Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.72 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề cương ơn tập học kì 2 lớp 1 năm 2019 - 2020</b>
<b>Mơn Tốn và Tiếng Việt lớp 1</b>
<b>A. Phần đọc:</b>
<b>Câu 1. Đọc vần: Giáo viên chỉ bất kì cho học sinh đọc 5 vần. </b>
ep ap up ip oai uât uynh oe op oanh
oăn uyêt uê oat oăt oan êp uât uych uân
uyên ươ uya ăp âp ươp iêp oăng oang oay
<b>Câu 2. Đọc từ ngữ: Giáo viên bất kì cho học sinh đọc 5 từ.</b>
Thu hoạch điện thoại loắt choắt huỳnh huỵch con hoẵng
duyệt binh giàn mướp cá mập họp nhóm mùa xuân
huơ tay tóc xoăn cá chép múa xoè doanh trại
<b>Câu 3. Đọc câu: Học sinh đọc một trong 3 đoạn sau:.</b>
<b>a. Đoạn 1: </b>
Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót
đầy.
<b>b. Đoạn 2: </b>
<b>c. Đoạn 3: </b>
ở trường có cơ giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Trường
học dạy em thành người tốt. Trường học dạy em những điều hay.
<b>B. Phần trắc nghiệm</b>
I. <i>Đọc bài “ Trường em” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 46 và khoanh tròn trước câu trả </i>
lời đúng:
<b>Câu 4. Trong bài trường học được gọi là gì?</b>
<b>a. Ngơi trường của em. </b>
<b>b. Ngôi nhà thứ hai của em.</b>
<b>c. Cái chợ.</b>
Đáp án: b
<b>Câu 5. Vì sao trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai của em?</b>
a. Vì trường học có nhiều đồ chơi.
<b>b. Vì trường học rất là vui.</b>
<b>c. Vì trường học dạy em những điều tốt.</b>
Đáp án: c
<b>Câu 6.Trong bài tiếng có chứa vần ương là: </b>
a. thương.
<i><b>II. Đọc bài “ Cái nhãn vở” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 52 và khoanh tròn trước câu trả </b></i>
<b>Câu 7. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? </b>
a. Tên bố.
b. Tên trường, tên lớp, họ và tên của bạn vào nhãn vở.
c. tên mẹ.
Đáp án: b
<b>Câu 8. Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào? </b>
a. Khen con gái rất ngoan.
b. Khen con gái đã lớn.
c. Khen con gái đã tự viết được nhãn vờ.
Đáp án: c
<b>Câu 9. Bố cho bạn Giang cái gì? </b>
a. Một quyển vở mới.
b. Cái nhãn vở.
c. Cây bút.
Đáp án: a
<b>Câu 10. Bạn Giang học lớp mấy? </b>
a. 2A.
<b>Câu 11. Trong bài tiếng có chứa vần ang là: </b>
a. Giang, trang.
b. Nhãn.
c. Ngay.
Đáp án: a
<i><b>III. Đọc bài “ Bàn tay mẹ” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 55 và khoanh tròn trước câu trả </b></i>
lời đúng:
<b>Câu 12. Bàn tay mẹ làm những việc gì? </b>
a. Đi làm.
b. Đi làm, đi chợ, nấu cơm, tắm em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
c. Đi chơi.
Đáp án: b
<b>Câu 13. Câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đơi bàn tay mẹ là?</b>
a. Bình u lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
b. Bình rất u mẹ.
c. Bình u nhất là đơi bàn tay của mẹ.
Đáp án: a
<b>Câu 14. Trong bài có những từ có 2 tiếng giống nhau là: </b>
a. đi làm, đi chợ.
<b>Câu 15. Bài học này có tên là gì? </b>
a. Bàn tay Bình.
b. Bàn tay mẹ.
c. Bàn tay cô.
Đáp án: b
<b>Câu 16: Trong bài tiếng có chứa vần an là: </b>
a. Bình.
b. Mẹ.
c. Bàn.
Đáp án: c
<i><b>IV. Đọc bài “ Hoa ngọc lan” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 64 và khoanh tròn trước câu trả</b></i>
lời đúng:
<b>Câu 17: Nụ hoa lan màu gì?</b>
a. bạc trắng.
b. xanh thẫm.
c. trắng ngần.
Đáp án: c
<b>Câu 18. Hương hoa lan thơm như thế nào? </b>
a. thơm ngát.
