Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sư Tâm Lai và việc vận động chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

S− T©m Lai



vμ việc vận động chấn h−ng Phật giáo


ở Việt Nam đầu thế kỉ XX



miền Bắc, s− Tâm Lai có lẽ ch−a
hẳn lμ nhμ s− đầu tiên có ý t−ởng
cần phải chấn h−ng Phật giáo n−ớc nhμ.
Tuy nhiên, việc cổ động chấn h−ng Phật
giáo trên báo chí tạo thμnh một lμn sóng
d− luận rộng khắp cả n−ớc, thì chắc hẳn
vị thanh niên tăng nμy lμ một trong
những ng−ời đi tiên phong.


Đầu năm 1927, nhân xuống thμnh phố
Hải Phòng thăm một số thiện tín ủng hộ
việc tu tạo chùa Hang (Tiên Lữ động,
lμng An Thái, đồn điền Đồng Bẩm, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun) nơi ơng
đang trụ trì, biết chuyện đạo Cao Đμi đã
lan tới Hải Phòng (?!), đặc biệt lμ đ−ợc
đọc bμi “Nên chấn h−ng Phật giáo n−ớc
nhμ” của tác giả Nguyễn Mục Tiên đăng
<i>trên tờ Đông Pháp Thời Báo, s− Tâm Lai </i>
(trên mặt báo th−ờng lấy bút danh lμ Tỉ
khiêu tự Lai) đã “cảm động muốn phát
phẫn” vμ khởi x−ớng một ch−ơng trình
chấn h−ng Phật giáo.


Ch−ơng trình chấn h−ng Phật giáo mμ
s− Tâm Lai đề x−ớng chủ yếu đ−ợc đăng


<i>tải trên tờ Khai Hoá Nhật Báo vμ Đơng </i>


<i>Ph¸p Thêi B¸o (ë H Nội) trong năm </i>


1927, nht l trong sỏu thỏng đầu năm.
Ch−ơng trình chấn h−ng Phật giáo đ−ợc
ơng cải sửa, bổ sung nhiều lần. Khởi đầu,
ch−ơng trình chấn h−ng Phật giáo của
ông chỉ gồm 3 điểm: lập đμn giảng thiện
trong các chùa; mở tr−ờng Sơ học yếu
l−ợc vμ tr−ờng Sơ đẳng tiểu học bên cnh


<b>Nguyễn Đại Đồng(*) </b>


<b>lờ Tõm c(**) </b>


các chùa; lập nh nuôi kẻ khó v nh bảo


cô bên cạnh các chùa(1)


.


Tuy nhiờn, sau khi c c bμi viết
của s− Thiện Chiếu (ở Nam Kỳ) đăng
<i>trên Đông Pháp Thời Báo, số 533, ngμy </i>
14/1/1927, trong đó chỉ rõ nguyên nhân
sự suy thoái của Phật giáo Việt Nam vμ
đề ra ch−ơng trình chấn h−ng 3 điểm (lập
Phật Học Báo Qn để truyền bá Phật lí,
lập Phật Gia Cơng Học Hội để đμo tạo


những nhμ truyền giáo đứng đắn, dịch
kinh Phật ra chữ Quốc ngữ để Phật giáo
Việt Nam không bị thất nguyên), s− Tâm
Lai rất phấn khởi vμ cho rằng “chấn h−ng
thì cùng một ý, có cái thủ tục thì hơi
khác”, từ đó ơng đề ra ch−ơng trình chấn
h−ng Phật giáo mới với 7 điểm: 5 điểm
vốn đ−ợc chia tách từ ch−ơng trình cũ, chỉ
thêm 2 điểm mới lμ lập th− viện trong các
chùa, vμ lập nhμ phát thuốc bên trong
hoặc bên cạnh các chùa. S− Tâm Lai đề
nghị với s− Thiện Chiếu:


“Nếu định thực hμnh thì xin s− huynh
liên lạc với các s− từ Nam ra Trung, tôi sẽ
xin liên lạc các s− từ Bắc vμo Trung, ta tổ
chức lại Phật giáo hội của ta tr−ớc, bỏ sơn
môn mμ lμm ra giáo hội, họp tất cả các
sơn môn trong n−ớc lại lμm ra một hội gọi


*. Nh nghiên cứu, Hà Nội.


**. Ths., Viện Nghiên cứu Tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

l Việt Nam Phật Giáo Hội... Cùng nhau
ta cùng hợp sức lại m lm các công việc


ó nh(2)


.



Với thiện tín thập phơng, ông mong
muốn: Hết thảy Nam Trung Bắc, ai có ý
kiến gì hay có thể giúp đợc tôi trong viƯc


nμy, xin cứ gửi th− đến cho chúng tơi"(3)


.
Về phần mình, ơng tâm sự, động cơ
khiến ông tích cực khởi x−ớng phong trμo
chấn h−ng Phật giáo chính lμ tinh thần
yêu n−ớc vμ sự yêu mến đạo Phật. Ông
khẳng định sẽ chủ động rủ các đạo hữu
cùng thi hμnh việc chấn h−ng Phật giáo.
Tuy nhiên, để việc chấn h−ng Phật giáo
đạt đ−ợc kết qủa tốt, bên cạnh sự cổ động
của báo chí, điều quan trọng lμ có sự
tham góp tích cực của những bậc cao tăng
thạc đức ở những trung tâm Phật giáo lớn
nh− Hμ Nội, Hải Phịng, Nam Định,...
Trong đó, cơng việc cần lμm tr−ớc tiên
của các tăng sĩ lμ th−ờng xuyên xem
những bμi cổ động chấn h−ng trên báo
chí. Cịn cơng việc của các thiện tín, nếu
có lịng hảo tâm, lμ tập hợp những bμi báo
của ông in ra từng tập rồi phổ tống cho
nhiều ng−ời biết ý định chấn h−ng Phật
giáo để thúc giục các nhμ s− cùng ông
tiến hμnh(4)<sub>. </sub>



