Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 12 trang )


Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
công
tác kế toán cho vay tại nhno&ptnt thanh hoá
I. Định hớng phát triển trong thời gian tới
1. Định hớng đến năm 2010
Căn cứ vào các mục tiêu định hớng phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 2005 và năm 2010; từ kết quả thực hiện thời
kỳ 2001 - 2003, NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá xác định các mục tiêu tổng quát
đến năm 2010 nh sau:
- Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân: 20%/năm; đến năm
2010 đạt: 8.250 tỷ.
- Tốc độ tăng trởng d nợ thơng mại bình quân: 20%/năm; đến năm 2010
đạt: 10.750 tỷ.
Chiến lợc cũng đã xác định cụ thể các mục tiêu cơ bản theo 2 khu vực thị
trờng thành thị và nông thôn: trong đó thị trờng nông thôn là thị trờng truyền
thống, hộ SXKD trong các lĩnh vực nông, lâm, ng, diêm nghiệp là khách hàng
chủ yếu; nhng đồng thời đây cũng là thị trờng có nhu cầu sử dụng vốn lớn hơn
rất nhiều so với tiềm năng huy động các nguồn vốn tại chỗ. Thị trờng thành thị
là thị trờng có tiềm năng huy động vốn lớn là nguồn chủ yếu để cân đối nguồn
vốn huy động và sử dụng vốn chung toàn chi nhánh, nhng luôn là khu vực có
nhiều biến động lớn và cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối tợng khách hàng
phong phú đa dạng có nhu cầu và thị hiếu rất khác nhau...Từ đó để xác định các
nhóm giải pháp chiến lợc phù hợp về thị trờng, khách hàng và sản phẩm - đặc
biệt là việc không ngừng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để đa ra các sản
phẩm dịch vụ tiện ích.
2. Định hớng mục tiêu năm 2004
- Tổng nguồn vốn huy động tăng tối thiểu 25% (riêng khu vực thành thị
tăng từ 35% trở lên) so với năm 2003. Phấn đấu đến cuối năm 2004 số d tổng
nguồn vốn tối thiểu phải đạt: 2.850 tỷ.
- Tổng d nợ tăng tối thiểu 22% (riêng khu vực thành thị tăng từ 25% trở


lên) so với năm 2003. Phấn đấu đến cuối năm 2004 tổng d nợ tối thiểu phải đạt:
4.100 tỷ.
- Tỷ lệ nợ quá hạn dới 2%.
- Tạo ra quỹ thu nhập đủ chi lơng theo hệ số tối đa đợc TW cho phép.
1
Trang 1

II. giải pháp , kiến nghị
Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn công tác kế toán cho vay tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thạch Thành, tôi xin mạnh dạn
đề xuất một số ý kiến nh sau.
1. Cần nghiên cứu cải tiến thủ tục hồ sơ, theo dõi quản lý nợ một
cách khoa học hơn
Khách hàng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp chủ yếu là các hộ nông
dân, số lợng món vay nhiều nhng số tiền trên một món vay thì nhỏ do vậy khối
lợng công việc của kế toán cho vay rất lớn do đó cần nghiên cứu cải tiến làm thế
nào để giảm đợc công việc cho kế toán mà vẫn đảm bảo theo dõi, an toàn về tài
sản.
Hiện nay các mẫu biểu theo dõi quản lý tiền vay có rất nhiều loại và luôn
thay đổi, đó cũng là một khó khăn cho kế toán cho vay. Cùng một loại vay mà
có nhiều loại mẫu theo dõi d nợ kích thớc khổ giấy in lại không bằng nhau nên
gây khó khăn cho việc sắp xếp, bảo quản lu trữ hồ sơ.
Thủ tục giấy tờ càng gọn gàng bao nhiêu thì tốc độ sử lý của kế toán sẽ
nhanh hơn nên thống nhất chung một loại mẫu biểu, thiết kế mẫu đáp ứng đợc
yêu cầu theo dõi và quản lý nợ.
Hiện nay ngân hàng nông nghiệp áp dụng hình thức cho vay thông qua
tổ . Những việc theo dõi quản lý nợ của ngân hàng vẫn theo dõi đến từng tổ viên
do đó khối lợng bút toán, khối lợng hồ sơ mà các kế toán viên phải hạch toán
theo dõi rất lớn bình quân một kế toán viên là 4.430 khế ớc vay vốn và phải
hạch toán khoảng từ 150 đến 200 bút toán một ngày. Khi khách hàng đến trả nợ

