mùa xuân trên sân
trường. Nhắc nhở trẻ cách cầm phấn. - Cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ vẽ. - Nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-VI. Hoạt động ăn trưa</b>



1. Vệ sinh cá nhân 2. Ăn trưa


 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



1. Ngủ trưa 2. Vận động nhẹ- Ăn quà chiều


 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>




1. Ôn kiến thức đã học buổi sáng 2. Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ Thực hành trên
sách: + Thứ 2: Vở ATGT + Thứ 3: Vở khám phá khoa học. 3. Chơi hoạt động theo ý thích 4.
Văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ các bài trong chủ đề. 5. Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ, - Vệ sinh
cuối ngày


xét – tuyên dương trẻ. 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cơ giới thiệu tên trị
chơi, cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi . Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
-Nhận xét – tuyên dương sau mỗi lượt chơi. 2.3. Chơi tự do : Cho trẻ chọn đồ chơi
theo ý thích của trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. - Tổ chức cho trẻ nhặt lá
rụng trên sân trường. - Cho trẻ chơi với bóng, vịng. 3. Kết thúc: - Củng cố, giáo
dục- nhận xét – tuyên dương trẻ


Lắng nghe
-Trẻ chơi vui vẻ
hợp tác - Trẻ
chơi theo ý
thích - Nhặt lá
rụng trên sân
-Chơi với phấn,
vòng - Lắng
nghe


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


* Hoạt động 1: Vệ sinh - Cho trẻ đọc bài "Rửa tay” - Thông báo đến giờ ăn cô cho
trẻ nêu 6 bước rửa tay, - Cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt đúng thao tác => Giáo dục trẻ
phải rửa tay trước khi ăn ,khi rửa tay phải đúng cách để tay sạch sẽ tránh được các


bệnh và không lây bệnh. - Cho trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn * Hoạt động 2: Trẻ ăn
cơm - Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ. - Hỏi trẻ những
thực phẩm có trong thức ăn, các chất có trong thức ăn - Cơ giới thiệu món ăn và
cho trẻ mời trước khi ăn - Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể
khỏe mạnh và thông minh - Trẻ ăn cô bao quát trẻ,động viên trẻ ăn nhanh ăn hết
xuất. Chú ý quan tâm những trẻ mới đi, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong cho trẻ đi làm vệ
sinh - Cô và trẻ cùng thu dọn bàn ghế


Trẻ đọc
-Nêu 6 bước
rửa tay - Trẻ
cùng đi rửa
tay, rửa mặt
-Trẻ vào bàn
ngồi - Trẻ hát
Trẻ trả lời
-Trẻ mời và
cùng ăn - Lau
tay, rửa


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Hoạt động ngủ Cho trẻ vào phòng ngủ Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ
-Hướng dẫn trẻ nằm đúng tư thế, nhắc trẻ không mang đồ dùng đồ chơi, những
vật sắc nhọn theo khi ngủ. - Cho trẻ đọc bài thơ “ giờ đi ngủ” - Mở những bài
hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ - Cơ động viên khích lệ trẻ ngủ
ngoan và nằm đúng tư thế - Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình huống khi cần thiết
* Vận động nhẹ - ăn quà chiều - Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy - Cho trẻ
vận động theo bài hát: Đu quay - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho
trẻ - Mời trẻ ăn quà chiều. Động viên trẻ ăn hết xuất....



- Vào phòng ngủ
- Trẻ vào chỗ
nằm ngủ - Trẻ
đọc thơ - Trẻ ngủ
Đi vệ sinh
-Vận động nhẹ
nhàng - Ngồi vào
bàn - Mời cô,..
Ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 


<b>B. Hoạt động học</b>




Tên bài: Trò chuyện về lễ hội mùa xuân của địa phương, của quê hương.


Lĩnh vực: phát triển nhận thức


Hoạt động bổ trợ: - Bài hát "Mùa xuân của bé"
- Trò chơi: Đập bóng, kéo co




Ngày soạn: 25/02/2018



Ngày dạy: 27/02/2018


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>




<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết được tên gọi, các hoạt động của lễ hội Xuân Ngọa Vân – Đông Triều. - Trẻ biết một số
lễ hội truyền thống của địa phương. - Trẻ biết cách chơi một số trò chơi dân gian.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc,rõ ràng. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ
định cho trẻ


<b>3. Thái độ</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


Ơn kiến thức đã học. - Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng: Đọc thơ,
hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt chú ý đến những trẻ còn yếu. - Đặt các câu hỏi đàm
thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức đã học 2. Bổ sung hoạt động cho trẻ . - Hướng dẫn
trẻ ôn luyện và thực hành vở ATGT, vở khám phá khoa học. 3. Cho trẻ chơi theo ý
thích. - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi. Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn
bè 4. Biểu diễn văn nghệ. - Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề:
Theo tổ, nhóm, cá nhân. Khuyến khích trẻ thể hiện sáng tạo. 5. Nêu gương cuối ngày
– cuối tuần Cho trẻ hát bài "Bảng bé ngoan" Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


-Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô nhận xét
chung, tuyên dương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa ngoan cần cố gắng. - Cô cho trẻ
cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ Cô cho trẻ hát bài "Chào cô cháu về "
-Nhắc nhở trẻ khi học về biết chào ông bà bố mẹ người thân trong gia đình. Cơ chuẩn
bị tư trang cho trẻ. Cơ vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy đủ đồ dùng. - Trao
đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại lớp. - Nhắc trẻ chào cơ, chào bạn khi ra về.
- Trẻ về hết cô lau nhà dọn dẹp lớp học sạch sẽ - Cô tắt các thiết bị điện khi ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có ý thức trong giờ học. - Biết giữ gìn, tơn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc
<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Máy tính, bài giảng điện tử hình ảnh về các hoạt động lễ hội mùa xuân ở địa phương. - Đài đĩa
nhạc bài hát về chủ đề.