Hơn một tháng sau sự khởi x−ớng, sốt
ruột tr−ớc tình trạng ng−ời biết tinh thần
chấn h−ng thì nhiều nh−ng ng−ời đồng
chí h−ớng lại quá ít, s− Tâm Lai theo tinh
thần của Phật Tổ dạy: “Ngã bất nhập Địa
ngục, thuỳ năng cứu chúng sinh” (Ta
không vμo Địa ngục thì ai lμ ng−ời cứu
chúng sinh), tiếp tục đ−a ra ch−ơng trình
chấn h−ng Phật giáo mới, chỉ gồm 3 điểm
cốt yếu phục vụ giai đoạn tr−ớc mắt, gồm:
lập Phật giáo Tổng hội, lập giảng đμn, vμ
dịch kinh sách Phật giáo. Ơng giải thích
việc rút gọn ch−ơng trình từ 7 khoản
xuống 3 khoản nh− sau: “Bẩy khoản lμ
cái ch−ơng trình vĩnh viễn lμm cho đến
bực hoμn toμn. Chứ việc khởi thuỷ chỉ có


3 khoản ở trên lμ cốt yếu”. Ơng nói thêm,
ba khoản cốt yếu nμy mμ thi hμnh đ−ợc
ngay thì sau nμy việc gì cũng lμm đ−ợc.
Tuy nói 3 khoản, song trong giai đoạn
đầu của việc chấn h−ng Phật giáo chỉ có 2
việc quan trọng: Một lμ, các vị s− đồng
chí liên lạc với nhau rồi tìm những nhμ
thiện tâm giúp việc. Hai lμ, các vị s− đồng
chí liên lạc với một vμi nhμ báo thiện tâm
nhờ đăng các bμi cổ động gây thμnh d−
luận. Khi d− luận đã thμnh, ch−ơng trình
đã sẵn, thì việc chấn h−ng Phật giáo chắc



sÏ thμnh c«ng(5)<sub>. </sub>


Sau nhiều lần trao đổi, nghiền ngẫm
vμ để mọi ng−ời có thể hiểu rõ hơn, s−
Tâm Lai đã chi tiết hoá toμn bộ nội dung
ch−ơng trình thμnh 10 điểm mμ theo ơng
lμ rất cần thiết cho công việc chấn h−ng
Phật giáo n−ớc nhμ. 10 điểm bao gồm:


<i>LËp PhËt gi¸o Tỉng héi. ViÖc chÊn </i>


h−ng Phật giáo phải do những vị tân
tăng có “tấm lịng hμo kiệt”, có “khí phách
anh hùng” đứng ra thực hiện. Sau khi
gây đ−ợc d− luận chấn h−ng Phật giáo
rộng rãi trong tăng giới, bộ phận tân tăng
nμy phải cùng nhau lập ra một tân giáo
hội có tên gọi Tổng hội Phật giáo (Việt
Nam). Tổng hội Phật giáo lμ tổ chức của
ch− tăng trong cả n−ớc Việt Nam, hoạt
động trên cơ sở “Điều lệ chung”, đ−ợc chia
lμm 3 cấp (cấp Trung −ơng, cấp Chi hội
lớn vμ cấp Chi hội nhỏ) với cách thức hoạt
động theo “thể thức cộng hoμ”.


<i>Lập Phật Gia Công Học Hội. Đã đến </i>


lúc phá bỏ hình thức giáo dục Phật giáo
truyền thống lμ các kì an c− kiết hạ



2. Tỉ khiêu tự Lai. "Lại việc chấn hng Phật giáo".
<i>Khai Hoá Nhật Báo, số 1650, ngày 28/1/1927. </i>
3. Tỉ khiêu tự Lai. "Lại việc chấn hng Phật giáo".
<i>Khai Hoá Nhật Báo, số 1650, ngày 28/1/1927. </i>
<i>4. Xem: Đông Pháp Thời Báo, số 318, ngày </i>
3/2/1927.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lập ra các tr−ờng Phật học ở 3 cấp: Sơ
cấp, Trung cấp vμ Cao cấp. Tr−ớc khi
nhập học chính thức ở các tr−ờng Phật
học, để có kiến thức nền, mỗi chùa đón
thầy về dạy học tăng các môn nh− Lễ
pháp, Phong tục tạp vật, Địa d−, Toán
pháp, nhất lμ chữ Quốc ngữ vμ kinh sách
Phật giáo bằng chữ Quốc ngữ vì các nhμ
s− biết chữ Quốc ngữ chính lμ trụ cột cho
sự nghiệp chấn h−ng Phật giáo sau nμy.
Giai đoạn học tập nμy đ−ợc gọi lμ “khai
tâm học”.


Về ba cấp của các tr−ờng Phật học
mới, đối với học tăng, ông đề nghị: Tr−ờng
Sơ cấp Phật học đặt tại Hμ Nội, học trong
4 năm; Tr−ờng Trung cấp Phật học đặt
tại Huế, học trong 3 năm; Tr−ờng Cao
cấp Phật học đặt tại Sμi gòn, học trong 3
năm. Muốn nhập học, học tăng phải trải
qua các kì thi. Khi đã trúng tuyển, học
<i>tăng phải học tập trung cho đến khi tốt </i>
nghiệp. Phẩm cấp của nhμ s− sẽ t−ơng


ứng với kết qủa của sự học tập: giai đoạn
“khai tâm học” ở từng chùa gọi lμ “s−
chú”; nhập học Tr−ờng Sơ cấp Phật học lμ
“s− bác”, tốt nghiệp Tr−ờng Sơ cấp Phật
học lμ “s− ông”; tốt nghiệp Tr−ờng Trung
cấp Phật học lμ “s− cụ”; tốt nghiệp
Tr−ờng Cao cấp Phật học lμ “hoμ th−ợng”.


ở bậc Sơ cấp, ngoμi việc học Phật lí,
học tăng cịn phải học các mơn thế học
(nhân sự học) nh−: Thanh, Quang, Lý,
Hoá, Kỷ hμ học, Toán học, Địa d− vạn
quốc, Lịch sử hoμn cầu, Nhân chủng thế
giới, Chính trị quốc tế, Văn ch−ơng Nam
Việt, Luận lí học, Siêu hình học, Thơi
miên học, v.v... ở bậc Trung cấp vμ Cao
cấp, các môn học t−ơng tự nh− bậc Sơ cấp
nh−ng ở trình độ cao hơn. Từ bậc Trung
cấp trở lên, học tăng cịn phải học thêm
các mơn Hán hc v Phỏp hc.