Đáp án: b
<b>Câu 19. Trong bài nhắc đến hoa gì? </b>
a. Hoa hồng.
b. Hoa ngọc lan.
<b>Câu 20. Trong bài tiếng có chứa vần ăp là: </b>
a. khắp.
b. lấp.
c. bắp.
Đáp án: a
<b>Câu 21. Cây hoa ngọc lan mọc ở đâu? </b>
a. ở trước nhà.
b. ở ngay đầu hè nhà bà em.
c. ở dưới sơng.
Đáp án: b
<b>Câu 22. Bà đang làm gì? </b>
a. Cài một búp lan lên mái tóc cháu.
b. Chải tóc.
<i><b>V. Đọc bài “ Mưu chú Sẻ” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 70 và khoanh tròn trước câu trả </b></i>
lời đúng:
<b>Câu 23: Con Mèo chộp được con gì? </b>
a. Chú chim.
b. Chú chuột.
<b>Câu 24. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? </b>
a. Hãy thả tơi ra.
b. Sao anh không rửa mặt.
c. Đừng ăn thịt tơi.
Đáp án: b
<b>Câu 25. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? </b>
a. Vụt bay đi.
b. Rửa mặt.
c. Cúi lạy Mèo.
Đáp án: a
<b>Câu 26: Trong bài tiếng có chứa vần n là: </b>
a. Vuốt.
<b>Câu 27. Sẻ là con vật như thế nào?</b>
a. Ngốc nghếch.
b. Ngu ngốc.
c. Nhanh trí.
Đáp án: c
<b>Câu 28. Ai bị Sẻ lừa? </b>
a. Mèo.
b. Cáo.
c. Chó Sói.
Đáp án: a
<i><b>VI. Đọc bài “ Ngơi nhà” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 82 và khoanh tròn trước câu trả lời </b></i>
đúng:
<b>Câu 29. Ở ngơi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?</b>
a. Hàng xoan trước ngõ, hoa xao xuyến nở.
b. Con chim đang bay.
c. Con chim đậu trên cành.
Đáp án: a
<b>Câu 30. Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nghe thấy gì?</b>
a. Máy bay đang bay.
<b>Câu 31. Ở ngơi nhà mình bạn nhỏ ngửi thấy gì?</b>
a. Mùi mít thơm.
b. Mùi thơm của dầu.
c. Mùi thơm của rơm rạ.
Đáp án: c
<b>Câu 32. Bài thơ viết về cái gì? </b>
a. Ngơi nhà.
b. Ngơi trường.
c. Con chim bay.
<b>Câu 33. Bài thơ có mấy tiếng yêu? </b>
a. 2tiếng.
b. 3 tiếng.
c. 4 tiếng.
Đáp án: c
<b>Câu 34. Trong bài có nhắc đến hoa gì? </b>
a. Hoa xoan.
b. Hoa sen.
c. Hoa phượng.
Đáp án: a
<b>Câu 35. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? </b>
a. Ở tận vùng đảo xa.
b. Ở Đồng Tháp.
c. Ở trên núi.
Đáp án: a
<b>Câu 36. Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?</b>
a. Bánh, kẹo, mứt.
b. Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc.
c. Một nghìn đồng.
Đáp án: b
<b>Câu 37. Bố gửi quà về cho ai? </b>
a. Bạn nhỏ.
b. Vợ.
c. Em trai.
Đáp án: a
<b>Câu 38. Vì sao lúc nào tay súng của bố cũng vững vàng?</b>
a. Vì bố rất khỏe.
b. Vì bố thích bắn súng.
c. Vì biết con trai rất ngoan.
Đáp án: c
a. Ngoan.
b. Quà.
c. Đảo.
Đáp án: a
<i><b>VIII. Đọc bài “ Đầm sen” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 91 và khoanh tròn trước câu trả lời</b></i>
đúng:
<b>Câu 40. Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? </b>
a. Hoa sen rất đẹp.
b. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng.
c. Giống bàn tay.
Đáp án: b
<b>Câu 41. Hương sen thơm như thế nào? </b>
a. Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
b. Rất thơm.
c. Thơm hơn mít chín.
Đáp án: a
<b>Câu 42. Cây sen mọc ở đâu? </b>
a. Trong đầm.
<b>Câu 43. Lá sen màu gì? </b>
a. Màu xanh.
b. Màu đỏ.
c. Màu vàng.
Đáp án: a
<b>Câu 44. Trong bài hoa sen có màu gì?</b>
a. Màu trắng.
b. Màu xanh.
c. Màu đỏ nhạt.