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- 10 quả bóng bay, Gậy nhựa đập bóng, vạch chuẩn, dây thừng, quà cho trẻ.

<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cô</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức- trò chuyện vào bài - Cho trẻ hát bài “Mùa xuân của bé” - Các con vừa


hát bài hát gì? - Bài hát nói đến mùa nào trong năm? => Mùa xuân đã về rồi, các con có
thích khơng? Cơ cũng rất thích mùa xn về để cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe
sắc và khắp nơi tưng bừng mở hội. 2. Giới thiệu bài : - Hôm nay, cô và các con cùng tìm
hiểu xem q mình có những lễ hội gì trong mùa xuân nhé. 3. Hướng dẫn : 3.1 Hoạt động
1: Quan sát đàm thoại tìm hiểu về lễ hội Am Ngọa Vân – Đơng Triều. - Các con có biết
chúng mình đang sống ở đâu khơng? - Chúng mình cùng xem một đoạn video và đoán
xem video về lễ hội nào của Thị xã Đông Triều chúng ta nhé! - Cơ mở video giới thiệu về
Am Ngọa Vân – Bình Khê – Đông Triều. - Các con vừa xem những hình ảnh về kễ hội
nào các con có biết khơng? => Vừa rồi các con được xem những hình ảnh giớ thiệu về Lễ
hội Xuân của Am Ngọa Vân – Đông Triều đấy các con ạ! - Bạn nào đã được bố, mẹ cho đi
lễ hội này chưa? - Các con thấy qua video Am Ngọa Vân là ngôi chùa nằm ở đâu? => Am
Ngọa Vân là ngôi chùa nằm trên núi Bảo Đài, thuộc thơn Tây Sơn, xã Bình Khê, Thị xã
Đông Triều và lễ hội xuân Ngọa vân được khai hội vào ngày mồng 9 tháng giêng hàng
năm, tới lễ hội xuân Ngọa Vân mọi người được ngăm khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
với suối chảy, thác reo, rừng trúc xanh mượt mà đấy các con ạ! - Các con thấy lễ hội xuân
Ngọa Vân có những hoạt động gì qua viedo các con vừa xem? => Ngồi phần Lễ gióng
trống, thỉnh chng khai hội ra cịn có phần hội gồm các hoạt động như: Chương trình
giao lưu các làn điệu Chèo nhằm gìn giữ và tơn vinh các làn điệu chèo cổ truyền thống của
vùng Đồng Bằng Bác Bộ. + Ngoài ra đến với Lễ hội xuân Ngọa Vân chúng ta còn được
tham gia các trò chơi dân gian: Kéo co, đi cầu kiều, đập niêu, tung còn, … nhằm thể hiện
những nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương, những giá trị
độc đáo về lịch sử, văn hóa của chùa Ngọa Vân nói riêng và Khu di tích Quốc gia đặc biệt
nhà Trần tại Đơng Triều nói chung. * Mở rộng. - Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau tìm
hiểu về lễ hội xuân Ngọa Vân tại Thị xã Đơng Triều chúng ta rồi đấy, ngồi lễ hội Ngọa
Vân ra các ocn còn biết hay đã được tới những lễ hội nào rồi? - Cô cho trẻ xem tranh/
video giới thiệu lễ hội xuân Yên Tử, lễ hội Chùa Ba Vàng, Lễ hội hoa Hạ Long, … Cô
giới thiệu cho trẻ biết thêm một số lễ hội ở địa phương. 3.2 Hoạt động 2: Trải nghiệm các
trò chơi dân gian trong lễ hội. - Các con có muốn được chơi những trị chơi dân gian có
trong lễ hội mùa xn khơng? * Trị chơi “Đập bóng” - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi:
Trên đây cô đã treo sẵn những quả bóng, các con sẽ bịt mắt lắng nghe lời chỉ dẫn của các

bạn đi lên và phải đập trúng những quả bóng. Bạn nào đập trúng bóng sẽ được nhận 1


- Trẻ
hát
-Mùa
xuân
của bé
- Mùa
xuân
Có ạ!
-Trẻ
nghe
-Vâng
ạ1
-Trẻ trả
lời
-Trẻ
xem
video
-Trẻ trả
lời
-Trẻ
nghe
-Trẻ trả
lời
-Trẻ
lắng
nghe
-Trẻ trả
lời


-Trẻ
nghe
-Trẻ
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phần quà. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cổ vũ động viên trẻ chơi vui vẻ. - Nhận xét – tuyên
dương – tặng quà. * Trò chơi “Kéo co” - Một trò chơi rất thú vị tiếp theo cô giành cho các
con có tên “kéo co” - Cơ chia cả lớp thành 2 đội - Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi - Cô
tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. 4.
Củng cố: Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau đi tìm hiểu về lễ hơi nào ở địa phương?
-Con có muốn được đi Lễ hội xuân Ngọa Vân không? - Đi Ngọa Vân rất mệt vì đường dốc
cao, muốn đi được các con phải chịu khó ăn đủ chất dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh
mới đi được các con nhé! 5. Kết thúc: - Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×