Đối với học ni, vì khí chất nên việc
giáo dục cũng có hơi khác. Cụ thể, phải
lập những trờng Phật học riêng cho Ni


giới. Mặc dù s− Tâm Lai ch−a nói rõ sự
khác nhau trong ch−ơng trình học tập cụ
thể dμnh cho học ni, nh−ng đ−ờng h−ớng
giáo dục phải lμ “dạy cho đúng cái phạm
vi phụ nữ trong xã hội ta để sau nμy s−


nam thì coi giữ chùa chiền lμm lễ ch−
Phật, s− nữ thì trơng coi vμo việc dục anh
cho thuốc nuôi ng−ời ốm, dy con gỏi


những nghề thủ công, v.v...(6)


.


<i>Lập Phật Häc Tu Th− X·. Trong giai </i>


đoạn đầu của công cuộc chấn h−ng Phật
giáo nên thμnh lập 3 Tu th− ở Hμ Nội,
Huế vμ Sμi Gịn. Cơng việc của các Tu th−
lμ: viết bμi cổ động chấn h−ng đăng trên
các báo, soạn bμi thuyết giảng để ch−
tăng giảng cho thiện tín, soạn những bμi
tụng niệm cho Phật tử vμ nhân dân, dịch
kinh sách Phật giáo ra Quốc ngữ, v.v...
Tất cả những bμi cổ động, bμi tụng niệm,
bμi giảng thuyết, các bản dịch mμ Tu th−
tiến hμnh đều phải theo đúng nguyờn ý
ca o Pht.


Nhân sự của mỗi Tu th chia lm 3
chi: Chi A: soạn dịch các sách Địa d,
Toán pháp, Lịch sử, Phong tục,... phục vụ
cho học tăng bậc khai tâm học v
Trờng Sơ cấp Phật học. Chi B: soạn dịch
các sách Thanh, Quang, Lí, Hoá, Luận lí,
Lễ pháp, Động vật học, Hán học, Pháp


học,... phục vụ cho học tăng Trờng
Trung cấp Phật học. Chi C: soạn dịch các
sách Triết học, Siêu hình học, XÃ hội học,
Nhân chủng học, Chính trị học, Thôi
miên học, Thần bí học,... phục vụ cho học
tăng Trờng Cao cấp Phật häc.


Mỗi Phật học Tu th− xã nên lập một
nhμ in để chuyên in ấn vμ xuất bản những
kinh sách của tu th− mình soạn, dịch.


Thêi k× đầu, công việc của các Tu th
do ch tăng hợp sức với các học giả thế
tục. Các vị học giả ny phải l những


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ng−ời giỏi Hán học, Pháp học,... Họ lμm
việc ở các Tu th− ngμy hai buổi, đ−ợc trả
l−ơng cao. Bởi vì, họ khơng những lμ
những ng−ời bạn giúp việc mμ còn lμ
những ng−ời thầy dạy các tăng ni, lμ
những ng−ời cố vấn trong việc chấn h−ng
Phật giáo. Sau nμy, khi trình độ của ch−
tăng đã đ−ợc nâng cao, công việc ở các Tu
th− có thể do tăng ni tự đảm nhiệm. Phật
học Tu th− xã cần đ−ợc thμnh lập vμ phát
triển tr−ớc tiên nhằm phục vụ cho sự
thμnh lập Tổng hội Phật giáo vμ các
tr−ờng Phật học.


Khi đã có nhμ in vμ đã thμnh th− xã,


thì xin phép chính quyền cho lập các tờ
báo Phật giáo, mỗi xứ (Bắc, Trung, Nam)


một tờ, để tuyờn truyn Pht phỏp(7)


.


<i>Lập đn giảng. Việc giảng thuyÕt lμ </i>


rất quan trọng đối với sự chấn h−ng Phật
giáo, do vậy, mỗi chùa nên lμ một chốn
giảng đμn. Nội dung của việc giảng
thuyết, dù lịch sử Phật giáo, giáo lí Phật
giáo,... đều theo nguyên tắc phải đ−ợc lấy
từ kinh sách Phật giáo. Các bμi giảng
thuyết sẽ đ−ợc tập hợp in thμnh sách, bắt
các nhμ s− học thuộc lịng.


Cơng tác thuyết giảng phải đ−ợc tiến
hμnh hằng ngμy, trú trọng đặc biệt vμo
các ngμy rằm, mùng một vμ những ngμy
lễ lớn của Phật giáo khi có nhiều Phật tử
vμ thiện tín thập ph−ơng đến chùa. Để
phục vụ Phật tử vμ nhân dân đến nghe
thuyết giảng đ−ợc thuận lợi hơn, khi có
điều kiện sửa chữa, hoặc xây mới, các
chùa nên chú ý lμm rộng hơn về diện tích.
Tr−ớc sự nghi ngại của một số tăng ni,
s− Tâm Lai khẳng định việc giảng thuyết
lμ hợp pháp. Vì Phật giáo lμ tơn giáo từ bi


bác ái, không can thiệp vμo việc chính trị
của nhμ n−ớc, nên chính quyền sẽ khơng
cấm đốn việc giảng thuyết. Để chứng
minh, ơng dẫn việc ngμi Robert (ng−ời
Pháp) - Đốc học Tr−ờng Trung học Pháp
Hoa ở Chợ Quán, Sμi Gòn, trên tờ Argus


Indochinning số 464, ngy 9/2/1927,
đăng bi Tới nền quèc gi¸o” (Vers une


religion d’


état) thể hiện thái độ yêu mến
Phật giáo vμ cổ vũ cho việc chấn h−ng
Phật giáo. Ông nhấn mạnh thêm, tất
nhiên lμ chính quyền khơng ngăn cấm
việc giảng thuyết, nh−ng nếu có bị ngăn
cấm, thì vì cứu chúng sinh, ch− tăng dẫu
phải xa vμo Địa ngục cũng nên vui lịng
chứ đừng nói lên đμn giảng.


