Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT TỈNH THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.42 KB, 21 trang )


Thực trạng hoạt động kế toán cho vay tại nhno&ptnt
tỉnh thanh hoá
I- Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn và hoạt động
kinh doanh của nhno&Ptnt tỉnh thanh hoá
1. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Thành phố Thanh Hoá là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hoá - là trung tâm
văn hoá, chính trị kinh tế của một tỉnh đông dân đứng thứ hai cả nớc (sau thành
phố Hồ Chí Minh)- là thành phố địa cầu của khu vực Bắc miền Trung , có đờng
quốc lộ 1A chạy dọc hơn 10 km qua trung tâm thành phố .
Là một đô thị tỉnh lỵ với hơn 100 năm tuổi , thành phố Thanh Hoá là nơi
tập trung các cơ quan chính trị - kinh tế đầu não của tỉnh ,lại có thế mạnh nằm
trên trục đờng giao thông Bắc - Nam gần biển, gần rừng, có sông, có núi dân c
tập trung đông đúc. Trình độ dân sinh, dân trí phát triển cao hơn nhiều so với
mặt bằng chung toàn tỉnh: tốc độ phát triển kinh tế trong những năm gần đây
của thành phố khá cao và tơng đối ổn định vơí mức tăng trởng GDP bình quân
hàng năm trên dới 10%, GDP đâù ngời cuối năm 2003 lên tới 660 USD. Thành
phố có 11 phờng nội thành và 6 xã ngoại thành với 1 nền kinh tế thị trờng phong
phú đa dạng và phát triển khá sôi động: trên địa bàn có 65 doanh nghiệp nhà n-
ớc, 303 doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn, doanh nghiệp t nhân ) và 40 ngàn hộ SXKD với nhiều nghành nghề
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phong phú đa dạng có mặt ở hầu hết các nghành,
các thành phần kinh tế. Đến nay, thành phố có hai khu công nghiệp đã và đang
hình thành ở phía Bắc và phía Nam thành phố với hàng chục nhà máy xí nghiệp
đã đi vào sản xuất kinh doanh .
Những năm gần đây cùng với sự chuyển mình của đất nớc, Thanh Hoá đã
có những chuyễn đổi tích cực theo định hớng chiến lợc: Tăng tỉ trọng khu vực
công nghiệp và xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
Và cho triển khai thực hiện hàng loạt dự án lớn liên quan trực tiếp
đến hoạt động của NHNo Thanh Hoá nh :
Dự án nhà máy đóng hộp rau quả Lễ Môn công suất 8000 tấn sản


phẩm /năm.
-Dự án xây dựng nhà máy nớc dứa cô đặc Nh Thanh cùng với vùng
nguyên liệu 3000 ha .
-Dự án nhà máy chế biến tinh bột sắn với vùng nguyên liệu 6.600 ha
- 6 dự án xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp ở 5 huyện: Hoằng Hoá;
Nông Cống ; Nga Sơn; Hậu Lộc;Tĩnh Gia. Qui mô từ 60 ha đến 200ha
Ngoài các dự án trên, Thanh Hoá còn thực hiện hàng loạt trơng trình
1
Trang 1

phát triển kinh tế địa phơng: Phát triển đàn bò thịt sữa; chăn nuôi lợn hớng nạc
xuất khẩu, phát triển các vùng cói đay, dâu tằm ...
+ Cùng với những thuận cơ bản kể trên, nền kinh tế tỉnh Thanh Hoá nói
chung và NHNo Thanh Hoá nói riêng còn gặp nhiều khó khăn nh :
Đã triển khai nhiều dự án song khi thực hiện còn nhiều vớng mắc, vì thị
trờng đầu ra một số sản phẩm vẫn không ổn định, ngời sản xuất thực sự không an
tâm nên tiến độ triển khai chậm.
Trình độ dân trí còn thấp việc triển khai các cơ chế mới phải có thời gian
mới đi vào đợc cuộc sống.
Địa bàn hoạt động của NHNo Thanh Hoá quá rộng, số hộ sản xuất vay
vốn đông, các món vay nhỏ, dẫn đến quá tải trong công tác tín dụng và kế toán,
đồng thời làm tăng chi phí đầu vào .
Năm 2003 nhu cầu vốn đầu t toàn quốc tăng mạnh, các nguồn vốn nhàn
rỗi trong nền kinh tế giảm thấp. Để tăng cờng thu hút nguồn vốn các NHTM trên
toàn quốc đều phải nâng lãi suất huy động, bên cạnh đó các tổ chức khác nh:
Kho Bạc, Bu điện cũng tăng cờng huy động với lãi suất cao dẫn đến việc cạnh
tranh mở rộng huy đông vốn của NHNo gặp khó khăn .
Những thuận lợi, khó khăn cơ bản trên đây gắn chặt với các hoạt động của
các chi nhánh NHNo trên địa bàn Thành Phố Thanh Hoá. Nhng NHNo & PTNT
Thanh Hoá với sự nỗ lực vơn lên khắc phục những khó khăn, hạn chế của môi tr-

