Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam thực trạng và </b>


<b>giải pháp </b>



<b>Lờ Ngc Lõn </b>


Mở đầu


1. Tớnh cp thit ca đề tài.


Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thị
tr-ờng, có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Việc điều
hành chính sách tiền tệ (CSTT) của Ngân hàng Trung -ơng (NHTW) càng trở nên
quan trọng đối với quá trình điều tiết nền kinh tế. Bởi vì, CSTT là một trong những
chính sách kinh tế vĩ mơ quan trọng nhất của mọi quốc gia.


Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng : Để có đ-ợc một
CSTT phù hợp với từng thời kỳ luôn là một vấn đề không đơn giản. Việt Nam, sau
những năm đổi mới hoạt động ngân hàng, các công cụ của CSTT đã đ-ợc vận hành.
Tuy nhiên, trong q trình vận hành vẫn cịn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, ch-a đáp
ứng đ-ợc đầy đủ những yêu cầu của thực tiễn. Việc nắm vững những vấn đề cơ bản
về công cụ của CSTT là yêu cầu thiết yếu. Việc sử dụng công cụ nào trong hệ thống
các công cụ của CSTT hay sử dụng đồng thời tất cả những cơng cụ đó, hoặc xác
định cơng cụ nào là chính, cơng cụ nào là bổ trợ cho phù hợp với từng điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, nhằm đạt đựơc mục tiêu cuối cùng là ổn định hệ thống tiền tệ,
kiềm chế lạm phát và góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế.


Đây là vấn đề đòi hỏi bức xúc cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện
<i>nay cũng nh- chiến l-ợc lâu dài. Vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài: “Sử dụng các </i>
<i>cơng cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong những năm gần đây đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực
tiền tệ, chính sách tiền tệ. Trong đó nổi bật l:



- Đề tài NCKH cấp ngành: Vận dụng nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong điều hành
chính sách tiền tệ, mà số KNH/95-07, 4/2001.


- Ngân hàng Nhµ n-íc ViƯt Nam, (2002), Định h-ớng điều hành lÃi suất cơ
bản, tài liệu hội thảo.


- Lê Vinh Danh (1997), chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của Ngân hàng
Trung -ơng ở các n-ớc t- bản phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


- J.M.Keynes, (1994), Lý thuyết tổng quát về viƯc lµm, l·i st vµ tiỊn tƯ, Nxb
Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi.


- David Begg (1995), Kinh tÕ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


- Samuelson (1995), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội.


- N.Gregory Mankew (1996), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Néi.


- M.Friedman (1995), Lý thut sè l-ỵng tiỊn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


- Fredrics Mishkin(1994,1997), Tiền tệ, ngân hàng và thị tr-ờng tài chính,
Nxb Khoa học kü thuËt, Hµ Néi.


- David Cook, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,
1997.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiờn cu.


<i>- Mc ớch nghiờn cu: </i>



Đ-a ra giải pháp góp phần hoàn thiện việc sử dụng các công cơ cđa CSTT ë
ViƯt nam.


<i>- NhiƯm vơ nghiªn cøu: </i>


+ Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về công cụ của CSTT, chỉ ra các đặc
tr-ng và việc sử dụng từng loại công cụ trong vận hành CSTT.


+ Phân tích một số kinh nghiệm quốc tế về việc sử dụng các cơng cụ của
CSTT. Từ đó, rút ra các bài học cho Việt nam.


+ Phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng các cơng cụ CSTT ở Việt Nam,
chỉ ra những thành công v nhng vn cũn tn ti.


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.


<i>- Đối t-ợng nghiên cứu: </i>


Nghiên cứu lý luận về các công cụ CSTT và việc sử dụng các công cụ đó ở
Việt Nam.


<i>- Ph¹m vi nghiªn cøu: </i>


Tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng các công cụ của CSTT ở Việt Nam giai
đoạn (1990-2004). Ngồi ra, cịn đề cập đến việc sử dụng các công cụ của CSTT ở
một số n-ớc trên th gii.


5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luận văn cũng sử dụng ph-ơng pháp đối chiếu so sánh và sử dụng một số biểu
bảng để minh hoạ.


6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.


- Hệ thống hố, phân tích, đánh giá, chỉ ra những vấn đề cịn bất cập trong q
trình sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam.


- §-a ra các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện việc sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ ở Việt Nam.


7. Kết cấu luận văn.


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng.


<i>Ch-ng 1: Nhng vn cơ bản về các cơng cụ chính sách tiền tệ - lý luận </i>
và một số kinh nghiệm quốc t.


<i>Ch-ơng 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ ë Việt </i>
Nam.