<i>LËp tr−êng häc cho con c¸i thiƯn tÝn. </i>


Đây lμ điểm mới so với các ch−ơng trình
chấn h−ng Phật giáo tr−ớc đây của s− Tâm
Lai. ý t−ởng thμnh lập tr−ờng học cho con
cái tín đồ Phật giáo của ơng có thể xuất
phát sau khi Thống sứ Bắc Kỳ kí Nghị
định ngμy 27/12/1926 cho phép các lμng (ở
Bắc Kỳ) lập tr−ờng sơ học yếu l−ợc.



Lập tr−ờng học, theo ông, lμ một trong
những việc hữu ích cho phong trμo chấn
h−ng mμ Phật giáo phải đặt ra để độ
chúng sinh. Nói cách khác, muốn việc
chấn h−ng đạt kết quả tốt, Phật giáo phải
tiến hμnh những việc công đức đối với
nhân gian, mμ công đức đối với nhân gian
khơng gì bằng việc lập tr−ờng học. Do
vậy, công việc nμy nên đ−ợc tiến hμnh
tr−ớc khi thμnh lập Tổng hội Phật giáo.


Những lμng nμo ch−a có tr−ờng học thì
chức sắc trong lμng nên khẩn tr−ơng bμn
bạc với s− chùa lμng việc lập tr−ờng học.
Dựa vμo số suất đinh vμ số trẻ em trong
lμng mμ quyết định việc lập tr−ờng, mở
lớp. Kinh phí lập tr−ờng cũng nh− chi trả
l−ơng cho giáo viên dựa vμo: đóng góp của
chức sắc vμ thiện nam tín nữ trong lμng;
đóng góp của nhμ chùa; sự hảo tâm của
nhân dân đặc biệt lμ các gia đình giμu có;
tiền của do nhμ chùa vμ dân lμng phả
quyến thập ph−ơng; số tiền sau khi đã chi
cho việc xây dựng chùa vμ trả l−ơng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thầy còn d− sẽ mua ruộng đất để cμy cấy
thu hoa lợi; học phí của những học sinh
con nhμ giμu có; v.v...



Tr−ớc mắt, nếu ch−a đủ kinh phí, có
thể tận dụng hai dãy nhμ hμnh lang
trong các ngơi chùa lμng lμm lớp học. Khi
tiền ít thì nên lμm tr−ờng nhỏ cạnh chùa,
tiền nhiều thì lμm tr−ờng lớn xa chùa. Có
thể chia học sinh lμm các loại: loại đóng
học phí (con nhμ giμu có), loại khơng phải
đóng học phí thậm chí cịn đ−ợc chu cấp
về sách vở, bút mực (con nhμ nghèo).
Tr−ờng học có thể mở các hình thức nh−:
lớp “nghĩa học” dμnh cho con nhμ nghèo,
lớp dạy thợ thuyền vμo buổi tối, lớp nội
trú để học sinh ăn ở vμ học tập ngay tại
tr−ờng,... Về môn học, bên cạnh các môn
học giống nh− các tr−ờng cơng của Nhμ
n−ớc, học sinh cịn đ−ợc học về Phật lí.


Mơ hình tr−ờng học nμy đ−ợc s− Tâm
Lai gọi lμ “tr−ờng t− thục Phật giáo”.
Tr−ờng học sẽ lμ nơi nâng cao trình độ
học vấn vμ Phật học không chỉ cho con
em các Phật tử thiện tín, mμ cịn cho cả
tăng ni các chùa trong giai đoạn “khai
tâm học”.


Trong những năm đầu, công tác giảng
dạy của tr−ờng sẽ do các thầy giáo bên
ngoμi kết hợp với tăng ni các nhμ chùa
đảm nhiệm. Sau nμy, khi các tr−ờng Phật
học đã đ−ợc thμnh lập vμ hoạt động, trình


độ các tăng ni đã đ−ợc nâng cao, họ có thể
tự đảm trách cơng việc giảng dạy.


Việc lập tr−ờng t− thục Phật giáo, theo
s− Tâm Lai, có tính khả thi cao nếu có sự
ủng hộ mạnh mẽ của giới tăng sĩ, Phật tử
vμ thiện tín, nhất lμ ở những thμnh thị
nơi có nhiều gia đình giμu có vμ nhiều


chïa cã tiỊm lùc vỊ kinh tÕ(8)


.


<i>LËp th− viƯn trong các chùa. Mỗi chùa </i>


lp mt th vin vi đầy đủ kinh sách
Phật giáo bằng chữ Quốc ngữ, Hán ngữ,
Pháp ngữ; sách giáo khoa, sách văn


ch−ơng, vμ báo chí chữ Quốc ngữ để các
nhμ s− biết tình hình thế giới, biết quốc
sự dân sự, phục vụ cho việc học tập, thao
luyện văn ch−ơng vμ diễn giảng kinh


s¸ch nhμ PhËt(9)


.


<i>LËp cc y tÕ (tđ thc) trong c¸c chïa. </i>



Học tập các s− tr−ởng thời x−a, mỗi ngôi
chùa lập một tủ thuốc để cứu chữa bệnh
tật cho các Phật tử vμ thiện tín nghèo
khó, nhất lμ ở khu vực nông thôn hẻo
lánh xa bệnh viện. Phật tử vμ thiện tín bị
ốm đau nguy hiểm đến tính mạng, họ sẽ
rất biết ơn sau khi đ−ợc đ−ợc các tăng ni
cứu chữa. Từ đó, họ sẽ hết lịng với ch−
tăng, khng phù Phật Pháp.