Đáp án: c
<b>Câu 45. Nhị hoa sen màu gì? </b>
a. Màu đỏ.
b. Màu xanh.
c. Màu vàng.
<b>Câu 46. Trong bài tiếng có chứa vần en là: </b>
a. Sen, chen, ven.
b. Sen, dẹt.
c. Đầm.
Đáp án: a
<b>Câu 47. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? </b>
a. Chị.
b. Bà và mẹ.
c. Cha.
Đáp án: b
<b>Câu 48. bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? </b>
a. Đi chơi.
b. Đi học và đi khắp nơi.
c. Đi đá banh.
Đáp án: b
<b>Câu 49. Trong bài tiếng có chứa vần ăt là: </b>
a. Dắt.
b. Tắp.
c. Mắt.
Đáp án: a
<i><b>X. Đọc bài “ Hồ Gươm” Tiếng việt lớp 1 tập 2 trang 118 và khoanh tròn trước câu trả lời</b></i>
đúng:
<b>Câu 50. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? </b>
a. Ở Hà Nội.
b. Ở Đồng Tháp.
<b>Câu 51. Câu văn nào tả Cầu Thê Húc? </b>
a. Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính.
Đáp án: b
<b>Câu 52. Tháp Rùa được xây ở đâu? </b>
a. Ở trên bờ hồ.
b. Ở trên gò đất giữa hồ.
c. Ở phía sau nhà.
Đáp án: b
<b>Câu 53. Tiếng trong bài chứa vân ươm là: </b>
a. Tường.
b. Gương.
C. Phần tự luận:
<b>Câu 54: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng:</b>
<b>ve</b>
<b> tranh ; vui ve ; suy nghi ; nghi he</b>
Đáp án: vẽ tranh, vui vẻ, suy nghĩ, nghỉ hè
<b>Câu 55: Điền vào chỗ trống: ch hay tr ?</b>
Trong ……iều nắng xế.
Đáp án: Thong thả dắt trâu
Trong chiều nắng xế.
.Câu 56: Điền âm:
<b>- ng hay ngh: ….. iêng đầu ; dài …….oẵng. </b>
<b>- tr hay ch: bóng ……uyền ; ………..uyền hình. </b>
Đáp án: - nghiêng đầu; dài ngoẵng
- bóng chuyền; truyền hình
<b>Câu 57. Điền vần: </b>
<b>- im hay iêm: lúa ch……….. ; đàn ch………. </b>
<b> - uôn hay uông: bánh c…….. ; c……… hoa</b>
Đáp án: - lúa chiêm; đàn chim
- bánh cuốn; cuống hoa
<b>Câu 58: Điền âm vần</b>
<b>a) c hay k : . . . éo co ; . . . ưa gỗ ; dòng . . . ênh ; . . . ổng làng.</b>
<b> b) ăt hay ăc: b. . . đầu ; m. . . quần áo ; tóm t. . . ; màu s . . .</b>
- bắt đầu; mặc quần áo; tóm tắt; màu sắc
<b>Câu 59: Điền vần: ây hay uây ?</b>
x…… nhà kh……bột cá q…. đuôi trồng c……
Đáp án: xây nhà; khuấy bột; cá quẫy đuôi; trồng cây.
<b>Câu 60: Điền tr hay ch ?</b>
bé ngắm …..ăng buổi …iều
bụi …e …im hót
Đáp án: - bé ngắm trăng; buổi chiều
- bụi tre; chim hót
<b>Câu 61: Điền vần: iên, iêng, uyên?</b>
h ..… lành dây đ...
<b>s…… năng chèo th...….</b>
Đáp án: - hiền lành; dây điện
- siêng năng; chèo thuyền.
<b>Câu 62: Điền âm: r, d, gi ?</b>
giày …..a ……ừng cây …..ọng nói …..a đình
Đáp án: giày da; rừng cây; giọng nói; gia đình.
cây x ….. tr ….. sách cái th….. th ….. niên.
Đáp án: cây xanh; trang sách; cái thang; thanh niên.
<b>Câu 64: Điền g hay gh :</b>
… i nhớ nhà …a con … ẹ ….ần gũi
Đáp án: ghi nhớ; nhà ga; con ghẹ; gần gũi.
<b>Câu 65: Điền vần : oe hay eo ?</b>
múa d... sức kh……. quần ống l... con m...
Đáp án: múa xòe; sức khỏe; quần ống loe; con mèo.