ờng kinh doanh không nhiều thuận lợi từng bớc đã góp phần đắc lực vào sự
nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng và chơng trình công nghiệp hoá -
hiện đại hoá nền kinh tế trên địa bàn .
2. Tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá
NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá là chi nhánh thành viên thuộc hệ thống
NHNo& PTNT Việt Nam đợc thành lập ngày 18/5/1988 theo quyết định số
31/QĐ-NHNN5 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam)
Qua 16 năm hoạt động, nguồn vốn huy động và đầu t tín dụng liên tục có
tốc độ tăng trởng nhanh đã phục vụ đắc lực cho chơng trình xoá đói giảm nghèo
và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sự nghiệp công nghiệp hoá-
hiện đại hoá nông nghiệp-nông thôn nói riêng trên địa bàn.
- Tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng đến 31/12/2003 đạt : 2.311 tỷ,
chiếm 52% thị phần; tổng d nợ đạt 3.397 tỷ, chiếm 60% thị phần hoạt động của
các TCTD trên địa bàn.
2
Trang 2

2.1. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Hoá
Mô hình tổ chức hiện nay của NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá với biên chế
1.020 cán bộ gồm: 01 Hội sở NHNo&PTNT tỉnh với 08 phòng chức năng và bộ
phận trực Đảng uỷ + Công đoàn hoạt động theo mô hình kéo dài; 26 chi nhánh
cấp 2 loại 4 (NHNo&PTNT huyện thị và tơng đơng), 09 chi nhánh cấp 2 loại 5
trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh và 22 chi nhánh cấp 3 trực thuộc NHNo&PTNT
huyện, thị xã.
Hiện nay màng lới hoạt động của NHNo&PTNT Thanh Hoá đã có mặt ở
26/27 huyện, thị, thành phố trong toàn tỉnh (trừ thị xã Sầm Sơn trực thuộc
TTĐH), với 57 chi nhánh NHNo ở khắp các thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp
trong phạm vi toàn tỉnh. Hơn 70% CBNV sử dụng thành thạo máy vi tính và ứng
dụng công nghệ tin học trong giao dịch hàng ngày phục vụ hơn 500 ngàn khách
hàng vay và hơn 100 ngàn khách hàng giao dịch tiền gửi, thực hiện hoàn chỉnh

dịch vụ thanh toán điện tử trên phạm vi toàn tỉnh và toàn hệ thống trong phạm vi
cả nớc. Trở thành một Ngân hàng TMQD lớn nhất, đóng góp đáng kể vào nhịp
độ tăng trởng kinh tế chung của tỉnh.
2.2. Về công tác huy động vốn
Đơn vị tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
*Tổng nguồn vốn huy động
1.430 1.831 2.311
-Tiền gửi tiết kiệm
540 625 881
+Tiết kiệm không kỳ hạn
46 34 32
+Tiết kiệm có kỳ hạn
384 591 849
- Phát hành kỳ phiếu
203 438 433
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế
439 481 540
- Tiền gửi các tổ chức tín dụng
58 93 288
- Tiền gửi ngoại tệ (quy đổi)
190 194 169
2.3. Về sử dụng vốn
Chỉ tiêu
D nợ Phân theo TPKT (năm 2003)
2001 2002 2003 DNNN DNNQD T nhân
3
Trang 3

* Tổng d nợ

1.974 2.718 3.397 318 371 2.708
- Ngắn hạn
757 1.200 1.495 118 205 1.172
- Trung, dài hạn
1.169 1.446 1.805 144 125 1.536
- Ngoại tệ (quy đổi)
48 72 97 56 41 0
* D nợ quá hạn
14 20,4 52,2 22,4 0,7 29,1
- Tỷ lệ nợ quá hạn(%)
0,70 0,75 1,54 7,04 0.2 1,07
Nguồn số liệu: Báo cáo Tổng kết hoạt động NHNo Thanh Hoá qua các năm
II. Thực trạng kế toán cho vay tại nHN o&ptnt thanh
hoá
1. Các văn bản hớng dẫn thực hiện cho vay tại NHNo&PTNT Thanh
Hoá
- Quyết định 1627 ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam về
việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.
- Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch hội đồng
quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định về việc cho vay bằng đồng Việt Nam,
ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam đối với khách hàng không phải là TCTD
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển
đời sống.
- Văn bản số 405/NHNN-CSTT của NHNN Việt Nam ngày 16/4/2001. H-
ớng dẫn thực hiện quy định về chuyển nợ quá hạn.
- Văn bản số 1235 /NHNo -TD ngày 17/5/2002 của NHNo&PTNT Việt
Nam Hớng dẫn phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Văn bản số 1850/NHNo TD ngày 11/6/2002 của NHNo&PTNT Việt
Nam Về việc hớng dẫn cho vay qua tổ vay vốn.
- Quyết định số 993/2001/QĐ-NHNN ngày 6/8/2001 của Thống đốc