<i>Ch-ơng 3: Mục tiêu và giải pháp hoàn thiện việc sử dụng các công cụ chÝnh </i>
s¸ch tiỊn tƯ ë ViƯt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những vấn đề cơ bản về các công cụ chính sách


tiỊn tƯ- lý ln vµ mét sè kinh nghiƯm qc tÕ


1.1. kh¸i qu¸t vỊ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ.
1.1.1. Quan niƯm vỊ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ.



Nh- chúng ta đã biết, ở bất kỳ một quốc gia nào có nền kinh tế thị tr-ờng phát
triển, để đạt đ-ợc các mục tiêu về tăng tr-ởng và phát triển kinh tế đều phải sử
dụng các cơng cụ chính sách kinh tế vĩ mơ nh- chính sách tài khố, chính sách thu
nhập, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ (CSTT). Thơng qua việc sử
dụng, điều hành các công cụ này để tác động đến các mục tiêu nh- tăng tr-ởng,
lạm phát, việc làm ... Nh- vậy, CSTT đóng vai trò là một bộ phận quan trọng và
không thể thiếu trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ cũng nh- trong q trình
điều hành vĩ mơ cảu nhà n-ớc. Tuy nhiên, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và
góc độ nghiên cứu, ng-ời ta có thể phân biệt CSTT theo nghĩa rộng và CSTT theo
nghĩa hẹp; CSTT của ngân hàng trung -ơng và CSTT quốc gia.


<i>Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: là chính sách điều hành toàn bộ khối </i>
l-ợng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn tài
nguyên, thực hiện các mục tiêu tăng tr-ởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định
giá trị đồng tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung -ơng: là tổng thể tất cả các biện </i>
pháp, công cụ mà ngân hàng trung -ơng (NHTW) sử dụng nhằm điều tiết khối
l-ợng tiền tệ, tín dụng, ổn định tiền tệ, góp phần đạt đ-ợc các mục tiêu kinh tế vĩ
mơ.


<i>Chính sách tiền tệ quốc gia: là tổng thể các biện pháp của nhà n-ớc pháp </i>
quyền nhằm cung ứng đầy đủ các ph-ơng tiện thanh toán cho nền kinh tế, trên cơ
sở đó khơng ngừng ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.


Dù quan niệm CSTT theo nghĩa nào thì CSTT đều nhằm mục tiêu cuối cùng là
ổn định tiền tệ, góp phần đạt đ-ợc các mục tiêu của chính sách kinh tế. Trong một
khoảng thời gian nhất định, tuỳ theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế, CSTT có thể
đ-ợc hoạch định theo hai h-ớng:



<i>ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ më réng : Theo h-ớng này, CSTT nhằm tăng l-ợng tiền cung </i>
ứng, khuyến khích đầu t- mở réng s¶n xuÊt kinh doanh và tạo việc làm. Trong
tr-ờng hợp này, CSTT nhằm chống suy thoái kinh tế và thÊt nghiƯp.


<i>ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ thắt chặt : Theo h-ớng này, CSTT nhằm giảm l-ợng tiền </i>
cung ứng, hạn chế đầu t-, kìm hÃm sự phát triển quá cao của nền kinh tế. Tr-ờng
<i>hợp này, CSTT nhằm chống lạm phát kìm hÃm sự phát triĨn “qu¸ nãng” cđa nỊn </i>
kinh tế.


<i>1.1.2. Các mục tiêu của chính sách tiỊn tƯ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngoại hối. Các mục tiêu CSTT của một số n-ớc ASEAN nh- Malaysia, Thai Lan,
Singapore là duy trì sự ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá, thúc đẩy sự phát triển hệ
thống tài chính, ngân hàng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.


Mặc dù mục tiêu cụ thể của CSTT ở các n-ớc có thể khác nhau ở một vài điểm
nh-ng cơ bản đều thống nhất là h-ớng tới mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế, ổn định giá
trị đồng tiền, tạo việc làm cho ng-ời lao động.


<i>1.1.2.1. ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát. </i>


Chúng ta thấy rằng, lạm phát là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế thị tr-ờng,
tuỳ theo quan điểm và giác độ nghiên cứu mà các nhà kinh tế đã đ-a ra những quan
niệm khác nhau về lạm phát, nhìn chung có thể hiểu: Lạm phát là sự gia tăng giá cả
trung bình của hàng hố theo thời gian.