Câu 66: Điền vần uc hay ut:
hoa c... vàng con chim c... máy h... bụi cái b... chì
Đáp án: hoa cúc vàng; con chim cút; máy hút bụi; cái bút chì
<b>67. Điền vào chữ in nghiêng: dấu hỏi hay dấu ngã?</b>
<i> a. đưa vong</i> <i>b. qua lê</i> <i>c. luy tre</i> <i> d. chai toùc</i>
<i>Đáp án: a. đưa võng</i> <i>b. quả leâ</i> <i>c. lũy tre</i> <i> d. chải tóc</i>
<b> 68. Điền vào chỗ trống: ch hay tr?</b>
a. ….âu no cỏ
<b> b. trái ……uối </b>
Đáp án: a. trâu no cỏ.
<b>Câu 69. Điền vần: ai hay ay?</b>
Gà m...´...
m...´... ảnh
t... nghe
Đáp án: gà mái; tai nghe
máy ảnh; điều hành
<b>Câu 70. a)Viết từ: GV chọn cho học sinh viết 1 trong 3 đề sau: </b>
a) bóng chuyền, hộp bánh, đêm khuya, con hoẵng.
b) trường em, cái nhãn vở, lũy tre, mời vào.
c) đầm sen, bàn tay mẹ, câu đố, ngôi nhà.
Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Giàn hoa giấy lòa xòa phủ đầy hiên.
b) Hồ Gươm
Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên
gốc đa già, rễ lá xum xuê.
c) Cây bàng
<b>MA TRẬN</b>
<b>ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 HỌC KÌ II </b>
<b>Chủ đề</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>
<b>TN TL TN TL TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<i>Đọc hiểu văn bản:</i>
- Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết
có ý nghĩa trong bài
học.
- Hiểu nội dung, ý
nghĩa của bài học.
Số câu 4 1 <b>5</b>
Số điểm 2.0 1.0 <b>3.0</b>
Câu số 1,2,
3,4
(I)
5
(I)
<b>1,2,3,4,</b>
<b>5</b>
<b>(I)</b>
<i>Kiến thức Tiếng Việt:</i>
- Xác định đúng mơ
hình.
- Nắm được luật chính
tả về phiên âm.
- Phân biệt được âm
đầu l/n.
Số câu 2 1 3 <b>6</b>
Số điểm 1.0 0,5 1,5 <b>3.0</b>
Câu số
1,3
(II)
2
(II)
4,5,6
(II)
<b>1,2,3,</b>
<b>4,5,6</b>
<b>(II)</b>
Số câu 4 2 1 3 1 11
Số điểm 2.0 1.0 0,5 1,5 1.0 6.0
<i><b>Tổng</b></i> 3,4
(I)
(II) (II) (II) (I)
<b> </b>
<b> ĐIỂM</b>
<b> </b>
<b> NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>
………
……….
<b>PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)</b>
<b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng (7 điểm)</b>
<i>- Học sinh bốc thăm một bài tập đọc bất kì từ tuần 27 đến tuần 35 và trả lời câu hỏi.</i>
<b>2. Kiểm tra đọc hiểu (3 điểm)</b>
<b>HAI NGƯỜI BẠN</b>
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới.
Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây.
Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết.
Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi.
Khi gấu đi đã xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi:
- Ban nãy, gấu thì thầm gì với cậu thế?
- À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1. (0,5 điểm)</b><i><b> Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp chuyện gì xảy ra?</b></i>
<b>Câu 2. (0,5 điểm) Hai người bạn đã làm gì?</b>
a. Một người bỏ chạy, trèo lên cây.
b. Một người nằm yên giả vờ chết.
c. Cả a và b.
d. Chẳng làm gì cả.
<b>Câu 3. (0,5 điểm) Điều gì xảy ra đối với bạn ở dưới đất khi gấu đến?</b>
A. Gấu ghé sát mặt bạn, ngửi và bỏ đi. B. Gấu cào mặt bạn.
B. Gấu ngửi. D. Gấu bỏ đi.
<b>Câu 4. (0,5 điểm) Gấu đã nói gì với người bạn?</b>
a. Kẻ bỏ bạn lúc hoạn nạn là người tồi. b. Kẻ bỏ bạn là không tốt.
