Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

ĐẠI CƯƠNG về NHÂN học y học và y xã hội học ppt _ Y XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 45 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
NHÂN HỌC Y HỌC VÀ
Y XÃ HỘI HỌC

Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại “tài
liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


NỘI DUNG


MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm về mơn nhân học,
nhân học văn hóa xã hội và các lĩnh vực
nghiên cứu của nó.
2. Diễn giải được khái niệm về mơn nhân học y
học và những điểm khác biệt với y xã hội học.
3. Phân tích được nội dung nghiên cứu chính và
phương pháp nghiên cứu của mơn nhân học y
học.


GIỚI THIỆU


Tại sao lại nghiên cứu nhân học
trong y tế?

Cần xem xét vai trị của văn hóa
trong bối cảnh y tế.




Tại sao lại nghiên cứu nhân học
trong y tế?
+ Bệnh viện, trạm y tế được sơn màu trắng thể
hiện tính sạch sẽ, vệ sinh, nhưng người ta
thường nghĩ về điều tang tóc.
+ Giếng nước riêng cho người dân sử dụng có
tính khoa học và an tồn thì lại khơng phù hợp
tập qn (mọi người khơng thể trị chuyện với
nhau)
Cần xem xét vai trị của văn hóa
trong bối cảnh y tế.



Nhân học là gì?
Theo nghĩa đen:
Anthropology = Antropos (man) + Logy (Study)
Môn học nghiên cứu về con người (đa dạng:
khảo cổ học, thể chất, ngơn ngữ và văn hóa)
Nhấn mạnh Văn hóa và Xã hội lồi người


Các đặc trưng của nhân học và
phân biệt với các khái niệm khác
+ Quan tâm đến xã hội một cách tổng thể chứ
không riêng lẻ từng lĩnh vực.



Các đặc trưng của nhân học và
phân biệt với các khái niệm khác
+ Quan tâm đến hành vi con người trong mối
quan hệ với người khác (không phải nghiên
cứu từng cá nhân như Tâm lý học, Tâm thần
học)


Các đặc trưng của nhân học và
phân biệt với các khái niệm khác
+ Nghiên cứu xã hội từ dưới và bên trong
(không phải tiếp cận từ trên xuống).
+ Sử dụng PP nghiên cứu chính là quan sát
có sự tham gia.


2. Một trong những khái niệm
quan trọng nhất trong nhân học là
Văn hóa


Văn hóa là gì?
Một phức hợp bao gồm tri thức, niềm tin,
đạo đức, luật pháp, phong tục và tất cả
mọi khả năng, thói quen mà con người có
được với tư cách là một thành viên xã hội.
(E Taylor, 1871).


Văn hóa là gì?

Là những hệ thống bao gồm các ý tưởng
được chia sẻ, khái niệm, quy tắc và ý nghĩa
nằm bên dưới và được thể hiện ra trong
cách sống của con người.
(Keesing và Strathern, 1998).


Văn hóa là gì?
Ví dụ sinh động và dễ hiểu:
Mơ tả những gì bạn muốn quan sát khi đến
một miền đất hồn tồn xa lạ (đảo hoang ở
Thái Bình Dương hay khu rừng nhiệt đới
Amazon)


Ba cấp độ của văn hóa
• Cấp thứ ba (tertiary level): những gì chúng ta thấy được, dễ
thay đổi, vì văn hóa khơng cố định mà có thể thay đổi. VD.
trang phục truyền thống, ẩm thực, lễ hội...
• Cấp trung gian (secondary level): nguyên tắc con người quy
định với nhau, không bằng văn bản. VD: Phong tục cưới xin
ở Việt Nam...
• Cấp cơ bản (primary level): giá trị tiềm ẩn, thuộc về con
người và rất khó thay đổi hoặc rất chậm. VD: thói quen, niềm
tin...


Văn hóa là gì?
Nói cách khác,
Văn hóa là những gì được xem là bình

thường.


Văn hóa là gì?


Văn hóa là gì?
Vì chúng ta nghĩ rằng mọi thứ bình
thường, mọi thứ đều được biết
 Mù văn hóa của chính bản thân
(Homeblindness )


Một số kết luận về văn
hóa


Văn hóa và tự nhiên
- Tự nhiên là gì?
Hành vi con người do yếu tố sinh học di
truyền
- Văn hóa là gì?
Hành vi được học tập
Văn hóa cần được học tập


Nhóm và cá nhân
Cá nhân quyết định văn hóa của nhóm hay nhóm
quyết định văn hóa của cá nhân?
Agency – Structure debate

(Nội lực bản thân và rào cản xã hội)
Ví dụ so sánh với Chơi cờ vua
Văn hóa khơng mang tính cá nhân
(dựa trên các mối quan hệ XH)


Văn hóa ln thay đổi
(khơng phải bất biến theo thời gian)
Khơng phải mọi người trong cùng
nhóm văn hóa đều giống nhau
• Người ta phải đóng nhiều vai trị xã hội khác nhau.
• Trong một văn hóa cịn có nhiều nền văn hóa nhỏ
hơn (Sub – culture)


3. Nhân học Y học là gì?
Một số khái niệm trong Nhân học Y
học


NHÂN HỌC Y HỌC LÀ GÌ?
• Là một chun ngành trong nhân học.
• Khơng có gì thực sự khác biệt giữa nhân học
y học và các nhóm nhân học khác.
• Khác biệt duy nhất là sự lựa chọn trọng tâm
nghiên cứu.


×