Thời kì đầu, trong tr−ờng hợp khó
khăn về kinh phí, các chùa thông báo việc
muốn lập tủ thuốc lên báo chí chắc sẽ có
nhiều thiện tín từ tâm sẵn sμng cúng tiền
bạc hoặc thuốc men phục vụ việc lμm
phúc cứu ng−ời. Về lâu dμi, các chùa chủ
động cử tăng ni học thuốc Nam, theo tỉ lệ
cứ 5 ng−ời thì cử 1. Bên cạnh đó, các chùa
cũng phải chủ động đón các thầy thuốc
giỏi về dạy ch− tăng. Khi “Phật học Tu
th− xã” đ−ợc thμnh lập, ch− tăng hiệp
đồng với các thầy thuốc vμ các học giả
dịch những sách thuốc ra chữ Quốc ngữ
phục vụ cho việc học nghề thuốc của tăng
ni. Khi học nghề thuốc, phải kết hợp cả
Đông y lẫn Tây y, nh−ng lấy Đông y lμ
chính.


Khi đã có nhiều tăng ni học giỏi nghề
thuốc vμ điều kiện kinh tế đã bảo đảm,


bên cạnh mỗi chùa nên lập ra một bệnh
viện để chữa bệnh cho Phật tử vμ nhân
dân. Tuy nhiên, để có một t−ơng lai nh−
vậy, các chùa phải tiến hμnh ngay việc
lập tủ thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tăng ni chữa bệnh cứu ng−ời lμ một
công việc hiệu quả đối với sự h−ng thịnh
của Phật giáo. Khi mμ nhμ s− đồng thời
lμ một thầy thuốc thì hiệu quả của việc
chữa trị đối với bệnh nhân sẽ tăng lên
nhiều. Trong khi chữa bệnh, nhμ s− có
thể giảng dạy giáo pháp của Phật giáo
cho ng−ời bệnh. Ng−ời bệnh sẽ đ−ợc chữa
trị cả về thể chất lẫn tinh thần. Khi đó
chắc chắn rằng, “ng−ời có tội phải chừa,
có lỗi phải đổi, kẻ bạo ng−ợc cũng sẽ sám


hèi quy y Tam bảo(10)


.


<i>Lập nh bảo cô. Vi chùa trong một </i>


tổng hay trong một thμnh phố cùng nhau
quyên tiền thập ph−ơng xây dựng một
nhμ bảo cô để nuôi trẻ mồ côi, trẻ lang
thang ngoμi đ−ờng. Việc nuôi dạy trẻ mồ
côi sẽ do các s− nữ cùng những bμ vãi goá
đảm trách. Khi trẻ lên 5-7 tuổi thì cho



thơ gi¸o trong nhμ chïa(11)<sub>. </sub>


<i>LËp nhμ nuôi kẻ khó. Tơng tự nh </i>


nh bo cụ, cỏc chùa trong mỗi huyện phả
khuyến thập ph−ơng lập nhμ ni kẻ khó
để ni d−ỡng những ng−ời tμn tật, ng−ời
giμ không nơi n−ơng tựa, những ng−ời ăn
mμy. Sau khi nhận các thμnh phần trên,
với những ng−ời lớn khoẻ mạnh, những
bậc cha mẹ cho lμm các việc cơng ích cho
nhμ chùa, con cái họ thì cho hc o
Pht(12)


.


<i>Dạy nữ công cho con g¸i thiƯn tÝn. </i>


Tr−ớc thực trạng ngμy cμng có nhiều phụ
nữ trẻ trở thμnh gái giang hồ, x−ớng ca kĩ
nữ, s− Tâm Lai cho rằng, các s− nữ ngoμi
thời gian h−ơng đăng cúng Phật, giảng
kinh khuyến thiện, nên đón thợ may, thợ
thêu, thợ lμm nhiều nghề khác về dạy cho
con gái nhμ nghèo để sau nμy họ có thể tự
lập trong cuộc sống, tránh xa vμo “vòng
Địa ngục tối đen”. Dạy nghề lμ “việc tối


cần cho đám vô sản nữ nhi”(13)



.


S− Tâm Lai −ớc nguyện: "Tôi chỉ xin
nguyện rằng m−ời điều mong −ớc của tôi
trong năm nay tôi vận động đ−ợc một


điều nh− ý, thì cũng đã đủ yên uỷ cho tôi
rồi. Nếu vạn nhất mμ m−ời điều tôi mong
hão cả m−ời, âu tôi cũng xin đμnh lại đợi


đến sang năm khác"(14)


. Sau lời cám ơn tờ


<i>Khai Hoỏ Nht Bỏo ó vỡ Pht phỏp m </i>


đăng nhiều bi kêu gọi chấn hng của
mình, ông tuyên bố: Từ nay trở đi xin gác
bút trên diễn đn chấn hng Phật giáo
trong báo Khai Hoá kể nh thời chỉ có một
mình tôi nói mÃi. No các s trong H Nội


ó có ai nghe tơi gọi mμ th−a đâu!”(15)


.
Lời của s− Tâm Lai thể hiện sự sốt
ruột, sự lo lắng tr−ớc việc chấn h−ng
Phật giáo n−ớc nhμ tiến triển chậm chạp
cả trên ph−ơng diện cổ động lẫn trên thực


tiễn. Sự thực ngay sau đó, s− Tâm Lai
không những không gác bút mμ vẫn tiếp
tục viết bμi (dù ít hơn vμ th−a hơn) vμ
tiến hμnh những hoạt động nhằm cổ động
chấn h−ng Phật giáo, ví dụ: tổ chức lễ hội
chùa Hang (nhân ngμy hoμn thμnh việc
cải tạo vμ tu bổ chùa) dμi về thời gian vμ
lớn về quy mô đề thu hút đông đảo ng−ời
nhiệt tâm với việc chấn h−ng Phật giáo
tham dự; s−u tầm, in ấn vμ ph tng tp


<i>Chấn hng Phật giáo (tập hợp các bμi </i>


viết cổ động chấn h−ng Phật giáo của
nhiều tác giả trong cả n−ớc); viết báo trả
lời Phục Bộ (một Phật tử Nhật Bản đã ở
Việt Nam trên 10 năm từng viết bμi hoan
nghênh ch−ơng trình chấn h−ng Phật
giáo của s− Tâm Lai) giải thích rõ hơn
một số điều trong ch−ơng trình chấn
h−ng của mình, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trên thực tế, các ch−ơng trình vμ ý
t−ởng của s− Tâm Lai (cùng với những
quan điểm của s− Thiện Chiếu, s− Thiện
Tịng,...) đã đ−ợc nhiều ng−ời tán th−ởng
vμ góp thêm những cách thức cụ thể
nhằm hiện thực hoá việc chấn h−ng Phật
giáo n−ớc nhμ.