c. Không được bỏ bạn d. Cần phải chạy trốn
<b>Câu 5.(1 điểm) Câu chuyện khuyên em điều gì?</b>
<b>PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)</b>
<b>1. Chính tả (7 điểm) Nghe viết - 20 phút</b>
<b>2. Bài tập chính tả (3 điểm) ( 15 phút )</b>
<b>Câu 1: (0,5 điểm) Em khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng.</b>
<i> Quê của bạn Tâm ở ....</i>
A. Quảng bình B. Quảng Bình C.
Quảng-bình
<b>Câu 2:(0,5 điểm ) Đúng ghi đ, sai ghi s vào </b>
<b> , ,</b>
<b> l</b> <b>ư</b> <b>a</b>
<b>Câu 3:(0,5 điểm) Các tiếng có âm cuối t; p; c; ch kết hợp được với mấy thanh?</b>
A. 2 thanh B. 6 thanh C. 5 thanh
<b>Câu 4:(0,5 điểm) Em chọn tiếng trong ngoặc điền vào chỗ trống cho đúng:</b>
a. (sôi, xôi) ……….gấc, nước ……….
b. (lỗi, nỗi) ………..buồn, mắc ………
<b>Câu 5:(0,5 điểm) Gạch dưới tiếng có chứa ngun âm đơi trong câu sau:</b>
Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc lên, làm cho bọn
kiến lửa gần đó thèm thuồng.
<i><b>Câu 6:(0,5 điểm) Điển âm đầu r, d hoặc gi vào chỗ trống cho đúng( 0,5 `điểm)</b></i>
cô ....áo nhảy ....ây ...a đình ....ừng cây
<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1</b>
<b>PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC(10 ĐIỂM)</b>
<b>1. Đọc thành tiếng (7 điểm)</b>
Đọc đúng, to, rõ ràng dưới </= 2 phút (7.0 điểm)
Đọc đúng, to, rõ ràng từ 1,5 phút đến 2,5 phút (6.0 điểm)
Đọc đúng, to, rõ ràng từ 2.5 phút đến 3 phút (5.0 điểm)
Đọc trên 4 phút (dưới 2.0 điểm)
<b>2. Đọc hiểu (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: b (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 2: c (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 3: a (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 4: a (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 5: Học sinh trả lời đúng ý được (1 điểm) </b>
<i>Bài học quý về tình bạn: Bạn bè cần giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn</i>
<b> PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</b>
<b>1. Chính tả ( 7 điểm) </b>
Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, đều nét; bài viết sạch, đẹp.
Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi lỗi trừ 0,25 điểm (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc
phần vần, thanh; không viết hoa đúng quy định…).
<b>2. Bài tập (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: Khoanh đúng: B (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 2 : Điền đúng ý a (S), ý b (Đ) mỗi ý được (0,25 điểm)</b>
<b>Câu 4: HS điền đúng được (0,5 điểm) </b>
a. xôi gấc, nước sôi
b. nỗi buồn, mắc lỗi
<b>Câu 5: (0,5 điểm) Gạch dưới tiếng có chứa ngun âm đơi trong câu sau:</b>
Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc lên, làm cho bọn
kiến lửa gần đó thèm thuồng.
cô giáo nhảy dây gia đình rừng cây.
<b>Đề cương ơn tập học kì 2 mơn Toán lớp 1 năm 2019 - 2020</b>
<b>Kiến thức trọng tâm</b>
Tốn lớp 1 bao gồm các kiến thức chính sau:
<b>a) Phần Số học: </b>
- Các số đếm từ 1 đến 10. Phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Các số đếm từ 1 đến 100. Phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
<b>b) Đại Lượng đo lường và ứng dụng.</b>
- Giới thiệu đơn vị đo khoảng cách, độ dài xăng - ti - mét.
- Thực hành đo độ dài của một vật đơn giản. Vẽ độ dài cho trước. Cách ước lượng độ dài
theo đơn vị xăng - ti - mét.
- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: phút, giờ, ngày, tuần, tháng…
- Làm quen với cách đọc lịch, tính ngày, tính giờ trên đồng hồ.
<b>c) Hình học đơn giản</b>
- Giới thiệu về điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình trịn, hình tam giác.
- Cách nhận biết điểm nằm bên ngồi hoặc nằm bên trong của một hình.
- Thực hành vẽ, cắt, ghép một hình đã học biểu diễn trên giấy kẻ ơ vng.
<b>d) Giải Tốn có lời văn</b>
Tốn có lời văn là một bài toán thường gắn với thực tế, các em tiến hành giải tốn có lời
văn bằng cách sư dụng một phép tính đơn giản. Thơng thường là tốn thêm, bớt một số
đơn vị.