NHNN Quy định mức cho vay không bảo đảm đối với NHTM Nhà nớc, chi
nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, công ty tài chính trong tổng công ty
nhà nớc và ngân hàng phục vụ Ngời nghèo.
- Quyết định 1788/NHNo-TCKT Ngày 29/06/2001 qui định phơng pháp
tính và hạch toán thu lãi, trả lã về nghiệp vụ cho vay, huy động vốn.
4
Trang 4

2. Quy định về hồ sơ và chứng từ trong nghiệp vụ kế toán cho vay.
2.1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp (QĐ72)
2.1.1. Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp doanh.
* Hồ sơ pháp lý
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu
phải gửi đến NHNo nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có công chứng) sau:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp.
- Điều lệ doanh nghiệp (Trừ doanh nghiệp t nhân).
- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch HĐQT (nếu có). Tổng giám đốc (giám
đốc), kế toán trởng, quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm HTX.
- Đăng ký kinh doanh.
- Giấy phép hành nghề nếu có.
- Giấy phép đầu t (đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài).
- Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh).
- Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng.
*Hồ sơ kinh tế
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Báo cáo kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất.
* Hồ sơ vay vốn
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống.

- Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn).
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.
2.1.2. Đối với hộ gia đình cá nhân tổ hợp tác.
* Hồ sơ pháp lý.
- Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh.
- Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác).
- Giấy uỷ quyền cho ngời đại diện (nếu có).
* Hồ sơ vay vốn
- Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp vay vốn không phải
thực hiện bảo đảm bằng tài sản.
+ Giấy đề nghị kiêm phơng án vay vốn.
5
Trang 5

- Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình đợc qui định tại điều
trên).
+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
- Ngoài các hồ sơ trên đối với hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh
nghiệp, phải có thêm Hợp đồng làm dịch vụ.
* Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải có
thêm.
+ Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình cá nhân nhận khoán.
+ Danh sách hộ gia đình cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay.
2.1.3. Đối với khách hàng vay nhu cầu đời sống
+ Giấy đề nghị vay vốn.
Riêng khách hàng là ngời hởng lơng vay vốn nhu cầu đời sống phải có xác
nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả thu nhập. NHNo
nơi cho vay có thể thoả thuận với ngời vay vốn và các cơ quan quản lý nói trên

về việc ngời vay uỷ quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho NHNo từ các khoản
thu nhập của mình.
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn có
bảo đảm bằng tài sản).
2.2. Hồ sơ do ngân hàng lập.
- Báo cáo thẩm định, tái thẩm định.
- Biên bản họp hội đồng tín dụng (trờng hợp phải họp HĐTD).
- Các loại thông báo Thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ quá hạn.
- Sổ theo dõi cho vay, thu nợ dùng cho cán bộ tín dụng.
2.3. Hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập.
- Hợp đồng tín dụng (hoặc Sổ vay vốn).
- Giấy nhận nợ.
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Biên bản kiểm tra sau khi cho vay.
- Biên bản xác định nợ rủi ro bất khả kháng (trờng hợp nợ bị rủi ro).
2.4. Quy định về lu trữ hồ sơ.
Việc lu trữ hồ sơ vay vốn đợc thực hiện theo quyết định 127 /NHNo 04
ngày 13/3/2001 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam. Các hồ sơ vay vốn đã thu
6
Trang 6

hết nợ cả gốc và lãi đợc đóng thành tập riêng và đợc xắp xếp theo thứ tự ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn.
Mỗi tập hồ sơ vay vốn đều phải có Bảng kê hồ sơ vay vốn. Mỗi hồ sơ
vay vốn đợc xắp xếp thứ tự theo ngày trả hết nợ trong từng bộ hồ sơ vay vốn Hợp
đồng vay vốn đợc xếp trên cùng, các giấy tờ khác đợc xếp liền kề. Tuỳ theo số l-
ợng hồ sơ tập hồ sơ vay vốn có thể đóng theo ngày hoặc định kỳ 2 hoặc 3 ngày
một tập.
Các giấy tờ trong tập hồ sơ phải đợc đánh số thứ tự từ 01 trở đi, ngoài cùng
tập hồ sơ phải có bìa ghi đầy đủ các yếu tố nh Tên đơn vị ngân hàng, tên hồ sơ lu