Về phía các nhμ tu hμnh Phật giáo,
đánh giá về công việc cần thiết tr−ớc mắt
phục vụ cho sự cổ động chấn h−ng Phật
giáo, s− Thanh Tú cho rằng, hiện ch−a
nên thμnh lập Tổng hội Phật giáo. Công
việc tr−ớc mắt lμ phiên dịch kinh sách
Phật giáo, chọn trong kinh sách Phật
giáo những câu cách ngơn thích hợp với
nhân tình thế thái để c−ớc chú hoặc bình
thêm cho xác đáng rồi đăng lên báo chí
vừa để diễn giải vừa để cổ động giúp


ng−êi ãc mª tØnh ngé(16)


.


Th−ợng tọa Nguyên Ân, trụ trì chùa
Ph−ơng Lăng, huyện Thuỷ Nguyên, tỉnh
Kiến An, lμ một trong số ít cao tăng sớm
tán đồng ý t−ởng chấn h−ng Phật giáo do
đệ tử Tâm Lai khởi x−ớng. Th−ợng tọa
khơng những tích cực vận động cổ suý mμ
còn b−ớc đầu chú trọng đến thực hμnh
chấn h−ng Phật giáo ngay trong ngơi
chùa mình trụ trì. Ơng đề nghị cơng việc
chấn h−ng bắt đầu khởi từ chùa Hang
(Thái Nguyên) vμ chùa Ph−ơng Lăng
(Kiến An), mỗi chùa phụ trách một việc.
Chùa Hang chuyên dịch kinh sách Phật
giáo, cịn chùa Ph−ơng Lăng chun dựng


nhμ tuất bần. Ơng còn cổ vũ các chùa lập
Phúc đ−ờng để lμm nơi thi hμnh việc cứu
bệnh nhân với lập luận việc lập Phúc
đ−ờng có quan hệ đến việc chấn hng Y
thut(17)<sub>. </sub>


Tại H Nội, s Thanh Quán, trụ trì
chùa Trng Tín, ngõ Hng Chuối, khâm
phục chơng trình chấn hng Phật giáo
của Tỉ khiêu Tâm Lai. Tuy nhiên, ông lại
cho rằng công việc chấn hng Phật giáo
gồm 3 việc: Lập tùng lâm v dịch kinh


điển; Lập Tinh xá thờ Phật v Tô vẽ


tng Pht th(18)


. Ông cũng hứa sau
<i>khi dịch xong mÊy bé kinh nh− ThËp B¸t </i>


<i>La H¸n, Mơc Liên Hối Quả, Dợc S, sẽ </i>


khi s c ng chấn h−ng Phật giáo trên
báo chí, hợp tác tích cực với s− Tâm Nhạ
(trụ trì chùa Ph−ơng Lăng, Kiến An sau
khi Th−ợng tọa Nguyên Ân viên tịch) vμ
s− Tâm Lai, sau đó sẽ cùng hai nhμ s−
nμy vμo Sμi Gịn tìm giáo thọ Thiện
Chiếu(19)



.


S− Đỗ Trân Bảo (Thái Hoμ), chùa Yên
Tử, Quảng Yên, cho rằng những việc cần
lμm tr−ớc mắt để phục vụ cho công việc
chấn h−ng Phật giáo lμ xin phép chính
phủ mua mấy trăm mẫu đất dựng một
tùng lâm thờ Phật vμ 3 tr−ờng Phật học,
lập một Quy −ớc Tùng lâm, suy tôn một
vị giáo chủ, tập trung các thanh niên
tăng vμo học, đμo tạo họ thμnh những
ng−ời truyền giáo tμi giỏi. Nh−ng các việc
nμy muốn thμnh công phải mất nhiều
năm vμ phải nhờ sự giúp đỡ của thiện tín


thËp ph−¬ng(20)


.


Việc cổ động chấn h−ng Phật giáo của
s− Tâm Lai còn thu hút sự chú ý của
nhiều c− sĩ, nhμ văn, nhμ báo, thiện tín
thập ph−ơng,... Những ý kiến tham góp
của họ, bên cạnh sự tán đồng, th−ờng tập
trung vμo việc đ−a ra những giải pháp cụ
thể đ−ợc cho lμ có thể giúp phong trμo
chấn h−ng Phật giáo sớm trở thμnh hiện
thực, sớm thμnh công.


Nhμ văn Nguyễn Mạnh Bổng (Hải


Phịng), từ lập luận “nói một trăm lời
không bằng thực hμnh ngay một việc”, đã


<i>16. Thực Nghiệp Dân Báo, số 1879, ngày 16/2/1927. </i>
<i>17. Đông Pháp Thời Báo, số 346, ngày 9/4/1927; số </i>
357, ngày 3/5/1927.


<i>18. Đông Pháp Thời Báo, số ra các ngày 25/3/1927, </i>
27/3/1927, và 29/3/1927; các ngày 5/4/1927,
7/4/1927, và 10/4/1927.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đề nghị ông Nguyễn Mục Tiên, s− Thiện
Chiếu liên lạc với s− Tâm Lai để cùng
nhau tìm ph−ơng pháp tiến hμnh việc
chấn h−ng Phật giáo. Tr−ớc mắt, theo
nhμ văn, để phục vụ công tác tuyên
truyền vận động sâu rộng trong các chùa,
s− Thiện Chiếu vμ s− Tâm Lai thu thập
<i>các bμi báo đã đăng in thμnh sách vμ dự </i>
thảo Điều Lệ. Chi tiết hơn, ông cho rằng,
công việc đầu tiên phải lμm lμ thμnh lập
Tổng hội Phật giáo, sau đó mới tiến hμnh
các việc nh− dịch kinh sách Phật giáo,
dạy chữ Quốc ngữ cho các s−, lập các nhμ
in ở Hμ Nội để in ấn sách báo không
những của Tổng hội Phật giáo mμ cịn của
bên ngoμi lấy tiền phục vụ cho cơng cuộc
chấn h−ng Phật giáo. Nhμ văn mong chủ
<i>bút 2 tờ Khai Hố Nhật Báo vμ Đơng </i>



