Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SK Làm & sử dụng ĐD môn LQVT 5-6T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.4 KB, 11 trang )

Một số biện pháp
làm và sử dụng đồ dùng môn LQVT
A. Đặt vấn đề
Hởng ứng cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục do Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động và cuộc vận
động Mỗi thầy cô giáo là một tấm g ơng o c tự học và sáng tạo, là giáo
viên trực tiếp đứng lớp, chúng tôi đã thực hiện tốt phong trào đó bằng những việc
làm thiết thực trong hoạt động giáo dục. Năm 2010 - 2011 là năm tiếp tục đổi mới
cụng tỏc chm súc giỏo dc, v i mi hình thức dạy học. Nhất là môn LQVT,
bản thân tôi hiểu rằng: Thành công của mỗi tiết dạy cần đảm bảo nội dung,
yêu cầu và không thể thiếu đồ dùng dạy học. Bởi lứa tuổi mầm non với đặc
điểm tâm lý là t duy trực quan hình tợng, là trẻ phải đợc trực tiếp nhìn, trực
tiếp sờ, trực tiếp nghe Nên việc cho trẻ lĩnh hội các kiến thức, mở rộng sự hiểu
biết, phát triển trí thông minh t duy và tởng tợng, đồng thời phát triển ngôn ngữ
cho trẻ LQVT theo hớng đổi mới hình thức tổ chức giáo dục, đều đợc thông qua
việc trẻ sử dụng đồ dùng qua Học mà chơi và chơi với các đồ dùng đang đợc
học. Có thể nói đồ dùng chính là sách giáo khoa của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn
tiện, tạo tâm thế cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị bớc vào lớp 1 phổ thông.
Chính vì hiểu rõ tầm quan trọng của việc chuẩn bị đủ đồ dùng dạy học, cho
nên ngay từ đầu năm học 2010 - 2011tôi đã lấy việc Làm và sử dụng đồ dùng
môn LQVT lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm sáng kiến cho năm học này.
B. nội dung
I. Cơ sở khoa học
Nh chúng ta đã biết, việc dạy trẻ LQVT ở Trờng Mầm non chỉ là hình thành
những biểu tợng sơ đẳng về toán cho trẻ. Nh đã nói ở phần đặt vấn đề, đặc điểm
tâm lý của trẻ là T duy trực quan hình tợng , do vậy việc trẻ đợc hoạt động trực
tiếp với các loại đồ dùng là điều tất yếu, và việc làm đồ dùng dạy toán của cô
chính là nhiệm vụ góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành nhiệm vụ của một
giáo viên đứng lớp. Tuy nhiên, đồ dùng đã có, cô giáo không nghiên cứu cách sử
dụng hợp lý sẽ bị vênh với việc dạy học. Chính vì vậy việc làm và sử dụng đồ dùng
của cô giáo trong dạy toán lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi là một nghệ thuật. Vì đồ


dùng cũng chính là đồ chơi của trẻ, mà đồ dùng, đồ chơi cũng chính là sách giáo
khoa của trẻ. Sự thành công của mỗi bài dạy chính là sự có mặt của đồ dùng và
cách sử dụng của cô giáo.
Vì những cơ sở trên tôi xin đa ra một số biện pháp về việc làm và sử dụng
đồ dùng môn LQVT lớp mẫu giáo 5 - 6 tuôi:
- Làm đồ dùng tự tạo từ nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên
- Làm đồ dùng tự tạo từ nguyên liệu, phế liệu và tận dụng những đồ dùng
không sử dụng của gia đình.
- Vận động phụ huynh làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục
II. Cơ sở thực tiễn
1. Thuận lợi:
- Đây là năm học trờng tôi vẫn chỉ đạo thực hiện chuyên đề LQVT theo h-
ớng đổi mới hình thức tổ chức giáo dục. Tuy nhiên phơng pháp và các bớc tiến
hành không có gì thay đổi.
- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm, nên tôi hiểu rất rõ đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ.
- Các cháu đều ở một độ tuổi, rất thích đi học.
- Bên cạnh đó là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và đào tạo,
đã tổ chức các buổi chuyên đề Nâng cao chất l ợng dạy trẻ LQVT theo hớng đổi
mới hình thức giáo dục
- Đặc biệt năm học này nhà trờng đợc xây kiên cố, trẻ đợc học ở môi trờng
rộng rãi, thoáng mát, các bậc phụ huynh đã nhận thức đợc trẻ 5 - 6 tuổi đến lớp là
nhu cầu cấp thiết. Nên tôi đã đợc sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh góp tiền mua
bộ học toán cho trẻ.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nói trên, trong quá trình thực hiện tôi
đã gặp một số khó khăn sau:
2. Khó khăn
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn LQVT còn thiếu về các chủng loại nh:
đồ dùng, tranh ảnh, các biểu tợng và những đồ dùng tự tạo là những nguyên liệu
sẵn có ở địa phơng, cũng nh đồ dùng tạo từ nguyên liệu sẵn có của thiên nhiên.

