Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>DẠY ONLINE LỚP 11- CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP </b>
<b>( Vận dụng kiến thức 3 chủ đề đã học) </b>
<b>Câu 1: Khi chiếu một tia sáng tới từ khơng khí vào một bản trụ trong suốt có chiết suất n </b>
= 3dưới một góc tới i = 600. Góc khúc xạ r có giá trị nào sau đây:
<b>A. r = 30</b>0. <b>B. r = 32</b>0. <b>C. r = 60</b>0. <b>D. r =45</b>0.
<b>Câu 2: Một tia sáng hẹp truyền từ một mơi trường có chiết suất n1=</b> 3vào một mơi trường
khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới
góc tới <i></i> 600 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần, thì n2 phải thoả mãn điều kiện
nào?
<b>A. n2 </b> 1,5 <b>B. n2 </b> 1,5 <b>C. n2 = </b>
3
2
2
<b>D. n2 </b>
2
3
<b>Câu 3: Cho tia sáng đi từ pha lê có chiết suất 1,8 vào nước có chiết suất 4/3. Phản xạ tồn </b>
phần xảy ra khi góc tới là:
<b>A. i >47,8</b>0 <b>B. i >46,5</b>0 <b>C. i >45</b>0 <b>D. i >45,5</b>0
<b>Câu 4: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra </b>
<b>A. i < 49</b>0. <b>B. i > 42</b>0. <b>C. i > 49</b>0. <b>D. i > 43</b>0.
<b>Câu 5: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n</b>1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều
kiện của góc tới i để khơng có tia khúc xạ trong nước là:
<b>A. i > 62</b>044’. <b>B. i < 62</b>044’. <b>C. i > 41</b>048’. <b>D. i > 48</b>035’.
<b>Câu 6: Tia sáng đi từ không khí vào mơi trường trong suốt với góc tới 70</b>0 thì góc khúc xạ
300. Góc tới nhỏ nhất có giá trị nào sau đây để xảy ra phản xạ tồn phần khi tia sáng truyền
từ chất lỏng đó ra khơng khí:
<b>A. i = 35</b>0. <b>B. i = 32</b>0. <b>C. i < 32</b>0. <b>D. i < 35</b>0.
<b>Câu 7: Khi chiếu một tia sáng tới từ khơng khí vào một bản trụ trong suốt có chiết suất n </b>
= 3dưới một góc tới i = 600. Góc hợp bởi phương của tia tới với phương của tia khúc xạ
có giá trị nào sau đây:
<b>A. 45</b>0. <b>B. 90</b>0. <b>C. 60</b>0. <b>D. 30</b>0.
<b>Câu 8: Ánh sáng đi từ khơng khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60</b>0 thì góc
khúc xạ 300. Cho vận tốc ánh sáng trong khơng khí là c =3.108 m/s. Vận tốc ánh sáng
trong chất lỏng đó là:
<b>A. 5,12.10</b>8 m/s <b>B. 5,8.10</b>8 m/s <b>C. 1,73.10</b>8 m/s <b>D. 1,73.10</b>6 m/s.
<b>Câu 9: Tia sáng truyền từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với </b>
mơi trường khơng khí. Góc khúc xạ trong khơng khí là 600. Tia phản xạ ở mặt phân cách
có phương vng góc với tia khúc xạ. Chiết suất n bằng:
<b>A. n = 1,333 </b> <b>B. n =1,5 </b> <b>C. n = 1,309 </b> <b>D. n = 1,73. </b>
<b>Câu 10: Tia sáng truyền trong khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n =</b> 3. Tia
phản xạ và khúc xạ vng góc với nhau. Góc tới có giá trị nào sau đây?
<b>A. i = 60</b>0. <b>B. i = 30</b>0. <b>C. i = 60</b>0. <b>D. i = 45</b>0.
<b>Câu 11: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt </b>
nước là 0,5m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt
nước góc 600. Chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước là:
<b>A. 2,11m </b> <b>B. 0,87m </b> <b>C. 0,25m </b> <b>D. 0,43m. </b>
<b>A. 53</b>0. <b>B. 42</b>0. <b>C. 37</b>0. <b>D. 30</b>0.
<b>Câu 13: Khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n</b>1 sang mơi trường có chiết suất
n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra hiện tượng toàn phần là:
<b>A. n1> n2 và i < igh B. n1< n2 và i < igh </b> <b>C. n1< n2 và i < igh D. n1</b><i>> n2 và i > igh </i>
<b>Câu 14: Tia sáng đi từ khơng khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới 60</b>0 thì góc khúc xạ
là 300 .Góc giới hạn phản xạ tồn phần khi tia sáng truyền từ chất lỏng ra khơng khí là:
<b>A. i < 49</b>012. <b> B. i > 42</b>022’. <i><b>C. i > 35</b>026’ </i> <b>D. i > 43</b>0.
<b>Câu 15: Góc tới và góc khúc xạ của một tia sáng truyền qua hai môi trường lần lượt là 30 </b>
và 45. Chiết suất tỉ đối của môi trường tới với môi trường khúc xạ là:
<b>A. n =</b> 2 <b>B. n = 2 </b> <b>C. n =1/2 </b> <b>D. n =</b> 2
2
<b>Câu 16: .Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu </b>
kính một khoảng d = 12 cm thì ta thu được
<b>A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. </b>
<b>B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. </b>
<b>C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 cm. </b>
<b>D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 cm. </b>
<b>Câu 17: .Thấu kính có độ tụ D = 5 đp, đó là: </b>
<b>A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm. </b>
<b>B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm. </b>
<b>C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. </b>
<b>D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm. </b>
<b>Câu 18: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = </b>
+ 5 đp và cách thấu kính một khoảng 30 cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
<b>A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách TK một đoạn 60 cm. </b>
<b>B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách TK một đoạn 60 cm. </b>
<b>C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách TK một đoạn 20 cm. </b>
<b>D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách TK một đoạn 20 cm. </b>
<b>Câu 19: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = </b>
+ 5 đp và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
<b>A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách TK một đoạn 60 cm. </b>
<b>B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách TK một đoạn 60 cm. </b>
<b>C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách TK một đoạn 20 cm. </b>
<b>D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách TK một đoạn 20 cm. </b>
<b>Câu 20: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi </b>
như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 cm. Thấu
kính đó là:
<b>A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. </b>
<b>B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm. </b>
<b>C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm. </b>
<b>D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm. </b>
<b>Câu 21: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 </b>
cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
<b>D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật. </b>
<b>Câu 22: Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ </b>
cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
<b>A. 8 cm. </b> <b>B. 16 cm. </b> <b>C. 64 cm. </b> <b>D. 72 cm. </b>
<b>Câu 23: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp </b>
5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
<b>A. 4 cm. </b> <b>B. 6 cm. </b> <b>C. 12 cm. </b> <b>D. 18 cm. </b>
<b>Câu 24: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một </b>
khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính
là:
<b>A. f = 15 cm. </b> <b>B. f = 30 cm. </b> <b>C. f = -15 cm. </b> <b>D. f = -30 cm. </b>
<b>A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. </b>
<b>B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm. </b>
<b>C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm. </b>
<b>D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm. </b>