<i>Pháp Thời Báo tiếp tục đăng những bi </i>


c ng chấn h−ng Phật giáo, đặc biệt lμ
bμi của s− Tâm Lai vμ s− Thiện Chiếu.
Với tăng ni vμ thiện tín thập ph−ơng, ơng
kêu gọi: “Chấn h−ng Phật giáo đã khởi
x−ớng ra thì cứ lμm đi, một chùa lμm một
chút thì chùa kia thấy hay rồi cũng phải
theo. Một ng−ời lμm một chút thì ng−ời
khác thấy vui cũng phải họa, đừng ngại
rằng lμm khơng có ng−ời theo, cứ lμm đi


råi cã ngời theo(21)


.


Theo tác giả kí tên l D., việc chấn
hng Phật giáo muốn thnh công, phải
tiến hnh 4 việc sau đây:


1. Chiờu m nhõn ti: Nhõn tμi đ−ợc
chọn không những trong các nhμ s− mμ
cịn trong các thiện tín. Lμ những ng−ời
giỏi Nho học, Pháp học, hiểu biết xã hội,
nên họ có thể giúp nhiều vấn đề trong
việc chấn h−ng Phật giáo.


2. Mộ tập kinh phí: sau khi thμnh lập
Tổng hội Phật giáo, các s− phải phối hợp
với thiện tín để mộ tập kinh phí. Kinh phí


có vai trị hết sức quan trọng trong việc
tiến hμnh chấn h−ng Phật giáo. Bởi vì
mọi cơng việc nh− chiêu mộ nhân tμi,


dịch in kinh sách Phật giáo, tuyên truyền
cổ động chấn h−ng Phật giáo đều cần
phải có kinh phí hoạt động.


3. Khắc chí thực hnh: sau khi mộ
đợc nhân ti, mộ đợc kinh phí, thì các
công việc phải đợc tiến hnh ngay l lập
đn giảng, lập trờng Phật học, lập nh y
tế v nh bảo cô bên cạnh chùa.


4. Ci lng nhõn cỏch: cỏc chựa phải
đón các vị giỏi Hán học về lμm thầy dạy
để nâng cao sự hiểu biết cho tăng ni. Bên
cạnh đó, để theo kịp sự phát triển của xã
hội, tăng ni còn phải đ−ợc tiếp cận với các


s¸ch vë, b¸o chÝ hay(22)


.


Lo lắng tr−ớc những bμi báo, những
bình luận khác nhau về ch−ơng trình cổ
động chấn h−ng Phật giáo mμ không cẩn
thận sẽ có ảnh h−ởng khơng tốt đến
phong trμo chung, đến sự nhiệt thμnh
của những ng−ời khởi x−ớng, Bất Tμi Tử


cho rằng, ch−ơng trình của s− Tâm Lai
chủ yếu bμn về việc t−ơng lai, tức các
công việc sau khi đã thμnh lập Tổng hội
Phật giáo. Để có thể hiện thực hố việc
chấn h−ng Phật giáo, ơng đ−a ra một
ch−ơng trình 3 điểm nhằm áp dụng ngay
thời gian đầu:


1. Cơ quan cổ động: Mỗi lμng, tổng,
huyện, phủ, tỉnh, miền lập ra một cơ
quan cổ động. Ng−ời đứng đầu cơ quan
nμy phải lμ một nhμ s− có kiến thức vμ
nhiệt thμnh. Cơ quan nμy khơng những
chủ động cử ng−ời của mình, mμ cịn đề
nghị các nhμ báo giúp thêm trong công
tác cổ động chấn h−ng Phật giáo. Cơ
quan ở địa ph−ơng nμo thì đi cổ động ở
địa ph−ơng ấy. Với Bắc Kỳ, tác giả đề
nghị chọn chùa Bμ Đá lμm Tổng cơ quan


21. Ngun M¹nh Bổng. "Muốn chấn hng Phật giáo
<i>ngày nay nên làm thế nào cho hiệu quả". Đông Pháp </i>
<i>Thời Báo, số ra các ngày 16/2/1927, ngày 21/2/1927 </i>
và ngày 23/2/1927.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cổ động, mμ ng−ời phụ trách tốt nhất lμ
s− Tâm Lai.


2. Cơ quan tiến hμnh: Công việc của cơ
quan nμy gồm soạn bμi giảng thuyết; dịch


kinh sách Phật giáo tr−ớc đăng trên báo
sau in thμnh sách; xin lập báo để khi thμnh
lập Tổng hội Phật giáo lμ có thể đăng ngay
những bμi bình luận, sách dịch ch−a in, tin
tức các chùa; thảo Điều lệ, sau khi tranh
thủ ý kiến các nơi thì xin phép chính phủ
để ban hμnh, thực thi.


3. Về kinh phí: vấn đề kinh phí phụ
thuộc nhiều vμo các hoạt động cụ thể vμ
thực tiễn của việc chấn h−ng Phật giáo.
Theo Bất Tμi Tử, việc mộ tập kinh phí lμ
khơng khó khăn lắm vì chấn h−ng Phật
giáo lμ một việc từ bi bác ái nên các thiện
nam tín nữ sẽ sẵn lòng giúp đỡ.


Để trấn an sự lo ngại của một số ng−ời
“sợ chính chính phủ cấm không cho lμm
(chấn h−ng Phật giáo) lại thμnh ra công
cốc”, Bất Tμi Tử dẫn lại sự kiện (đã từng
đ−ợc s− Tâm Lai đề cập tr−ớc đây) ngμi
Robert, Đốc học Tr−ờng Pháp Hoa, Chợ
Quán (Sμi Gịn) đã viết cơng khai trên
báo rằng “việc chấn h−ng Phật giáo thật
tuyệt nhiên khơng có gì lμ trái với quyền
lợi của Chính phủ Pháp ở Đơng D−ơng”.
Từ đó, ơng kêu gọi: “Các vị kíp xốc áo
đứng dậy ra tay mμ lμm. Lμm đi, sẽ


thμnh cơng đó. Khơng e ngại gì”(23)



.