- Khả năng căn vẽ phác họa các mẫu đồ dùng của bản thân tội thực sự hạn
chế, cùng với thời gian làm đồ dùng còn rất ít, nên bản thân tôi đã có những lúc rất
ngại dạy môn toán vì phải chuẩn bị nhiều đồ dùng trong một tiết dạy.
- Cả trờng có một lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nên việc trao đổi kinh nghiệm
còn hạn chế.
3. Điều tra (khảo sát) tình hình thực tế về cơ sở vật chất và đồ dùng, đồ chơi.
Ngay từ đầu năm học tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo
5 - 6 tuổi. Để đảm bảo có đủ đồ dùng và sắp xếp môi trờng cho trẻ làm quen với
toán theo hớng đổi mới hình thức tổ chức giáo dục đợc tốt, tôi đã tiến hành điều
tra cụ thể tình hình cơ sở vật chất thực tế của lớp. Qua việc điều tra này tôi thấy
các bộ chữ số dùng cho cô và trẻ đã có, nhng các đồ dùng khác còn thiếu nhiều về
các chủng loại. Một số đồ dùng đã có nhng đã quá cũ, màu sắc, kích thớc không
phù hợp với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Sau khi đã điều tra cơ sở vật chất, tôi tiến hành điều tra khả năng nhận chức
của trẻ về các khái niệm hình dạng, kích thớc, định hớng không gian và số lợng.
Tôi thấy đa số trẻ lớp tôi đếm vẹt rất tốt, nhng khả năng định hớng không gian,
kích thớc còn hạn chế. Với quá trình điều tra thực tế tôi đã thu đợc một số kết quả
sau đây:
4. Phân tích kết quả điều tra:
- Về cơ sở vật chất: Tôi đã phân các loại đồ dùng theo các chủng loại khác
nhau để dạy trẻ nhận biết về số lợng, hình dạng, kích thớc, không gian nh bộ đồ
dùng: Hoa - Bớm; Thỏ - Ô; Thỏ - Cà rốt và các loại hình khối khác nhau.
- Về chất lợng nhận thức của trẻ:
Tổng số trẻ đợc điều tra: 23/23
Trong đó:
+ Có 9/23 trẻ có khả năng đếm vẹt tốt, chiếm 39,1%
+ Có 8/23 trẻ có khả năng nhận biết, phân biệt hình dạng, kích thớc
tốt, chiếm 34,8%
+ Có 6/23 trẻ còn nhầm lẫn trong việc nhận biết các khái niệm
về không gian, chiếm 26,0%