kế toán viên phải ghi sổ theo dõi tiền vay của ngân hàng và nhập số tiền trả nợ
vào máy tính lập phiếu cho khách hàng nộp tiền. Cho nên cần nghiên cứu cải
tiến quy trình nghiệp vụ nên có một chơng trình theo dõi quản lý nợ theo tổ vay
vốn nh thế sẽ giảm đợc công việc cho kế toán việc quản lý và theo dõi nợ đợc
tập trung thông qua hợp đồng tín dụng trung của tổ trởng, còn các tổ viên trong
tổ đợc theo dõi bằng danh sách các tổ viên. Nh vậy ngân hàng vẫn theo dõi
đựơc toàn bộ hoạt động vay trả của tổ.
Đối với khách hàng vay vốn phải cầm cố thế chấp tài sản thì ngoài những
thủ tục giấy tờ đợc quy định tại quyết định 72 thì còn phải có hợp đồng thế chấp
cầm cố tài sản để vay vốn ngân hàng có xác nhận của công chứng Nhà nớc.
Mặt khác hiện nay ngân hàng đã phân loại khách hàng do vậy nên thống nhất
quy định cụ thể đối tợng khách hàng nào phải có xác nhận của công chứng Nhà
nớc, khách hàng nào có thể không cần xác nhận của công chứng Nhà nớc . Cụ
thể nh khách hàng loại A là khách hàng có tín nhiệm với ngân hàng, có khả
2
Trang 2

năng trả nợ tốt thì không cần phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc nữa nh
vậy sẽ giảm bớt đợc phiền hà cho khách hàng.
2. Nâng cao trình độ, năng lực cán bộ tín dụng trong việc t vấn xây
dựng và thẩm định các dự án vay vốn của khách hàng.
Thực tế cho thấy rằng điều quan trọng để đảm bảo an toàn vốn vay là tính
khả thi, tính hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh chứ không phải là tài
sản thế chấp.
Do vậy để đầu t có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trớc hết
cán bộ tín dụng phải xem xét, phân tích đánh giá thẩm định chính xác phơng án
dự án sản xuất kinh doanh để xác định lợi ích hay hiệu quả kinh tế của phơng
án, dự án đem lại.
Muốn vậy cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ có khả
năng phân tích đánh giá và tự vấn cho khách hàng xây dựng phơng án sản xuất

kinh doanh khả thi. Do vậy cán bộ tín dụng không những phải giỏi về nghiệp vụ
chuyên môn mà còn phải giỏi về các ngành chuyên môn khác nh kỹ thuật, các
nghành kinh tế khác. Có nh vậy thì ngân hàng mới mở rộng đợc tín dụng và an
toàn vốn. Bởi vì các khách hàng muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh thì nhiều
nhng nếu ngân hàng quá trú trọng vào việc đảm bảo tài sản thế chấp mà khách
hàng của Ngân hàng Nông nghiệp lại chủ yếu là hộ sản xuất tài sản thế chấp
của họ thờng là nhỏ so với nhu cầu vay vốn. Cán bộ tín dụng phải căn cứ vào
tính khả thi củadự án để làm cơ sở xét duyệt cho vay. Vì vậy cán bộ tín dụng
phát là ngời có kiến thức tổng hợp mới có khả năng thẩm định và t vấn cho
khách hàng.
3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kế toán nhất là
trình độ về tin học.
Yêu cầu hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng yêu cầu ngời
cán bộ kế toán phải am hiểu về nghiệp vụ kế toán và phải có sự am hiểu về các
lĩnh vực khác và phải có kiến thức về tin học mới có khả năng đáp ứng đợc yêu
cầu công việc đặt ra.
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng thì ngời cán bộ
kế toán không thể sử lý nghiệp vụ kế toán một cách đơn thuần làm bằng thủ
công nh vậy sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu công việc cả về khối lợng giao dịch
cũng nh cung cấp số liệu cho việc quản lý điều hành kinh doanh. Ngời cán bộ
kế toán phải biết ứng dụng công nghệ vào công việc của mình tạo hiệu quả công
tác cao. Trên thực tế hiện nay nơi nào cán bộ kế toán có trình độ về tin học thì
nơi đó công tác kế toán làm tốt. Trình độ tin học của cán bộ kế toán phải đợc
3
Trang 3

xem là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng của đội ngũ cán bộ kế
toán trong một ngân hàng.
Song trong thực tế hiện nay đội ngũ kế toán của Ngân hàng Nông nhiệp
còn hạn chế về trình độ tin học, số cán bộ có trình độ tin học còn ít nhất là các