Thực ra, tr−ớc tình hình chính trị xã
hội đ−ơng thời, việc một số ng−ời nghi
ngại sự tham gia cổ động vμ thực hμnh
chấn h−ng Phật giáo có thể bị vu cho lμ
việc lμm bất hợp pháp cũng lμ điều dễ
hiểu. Ngay bản thân s− Tâm Lai, sau
<i>ngμy phổ tống cuốn Chấn h−ng Phật </i>


<i>gi¸o, th¸ng 4/1927, không rõ vì ghen </i>


ghột, k hay vỡ lí do nμo khác, có ng−ời
lμm giấy báo chính quyền vu cáo s− lμm
việc chính trị. Vì sự tố cáo nμy, s− Tâm
Lai bị tình nghi, e ngại không dám đi
đâu.


Việc cổ động chấn h−ng Phật giáo, sau
một thời gian trao đổi trên báo chí, cịn
thu hút đ−ợc sự quan tâm của cả phía
giới chức chính quyền. Tr−ớc sự sơi động
của phong trμo, nghị viên dân biểu Bắc
Kỳ Nguyễn Đức Thắng đã tuyên bố: “Để
lập những cơ quan cơng ích nh− ch−ơng
trình của s− ơng Lai chùa Hang tỉnh Thái
Nguyên, tôi muốn đứng lên tổ chức một
đoμn thể chấn h−ng Phật giáo. Mục đích:



1. Đem thực hμnh 10 khoản chủ định
trong ch−ơng trình của s− ông Lai chùa
Hang đã công bố trên các báo vμ in thμnh
<i>sách Chấn h−ng Phật giáo. </i>


2. Giúp cho các s− hiểu biết mọi việc tổ
chức vμ luật lệ nhμ n−ớc để các s− lμm
cho chóng xong cơng việc.


3. Trù mọi ph−ơng thế cho các s− lập
đ−ợc cho dân xã ở thơn q ít ra lμ một
tổng cũng có một tr−ờng học, một nhμ bảo
cô, một nhμ nuôi kẻ khó, một cuộc y tế,
một cuộc dịch kinh sách Phật vμ soạn các
sách về đạo đức trí thức; mỗi lμng một
th− viện, mỗi chùa một nơi giảng đμn.


C«ng viƯc lμm:


a. Giúp các nhμ chùa sự tuyên truyền
để cho việc h−ng giáo vμ cổ động lập các
cơ quan cơng ích.


b. Giám đốc (giám sát, trông coi) các công
việc ở trên đây lμm cho đ−ợc hoμn toμn.


c. Giữ gìn sao cho chấn h−ng Phật giáo
đ−ợc ra khỏi việc lμm mê hoặc nhân tâm
mμ đ−ợc thuận tuỳ chân chính để bμi trừ
những việc lμm sai tôn giáo Phật bấy lâu


nay”(24)


.


Giữa tháng 5/1927, khi biết sự cổ động
chấn h−ng Phật giáo ở miền Bắc sôi động,


23. Bất Tài Tử. "Cái chơng trình nên thực hành
<i>ngay". Khai Hóa Nhật Báo, ngày 27/2/1927. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong đó có nhiều ý kiến tán đồng việc
thμnh lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam,
Hoμ th−ợng Khánh Hoμ đã cử s− Thiện
Chiếu ra Bắc bắt liên lạc. Sau khi đến yết
kiến vμ xin phép Hoμ th−ợng Đỗ Văn Hỷ
(trụ trì chùa Bμ Đá, vμ lμ s− phụ của s−
Tâm Lai), s− Thiện Chiếu đã lên chùa
Hang (chùa Tiên Lữ) trình bμy nguyện
vọng chấn h−ng Phật giáo của Phật giáo
Nam Kỳ. Tiếp xúc với một vị s− Nam Kỳ
phẩm phục khác hẳn ngoμi Bắc, khơng
đ−a pháp giới, nói năng sơi nổi, s− Tâm
Lai, sau khi bị vu cáo hoạt động chính trị,
cảm thấy e ngại khơng bộc bạch hết
ch−ơng trình chấn h−ng Phật giáo mμ
ông đã từng đề ra với s− Thiện Chiếu.


Nh− vậy, trong vòng hơn một năm, việc
cổ động chấn h−ng Phật giáo đã diễn ra một
cách sơi động trên báo chí thu hút đ−ợc


nhiều đối t−ợng trong vμ ngoμi Phật giáo ở
Bắc Kỳ tham gia. Không chỉ dừng lại ở việc
cổ động lí thuyết trên mặt báo, một số chùa
ở Bắc Kỳ khi đó nh− chùa Hang (chùa Tiên
Lữ), chùa Ph−ơng Lăng, chùa Trμng Tín,...
đã b−ớc đầu thực hμnh chấn h−ng Phật giáo
vμ đạt đ−ợc một số kết quả cho dù còn
khiêm tốn: s− Tâm Lai cho in ấn vμ phổ
tống 1000 cuốn “chấn h−ng Phật giáo”;
Th−ợng tọa Nguyên Ân đã tu tạo chùa cũ
đổ nát, nuôi 4 trẻ mồ côi, dịch 4 bộ kinh
<i>lμ Báo Ân, Hiền Ngu, Phỏp Hoa v Hoa </i>


<i>Nghiêm ra chữ Quốc ngữ, xin thuèc vμ </i>


chữa cho gần 2000 ng−ời khỏi bệnh dịch
tả, dự định lập nhμ tuất bần; s− Thông
Thanh (chùa Lâm Động, huyện Thuỷ
Nguyên, tỉnh Kiến An) dựng nhμ Phúc


đ−ờng để cứu chữa bệnh nhân; s− Thanh
Quán ở chùa Trμng Tín đã dịch kinh


<i>Hiền Ngu ra chữ Quốc ngữ, mở trờng </i>


tuyển tăng sinh; v.v...


</div>

<!--links-->

×