trữ. Ngày . . tháng năm; số l ợng chứng từ, họ tên chữ ký của ngời đóng
chứng từ.
3. Quy trình hạch toán cho vay theo HMTD, cho vay từng lần
3.1. Qui trình hạch toán phơng thức cho vay theo HMTD.
3.1.1. Hạch toán giai đoạn phát tiền vay
Đối với khách hàng lần đầu vay vốn phải làm đơn xin vay kèm kế hoạch
vay vốn ngân hàng. Sau khi xét duyệt kế hoạch vay vốn ngân hàng và khách
hàng ký kết hợp đồng tín dụng trong đó xác định rõ hạn mức tín dụng. Sau đó
mỗi lần vay khách hàng không cần phải làm đơn xin vay mà chỉ cần gửi đến
ngân hàng các chứng từ thanh toán nh : séc, uỷ nhiệm chi kèm giấy nhận nợ.
Hồ sơ vay vốn sau khi đợc cán bộ tín dụng kiểm tra thẩm định, trình trởng
phòng tín dụng và giám đốc duyệt chuyển cho bộ phận kế toán. Kế toán sau khi
kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ sẽ tiến hành phát tiền vay trong phạm
vi hạn mức tín dụng cho phép hạch toán.
Nợ Tài khoản cho vay của khách hàng.
Có Tài khoản thích hợp.
(Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng có thể lĩnh bằng tiền mặt hoặc chuyển
trả cho một khách hàng khác).
3.1.2. Hạch toán giai đoạn thu hồi nợ
Đối với phơng thức cho vay theo HMTD không thu một lần toàn bộ số tiền
cho vay vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ mà thu giải đều trong các kỳ kế hoạch
trả nợ đã đợc thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng thực hiện thu
nợ theo hai cách.
Cách 1 Thu trực tiếp.
Theo cách này số tiền trả nợ của khách hàng trả nợ đợc hạch toán thẳng
vào bên có của tài khoản cho vay.
Nợ Tài khoản tiền mặt, hoặc tài khoản thích hợp.
7
Trang 7


Có Tài khoản cho vay (của khách hàng vay vốn)
Cách 2 Thu gián tiếp
Theo cách này thì ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của khách
hàng để thu hồi nợ.
+Khi khách hàng nộp tiền vào tài khoản tiền gửi
Nợ Tài khoản tiền mặt, hoặc tiền gửi của khách hàng.
Có Tài khoản tiền gửi của khách hàng.
+Trích tiền gửi của ngời vay thu nợ
Nợ Tài khoản tiền gửi của khách hàng
Có Tài khoản cho vay của khách hàng.
3.1.3. Hạch toán thu lãi cho vay
Khách hàng áp dụng cho vay theo hạn mức tín dụng là những khách hàng
kinh doanh ổn định, vay trả thờng xuyên nên ngân hàng Thạch Thành thực hiện
thu lãi theo phơng pháp tích số. Định kỳ thờng vào ngày cuối tháng kế toán thực
hiện tích lãi tích số và hạch toán thu lãi.
Nợ Tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Có Tài khoản thu lãi
Trờng hợp khách hàng không có tiền để thu lãi khi nhập tài khoản ngoại
bảng lãi cha thu đợc.
Trờng hợp cụ thể : Ngày 15/11/2002 ngân hàng nhận đợc hồ sơ xin vay
vốn của công ty Nguyên Phú xin vay vốn để kinh doanh phân bón. Kèm UNC đề
nghị chuyển tiền cho công ty phân bón tổng hợp Thanh hoá.
Sau khi cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ và cùng với khách hàng xác định
hạn mức tín dụng là 100.000.000 đ thời hạn đến ngày 31/02/2003 với lãi xuất là
0, 85% tháng. Bộ hồ sơ đợc trình trởng phòng kinh doanh, giám đốc duyệt sau
đó chuyển xuống cho kế toán.
Kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ đảm bảo đúng qui
định, căn cứ vào yêu cầu lĩnh tiền vay của khách hàng hạch toán
Nợ Tài khoản cho vay công ty Nguyên Phú 100.000.000 đ
Có Tài khoản chuyển đi 100.000.000 đ

Ngày 25/11/2002 Công ty Nguyên Phú nộp tiền bán hàng trả nợ số tiền
20.000.000 đ bằng tiền mặt. Sau khi thủ quỹ đã thu đủ tiền, kế toán hạch toán.
Nợ Tài khoản tiền mặt 20.000.000đ
Có Tài khoản cho vay công ty Nguyên Phú 20.000.000đ
8
Trang 8

×