Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NGƯỜI TRONG BAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 92,93 NGƯỜI TRONG BAO
Sê-khốp


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI


1. Đọc bài Người trong bao nhiều lần và cảm nhận được nhân vật.


2. Xem bài giảng Người trong bao truyền hình ở đường link thầy cô cho hoặc
trên website của trường.


3. Ghi nội dung bài học vào vở học (chỉ ghi ở cột nội dung cần đạt)
4.Tóm tắt truyện và nội dung phân tích .


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tìm hiểu chung:


1. Tác giả: Tên An-tơn Páp-lơ-vích Sêkhốp (1860-1904) sinh ra và lớn lên ở trong một gia
đình bn bán nhỏ ở thị trấn Tan-ga-rốc, bên bờ biển A-dốp, nước Nga


- Ông vừa là nhà văn vừa tham gia nhiều hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục


- Là nhà văn Nga kiệt xuất, được giải thưởng Puskin của viện hàn lâm Nga, là viện sĩ danh dự
của viện hàn lâm khoa học Nga


2. Sự nghiệp văn học:


- Tác phẩm chính hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa.
- Tiêu biểu:


* Truyện ngắn và truyện vừa có:
+ Anh béo và anh gầy.



+ Con kỳ nhơng...
* Kịch nói có:
+ Hải âu.


+ Cậu Va-nhi-a...


=> Bậc thầy về truyện ngắn và kịch nói.
3. Truyện ngắn: “Người trong bao”


+ Viết 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển
Đen.


+ Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí chun chế nặng nề của nước Nga cuối thế
kỷ XIX.


+ Hoàn cảnh xã hội đẻ ra những con người kỳ quái.
II. Đọc-hiểu văn bản:


1. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
a) Ngoại hình:


- Ln đi dày cao su, cầm ơ và nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông.


- Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu, chiếc dao nhỏ
để gọt bút chì cũng đặt trong bao.


- Giấu mặt sau chiếc áo bành tô bẻ đứng lên, đeo kính râm, mặc áo bơng chần, lỗ tai nhét bông,
kéo mui khi ngồi xe ngựa.



=> Tất cả mọi thứ đều để trong bao, ý nghĩ cũng dấu vào bao, chân dung kì quái, lập dị.
b) Lối sống sinh hoạt:


- Câu nói cửa miệng: Nhỡ lại xảy ra chuyện gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Luôn sống theo những chỉ thị, thông tư.


- Cách duy trì quan hệ với đồng nghiệp: Kéo ghế ngồi, chẳng nói chẳng rằng, mắt nhìn xung
quanh như tìm kiếm gì, 1 giờ sau ra về.


- Phụ nữ mà đi xe đạp ra đường thì thật kinh khủng .


-> Hèn nhát, cơ độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong vỏ ốc và thấy mãn nguyện về điều đó.
=> Kiểu người trong bao, tính cách trong bao, lối sống trong bao.


c) Ảnh hưởng của lối sống Bê-li-côp tới mọi người:


- Đồng nghiệp, mọi người xung quanh y, cả thành phố nơi y sống đều sợ hãi y, họ xa lánh y,
không muốn dây với y.


- Lối sống ảnh hưởng dai dẳng, mạnh mẽ đến lối sống và tinh thần của mọi người.


->Bê-li-cốp là điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong
cuộc sống của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX.


2. Cái chết của Bê-li-cốp.
a. Nguyên nhân:


- Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại không chịu chữa chạy.
- Do sốc trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca



- Sâu xa hơn là cái chết của Bê-li-cốp: với tạng người, cách sống của hắn, dẫn đến cái chết là
tất yếu.


-> Cuối cùng Bê-li-cốp đã tìm cho mình một cái bao tốt nhất, đó cũng là mong muốn của hắn.
b. Ý nghĩa:


- Sau khi hắn chết, mọi người cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng. Nhưng
chẳng được bao lâu cuộc sống lại diễn ra như cũ.


- Do lối sống ấy đã đầu độc bầu khơng khí trong lành, lành mạnh của văn hóa, đạo đức của XH
Nga đương thời


- Đó là một hiện tượng XH phổ biến rộng rãi.
3. Ý nghĩa của biểu tượng “Cái bao”


- Nghĩa đen: Vật dùng để đựng có hình túi hoặc hình hộp, là vật dụng quen dùng của Bê-li-cốp.
- Nghĩa bóng: Lối sống và tính cách của nhân vật Bê-li-cốp.


-> Kiểu người, lối sống thu mình trong bao- cuộc sống trói buộc, tù hãm đối với nhân dân Nga,
trí thức Nga cuối TK XIX.


III. Tổng kết:
1. Nội dung:


Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái “bao”chuyên chế và khát vọng sống là mình,
loại bỏ lối sống “trong bao", thức tỉnh “con người không thể sống mãi như thế này được”.
2. Nghệ thuật:


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng cho một giai cấp xã hội.


- Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay.


* Bài tập:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×