Lạm phát tác động đến nền kinh tế theo cả hai h-ớng, tích cực và tiêu cực. Khi
lạm phát gia tăng nó sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu kinh tế, phân phối lại thu nhập,
kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hố, bất động sản, vàng bạc, gây nên tình


trạng khan hiếm hàng hoá giả tạo, gây khó khăn cho hoạt động của hệ thống tài
chính, ngân hàng và ảnh h-ởng đến kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những tác
hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế ở một mức nào đó, với tỷ lệ lạm phát vừa
phải, lạm phát lại là yếu tố kích thích kinh tế tăng tr-ởng. Khi đó, lạm phát trở
thành công cụ điều tiết. Do vậy, cần chấp nhận sự tồn tại của lạm phát trong nền
kinh tế, vấn đề là cần phải kiểm soát đ-ợc lạm phát, ổn định tiền tệ, tạo điều kiện
cho nền kinh tế phát triển.


<i>1.1.2.2. ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở ổn định tỷ giá hối </i>
<i>đoái. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nền kinh tế quốc tế. Trong nền kinh tế mở, tốc độ tồn cầu hố kinh tế diễn ra
nhanh chóng, tác động của hệ thống tài chính v-ợt ra khỏi ranh giới quốc gia để tác
động đến hoạt động của các nền kinh tế khác. Sự tác động này lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào mức độ h-ớng ngoại của nền kinh tế đó. Một sự biến động của tỷ giá sẽ
tác động đến hoạt động kinh tế trong n-ớc, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.
Nh- vậy, việc ổn định tỷ giá hối đoái là mục tiêu quan trọng của CSTT.


Một tỷ giá hối đối q thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu, gây bất lợi cho xuất
khẩu vì lúc này hàng xuất khẩu sẽ trở nên đắt hơn, khó bán cho n-ớc ngồi, khi đó
khối l-ợng dự trữ ngoại tệ sẽ bị giảm. Ng-ợc lại, một tỷ giá hối đối cao, có tác
động bất lợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu và làm cho hàng nhập khẩu
trở nên đắt hơn, hàng xuất khẩu rẻ đi, lầm tăng khả năng cạnh tranh. L-ợng ngoại
tệ có khuynh h-ớng chuyển vào trong n-ớc nhiều hơn, dự trữ ngoại tệ có cơ hội gia
tăng. Tuy nhiên, nó sẽ gây khó khăn cho nhập khẩu làm ảnh h-ởng trực tiếp đến
các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập
ngoại.


Nh- vậy, một tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều xuất hiện những tác động cả
tích cực và tiêu cực. Do đó, nhiệm vụ của NHTW là sử dụng các công cụ CSTT để


ổn định thị tr-ờng hối đoái, tránh gây s bt n trong nn kinh t.


<i>1.1.2.3. Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phỏt. Vấn đề đặt ra là đối với từng giai đoạn cụ thể, CSTT phải tìm giải pháp để vừa
<i>có thể đạt đ-ợc mục tiêu trọng tâm, vừa dung hòa -c cỏc mc tiờu trờn. </i>


<i>1.1.2.4. Kích thích tăng tr-ởng kinh tÕ. </i>


Bất cứ một quốc gia nào cũng muốn một nền kinh tế có mức tăng tr-ởng cao
và bền vững, để đạt đ-ợc mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế, NHTW có thể thơng qua
một số mục tiêu trung gian nh- : ổn định khối l-ợng tiền tệ, điều tiết lãi suất,
việc thay đổi khối l-ợng tiền tệ cung ứng sẽ tác động đến nền kinh tế. Khi khối
l-ợng tiền tệ tăng, lãi suất có xu h-ớng giảm, kích thích đầu t- mở rộng sản xuất
làm cho GDP tăng. Mặt khác, tăng khối l-ợng tiền tệ sẽ làm tăng tổng cầu, sức
mua hàng hoá trên thị tr-ờng tăng lên tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó làm tăng GDP. Ng-ợc lại, khi khối
l-ợng tiền tệ giảm xuống, lãi suất có xu h-ớng tăng lên, vốn đầu t- chịu áp lực
lãi suất cao nên đầu t- có xu h-ớng giảm dẫn đến làm giảm GDP. Mặt khác,
giảm khối l-ợng tiền tệ, sẽ làm giảm tổng cầu, giảm sức mua dẫn đến các doanh
mghiệp khơng có cơ hội mở rộng sản xuất và khi đó GDP giảm.


Nh- vậy, việc tăng hay giảm bớt khối l-ợng tiền tệ trong nền kinh tế ở mỗi
thời kỳ cần phải sử dụng các công cụ CSTT cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ
thể nhằm đạt đ-ợc mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế.


1.1.3. Mèi quan hƯ gi÷a chính sách tiền tệ và c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vĩ mô
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>


<!--links-->

×