Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tải Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 4 - Bài tập ôn tập học kì 1 môn Sử lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ –</b>

<b>LỚP 4</b>

<b>- HỌC KÌ I</b>


<b>Bài 1: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>
<b>1. Trận Bạch Đằng diễn ra năm nào?</b>


a. Năm 937
b. Năm 938
c. Năm 939
d. Năm 940


<b>2. Ngô Quyền xưng vương năm nào?</b>


a. Năm 938
b. Năm 940
c. Năm 939


d. Các câu trên đều sai.


<b>3. Sông Bạch Đằng thuộc tỉnh nào?</b>


a. Thanh Hoá
b. Nghệ An
c. Quảng Ninh
d. Hà Nội


<b>B. TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


<i><b>1. Em hãy kể đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng?</b></i>


TL: Người lãnh đạo trận Bạch Đằng là Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm – ông là con rể của


Dương Đình Nghệ. Ơâng là người có tài, yêu nước.


<i><b>2. Em hãy nêu nguyên nhân diễn ra trận Bạch Đằng?</b></i>


TL: Nguyên nhân diễn ra trận Bạch đằng là: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu
nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TL: Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng là: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng
thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.


<i><b>4. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?</b></i>


TL: Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
<i><b>5. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?</b></i>


TL: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương bắc đơ hộ, mở ra thời
kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>* Ghi nhớ: Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta lợi dụng thuỷ</b>


triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)
Ngô quyền lên ngôi vua đã kết thúc hồn tồn thời kì đơ hộ của phong kiến phương bắc và mở
đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của nước ta.


<b>Bài 2: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT</b>
<b>(NĂM 981)</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>1. Quân Tống sang xâm lược lần thứ nhất nước ta năm nào ?</b></i>


a. Năm 979


b. Năm 980
c. Năm 981
d. Năm 982


<i><b>2. Các trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất là:</b></i>
a. Phòng tuyến sông Như Nguyệt, Bạch Đằng.


b. Bạch Đằng, Chi Lăng


c. Chi Lăng , phịng tuyến sơng Như Nguyệt.


<i><b>3. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất?</b></i>
a. Ngơ Quyền


b. Lý Cơng Uẩn
c. Lê Hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


<i><b>1. Việc Lê Hồn lên ngơi vua có được lịng dân ủng hộ khơng?</b></i>


TL: Lê Hồn lên ngôi vua là hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân.


<i><b>2. Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống của nhân dân ta?</b></i>


TL: Đầu năm 981 quân tống theo hai đường thuỷ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh
địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
<i><b>3. Kể đôi nét về Lê Hoàn?</b></i>



TL: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thâp đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên
Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên
ngơi Hồng Đế (Nhà Tiền Lê). Ơâng đã chi huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.


<i><b>4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa như thế nào</b></i>
<i><b>đối với lịch sử dân tộc ta?</b></i>


TL: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất đã giữ vững được nền độc lập
nước nhà.


Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.


<b>Bài 3:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 –</b>
<b>1077)</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>1. Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm:</b></i>
a. Năm 1010


b. Năm 981
c. Năm 1068


2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai vào thời gian nào?
a. 938 – 940


b. 1075 – 1077
c. 1010 – 1014
d. 1077 – 1079



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Ngơ Quyền
b. Lê Hồn
c. Lý Công Uẩn
d. Lý Thường Kiệt


<i><b>4. Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt, quân và dân nhà Lý đã:</b></i>
a. Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.


b. Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.


c. Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu
(Trung Quốc) rồi rút về.


<b>B. TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


<i><b>1. Em hãy kể lại trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt?</b></i>


TL: Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.
- Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.


- Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
- Qn địch khơng chống cự nổi,tìm đường tháo chạy.


<i><b>2. Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?</b></i>


TL: Sau hơn 3 tháng đặt chân lên nước ta, quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.
Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc, Qch Q vội vàng chấp nhận
và hạ lệnh cho quân rút về nước. Nền độc lập nước Đại Việt giữ vững.



<i><b>3. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?</b></i>


TL: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, thông minh, sự tài giỏi của Lý Thường
Kiệt


<i><b>4. Nêu vài nét công Lao của Lý Thường Kiệt ?</b></i>


TL: Lý Thường Kiệt người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.


<b>Bài 4: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Chống hạn
b. Ngăn nước mặn
c.Phịng chống lũ lụt.
d. Làm đường giao thơng


<b>B. TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


<i><b>1. Nhà Trần có những biện pháp gì trong việc đắp đê phịng lụt?</b></i>
TL: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt:


- Lập hà đê sứ.


- Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến
cửa biển.


- Khi có lũ, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê.


<i><b>2. Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”?</b></i>


TL: Nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê” vì:


- Nhà Trần đặt ra chức hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.


</div>

<!--links-->

×