Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.46 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mỗi năm cứ đến ngày rằm tháng giêng, quê em đều có tổ chức lễ hội đua
thuyền trên sông Hương. Trên sông, là hàng loạt chiếc thuyền đang thi nhau lao
đi vun vút. Mọi người trên thuyền đang nỗ lực tay chèo tay chống đưa thuyền
về đích. Xa xa, hai chiếc thuyền nhỏ đang vượt lên dẫn đầu. Tiếng trống, tiếng
reo hò vang lên của các cổ động viên bên bờ sông thật là nhộn nhịp.
Chùm bong bóng đầy đủ sắc màu rực rỡ vang lên như tiếng reo vui, mừng
chiến thắng …. Em rất thích và hy vọng có dịp được xem lại buổi lễ hội đua
thuyền tưng bừng và náo nhiệt ấy.
vì các đội vô cùng ngang sức ngang tài. Nhưng cuối cùng cũng có đội nhỉnh
hơn và dành chiến thắng. Sau đó, tất cả đều nở nụ cười vì đây chỉ là cuộc chơi
và họ đã cố gắng hết mình. Đua thuyền là cần tinh thần đồng đội cao, nỗ lực
của tất cả mọi người. Lễ hội đua thuyền không chỉ mang tính giải trí mà nó cịn
mang giá trị nhân văn và dạy dỗ sâu sắc cho mỗi chúng ta.
Mỗi năm khi mùa xuân đến, quê em lại tổ chức lễ hội đua thuyền. Cả một khúc
sông Cà Ty như vào mùa hội.
Khơng khí của buổi lễ thật náo nức bởi mọi người đã trông chờ từ lâu. Mới
sáng tinh mơ, người dân địa phương cùng du khách đã đổ ra hai bên bờ sông.
Tiếng trông ếch vang dội khắp nơi. Từng đồn thuyền đua nhau vào vạch xuất
phát. Giữa lịng sơng là một chùm bong bóng bay phất phới kèm theo dải lụa
Hiệu lệnh vừa nổi lên, các tay đua khom mình gị lưng đẩy mái chèo theo hiệu
lệnh của người chỉ huy. Mỗi thuyền mười tay đua, ai nấy đều to khỏe, cánh tay
rắn chắc. Trên gương mặt mỗi người mồ hôi ướt đẫm nhễ nhại nhưng ai cũng
phấn khởi và thể hiện quyết tâm cao độ của mình.
Khơng khí của lễ hội đua thuyền khiến cảnh ngày xuân thêm tưng bừng, náo
nhiệt.
Quê hương nơi em sống có biết bao nhiêu lễ hội diễn ra, mỗi lễ hội có một đặc
trưng riêng mà em cảm nhận được. Mùa của lễ hội thường xảy ra trong tháng
giêng và tháng hai của năm. Bà bảo em rằng tháng một là tháng ăn chơi, tháng
ba lễ Hùng Vương sau đó xong xi người nơng dân mới ra đồng cấy lúa. Biết
bao nhiêu lễ hội như thế diễn ra và biết bao trò chơi cũng được mở ra rất náo
nhiệt nhưng em thấy vui nhất là lễ hội đua thuyền.
Lễ hội đua thuyền quê em diễn ra vào ngày hội của làng, từ bé em đã được bà
dẫn đi xem lễ hội đó. Nó là một lễ hội lớn nhất sau cái Tết nguyên đán ở q
em. Vì nó là hội làng chứ khơng phải ngày hội của cả nước. Sở dĩ em thích
xem đua thuyền khơng phải vì em thích mơn thể thao ấy mà là anh trai em cũng
tham gia vào cuộc đua thuyền ấy. Trong làng chia ra là các đội mỗi đội trên
một chiếc thuyền. Đội nào thắng cuộc thì sẽ khơng những được trưởng thơn
cấp cho bằng khen mà cịn mang lại sự tự hào cho xóm đội của mình. Chính vì
sự tự hào cũng như sự ganh đua phân cao thấp giữa các đội nên thấy rất thích
nó.
đua thuyền q em. Nó như sợ dây vơ hình thắt chặt tình đồn kết của nhân dân
trong làng.
Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên
sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua
trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một
khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở
vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi
thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ
xuất phát, kèn trống nơi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai
bên bờ sơng tiếng hị reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sơng.
Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có
mặt đơng đủ để chúc mừng các tay đua.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi,
tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Mùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp,
với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với khơng khí lễ hội tưng bừng
khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở
Hồ Tây.