<b>Kiến thức cần ghi nhớ theo các dạng bài tập</b>
<b>Tổng hợp kiến thức học kì 1 Tốn lớp 1</b>
<b>1. Hình vng, hình trịn, hình tam giác</b>
Ta có:
A là hình vng
B là hình trịn
C là hình tam giác.
<b>2. Các số từ 1 đến 10, phép cộng trừ trong phạm vi 10</b>
- Các số học trong học kì 1: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Cộng trừ trong phạm vi 10:
<b>Ví dụ: Cộng trừ trong phạm vi 3</b>
3 = 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1
3 - 2 = 1
3 - 3 = 0
Cộng trừ trong phạm vi 4
Cộng trừ trong phạm vi 5
...
<b>3. Dấu lớn hơn, bé hơn và bằng nhau</b>
>;<;=
Ví dụ:
9>5: chín lớn hơn năm
6<8: sáu bé hơn tám
7=7: bảy bằng bảy
<b>4. Điểm, điểm ở trong và ở ngồi 1 hình</b>
- Điểm
Ta có điểm A và điểm B.
Điểm M ở trong hình trịn.
Điểm N ở ngồi hình trịn.
Điểm P ở trong hình vng.
Điểm Q ở ngồi hình vng.
Ta có:
Đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng CD
Đoạn thẳng MN
Muốn đo độ dài các đoạn thẳng ta dùng thước có đơn vị đo là xăng - ti - mét viết tắt là
cm.
<b>6. Một chục</b>
10 đơn vị = 1 chục
20 quả cam = 2 chục quả cam
30 que tính = 3 chục que tính
<b>7. Tia số</b>
Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi
số : mỗi điểm , mỗi vạch ghi 1 số theo thứ tự tăng dần .
Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải nó ; số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái .
<b>8. Phép cộng thêm hàng đơn vị và phép trừ bớt đi hàng đơn vị</b>
a) 14 + 3 = 17
1 chục 4 đơn vị cộng thêm 3 đơn vị = 1 chục 7 đơn vị = 17
b) 17 - 4 = 13
<b>9. Phép cộng không nhớ trong phạm vi 100</b>
Cho 2 số ab và cd.
Trong đó:
a và c là hàng chục
b và d là hàng đơn vị.
Ta sẽ lấy b + d và a + c. Cộng hàng đơn vị trước, hàng chục sau.
Chú ý: vì đây là phép cộng không nhớ nên a+c<10 và b+d<10.
<b>10. Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100</b>
Cho 2 số ab và cd. Trong đó:
a và c là hàng chục
b và d là hàng đơn vị.
Ta sẽ lấy b - d và a - c. Trừ hàng đơn vị trước, trừ hàng chục sau.
Chú ý: vì đây là phép trừ không nhớ nên a>c và b>d.
<b>11. So sánh số có 2 chữ số</b>
So sánh số có 2 chữ số. Ta sẽ so sánh hàng chục trước, sau đó so sánh hàng đơn vị.
Ví dụ: 35>29 hoặc 35<39.
<b>12. Xem giờ, thời gian, các ngày trong tuần</b>
Khi kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 thì lúc đó là 3 giờ đúng.
- 1 tuần có 7 ngày. Các ngày trong tuần gọi là các thứ.
Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật.
<b>13. Giải tốn có lời văn trong tốn lớp 1</b>
Đối với bài giải tốn có lời văn, các em phải xác định rõ đầu bài cho dữ liệu là thêm vào
hay bớt đi, tính tổng hay tìm hiệu số để chúng ta thực hiện phép tính cho chính xác.
<b>Ví dụ bài tốn: Nhà em có 9 con gà. Mẹ em bán đi 3 con gà. Hỏi còn lại: bao nhiêu</b>
con gà?
Quy trình giải bài tốn lời văn lớp 1:
- Bước 1: Tóm tắt đề tốn.
- Bước 2: Lựa chọn phép tính thích hợp cho bài tốn, tìm phép tính thích hợp để giải bài
tốn.
- Bước 3: Thực hiện phép tính.
- Bước 4: Trình bày lời giải của bài tốn.
Có: 9 con gà
Bán: 3 con gà
Hỏi: Còn ... con gà?
<b>Bài làm</b>
Còn lại số con gà là:
9 - 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà.
Ngoài cách viết câu trả lời bài tốn trên thì các em có thể trả lời theo nhiều cách như: Nhà
em còn lại số con gà là, Số gà mà nhà em còn lại là, Số gà còn lại là, ....