vùng miền núi hầu nh không có cán bộ nào có trình độ kỹ s tin học . Để có đợc
đội ngũ cán bộ kế toán giỏi cả về nghiệp vụ giỏi cả tin học đòi hỏi ngân hàng
phải có chiến lợc đào tạo, nghiệp vụ kế toán và tin học cho đội ngũ kế toán, có
thể bằng nhiều hình thức nh đào tạo lại hoặc các đơn vị tự tổ chức học tập.
Trong khi còn thiếu cán bộ tin học thì việc tổ chức tự học tập tại đơn vị công tác
cũng mang lại hiệu quả rất tốt vì ngời học có điều kiện kết hợp lý thuyết với
thực tế.
4. Hoàn thiện hơn nữa các chơng trình ứng dụng công nghệ tin học
trong qui trình nghiệp vụ kế toán cho vay.
Ngày nay tin học đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng, vì vậy cần phải hoàn thiện hơn các chơng trình ứng dụng
trong kế toán là việc làm thờng xuyên liên tục của tất cả các ngân hàng .
Để hiện đại hoá công tác kế toán thì đòi hỏi các ngân hàng cần phải quan
tâm hơn nữa đền công tác tin học, coi việc ứng dụng tin học trong nghiệp vụ kế
toán là một trong những mục tiêu quan trọng mà các ngân hàng cần phaỉ đạt đ-
ợc. Có nh vậy công tác kế toán mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra trong kinh
doanh ngân hàng, các ngân hàng mới vơn lên đợc cùng với su thế phát triển của
các ngân hàng trên thế giới.
Thực trạng hiện nay trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam kế
toán cho vay đều sử dụng chơng trình Giao dịch trực tiếp. Chơng trình đã thực
sự phát huy hiệu quả đối với công tác kế toán, hạch toán, theo dõi, quản lý tài
sản chính xác kịp thời. Theo dõi và quản lý hợp đồng tín dụng, quản lý các
thông tin về khách hàng. Song kể từ khi chơng trình đợc đa vào sử dụng đã
chỉnh sửa và nâng cấp nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đa dạng của
nghiệp vụ ngân hàng, sự chỉnh sửa nhiều lần nh vậy đã làm cho chơng trình
kém đi tính ổn định. Hơn nữa do yêu cầu về quản lý của các ngân hàng do đó ở
các ngân hàng đã can thiệp vào chơng trình thêm vào các phần mà ngân hàng
mình cần, sự can thiệp này cũng làm ảnh hởng tới tính ổn định của chơng trình.
Để các chơng trình tin học ngày càng phát huy hiệu quả thiết thực hơn nữa phục
vụ tốt hơn nữa cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thì ngân hàng cần ngày

càng hoàn thiện hơn các chơng trình ứng dụng trong nghiệp vụ kế toán.
4
Trang 4

5. Cần xây dựng một kho dữ liệu dùng chung cho cả ngân hàng
Trong ngân hàng có rất nhiều phòng ban, nhiều nghiệp vụ và mỗi nghiệp
vụ đều có liên quan với nhau do vậy cần có một kho thông tin sử dụng chung có
nh vậy thì các nghiệp vụ trong ngân hàng mới thực sự gắn kết với nhau bổ trợ
cho nhau.
Hiện nay ở NHNo Thanh Hoá toàn bộ các dữ liệu đều do kế toán quản lý
do đó khi cán bộ tín dụng có yêu cầu về thông tin của khách hàng, phải yêu cầu
kế toán cung cấp. Nếu có một hệ thống dữ liệu dùng chung thì cán bộ tín dụng
có thể quản lý theo dõi đợc diễn biến của khách hàng, hoặc có thể cập nhật các
thông tin về khách hàng thờng xuyên nh vậy thì sẽ rất hiệu quả trong việc điều
tra, phân tích khách hàng. Mỗi khi có thông tin mới về khách hàng thì cán bộ
tín dụng theo dõi sẽ nhập thêm thông tin đó vào máy tính. Và lu chữ lại. Có một
kho dữ liệu dùng chung cũng giúp cho công tác quản lý điều hành kinh doanh
trong ngân hàng tốt hơn lãnh đạo ngân hàng có thể truy cập xem xét các nghiên
cứu các thông tin trong kho dữ liệu để trên cơ sở đó ra các quyết định kinh
doanh nhanh chóng , chính xác và hiệu quả hơn.
6. Vấn đề quản lý thông tin khách hàng
Quản lý thông tin về khách hàng là yêu cầu cần thiết trong kinh doanh ngân
hàng. Việc quản lý thông tin khách hàng cũng giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro
qua việc nắm đợc khả năng về tài chính, khả năng kinh doanh về khách hàng.
Hiện nay ngân hàng nông nghiệp đang thực hiện chơng trình quản lý
Thông tin khách hàng đối với các khách hàng vay vốn trên 50.000.0000 đ và
phải thực hiện cần có thế chấp tài sản. Việc quản lý tập trung thông tin về các
khách hàng này nhằm tránh cho ngân hàng gặp rủi ro là rất cần thiết, song hiện
nay do mỗi một ngân hàng lấy mã số khách hàng khác nhau nên việc cập nhật
dữ liệu và phân tích các thông tin rất khó khăn. Có ngân hàng thì lấy mã số

khách hàng là chứng minh th nhân dân, có ngân hàng lại lấy mã số đầu của mã
số khách hàng là mã tỉnh, hoặc mã huyện, mã phờng v. v.
Do việc không thống nhất mã số khách hàng do vậy khi trung tâm kho dữ
liệu cập nhật thông tin khách hàng của các ngân hàng rất khó khăn, vì vậy nên
có một quy định chung thống nhất về cách đánh số mã số khách hàng trong
toàn hệ thống có nh vậy thì việc quản lý tập chung thông tin khách hàng mới
thực hiện tốt đợc và thực sự mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngân
hàng.
5
Trang 5

×