Vì vậy, ngay từ khi tổ chức Đại hội phụ huynh của trờng, tôi đã xin ý kiến
Ban giám hiệu tiến hành tổ chức họp phụ huynh của lớp để phụ huynh thấy đợc
tầm quan trọng của môn LQVT, thấy đợc sự cần thiết của đồ dùng đối với chất l-
ợng cho trẻ LQVT. Vì vậy chỉ sau một thời gian rất ngắn đầu năm, phụ huynh đã
góp tiền mua đầy đủ đồ dùng học tập cho trẻ nh: Bộ học toán Mẫu giáo 5 - 6 tuổi
của trẻ; bút sáp; vở toán phục vụ cho việc học tập của trẻ ở
trờng mầm non.
Từ những kết quả trên cùng với nhận thức của bản thân, tôi đã ý thức đợc
nhiệm vụ của bản thân mình trong năm học. Vì thế tôi đã tận dụng thời gian ngoài
giờ, su tầm nguyên liệu, phế liệu, nghiên cứu tài liệu H ớng dẫn làm đồ dùng, đồ
chơi từ các nguyên liệu sẵn có ở địa phơng để nghiên cứu và xây dựng nên
nhiều mẫu đồ dùng phong phú, đa dạng cho trẻ LQVT. Qua việc làm này, tôi thấy
yêu thích, hứng thú hơn khi dạy trẻ LQVT theo hớng đổi mới hình thức tổ chức
giảng dạy. Từ việc sử dụng tốt đồ dùng dạy học đã quyết định đợc 50% kết quả
của các tiết dạy. Đây là một yếu tố quan trọng của ngời giáo viên khi cho trẻ 5 - 6
tuổi LQVT. Tôi đã áp dụng các biện pháp tích cực sau đây.
III. Một sốbiện pháp
1. Làm đồ dùng tự tạo từ những vật liệu sẵn có trong thiên nhiên
Để làm tốt nội dung này, trớc tiên phải dựa vào điều kiện thực tế của địa ph-
ơng, dựa vào đặc điểm của từng mùa để su tầm nguyên liệu thiên nhiên, kết hợp
với việc tranh thủ thời gian ngoài giờ, su tầm tìm hiểu qua sách báo, tập san, tài
liệu bồi dỡng chuyên đề có những mẫu đồ dùng đợc làm từ các nguyên vật liệu sẵn
có ở địa phơng. Trong quá trình thực hiện, tôi thấy đây là một nguồn cung cấp đồ
dùng, đồ chơi tự nhiên phong phú và đa dạng, mùa nào thứ ấy, các cháu đợc vận
dụng các nguyên vật liệu tự nhiên vào các hoạt động vui chơi, học tập, đặc biệt là
cho trẻ LQVT từ những đồ dùng tự tạo thiên nhiên này. Cụ thể, lớp tôi đặt tại xóm
Trớ, nên rất gần gũi với môi trờng nông thôn, nên việc su tầm nguyên vật liệu
không mấy khó khăn, nh: chặt những tay tre, hóp nhỏ, chặt bỏ mấy lấy thân, ống
để cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng; cắt ngắn những đốt tay trẻ nhỏ, nhuộm
màu để trẻ chơi xâu vòng, xâu xong cho trẻ đếm và so sánh số hạt vòng để so sánh

to - nhỏ, dài - ngắn; lấy cuống rạ khô, cuộng rau muống mang đến lớp cho trẻ ngồi
cắt thành đoạn ngắn và trẻ xâu thành vòng; rồi cuộng lá sắn để tết thành những
ngôi nhà to - nhỏ, cao - thấp, hoặc dùng những cuồng lá sắn này bẻ từng đoạn, tớc
ngắn gắn liền với vỏ ngoài của cuống lá để làm dây vòng, đồ trang sức, có thể
cùng làm theo cô và đếm số lợng sản phẩm trẻ làm ra
Ngoài những thứ trên tôi còn tận dụng cả những cuộng rơm khô, tớc sạch vỏ
ngoài để tết tạo dáng búp bê, làm thêm các chi tiết mắt, tóc, sau đó dùng những
búp bê này cho trẻ đếm bộ phận trên ngời búp bê, phân biệt phía phải - trái - trớc -
sau và cho trẻ nhận biêt, phân biệt các khái niệm cao - thấp; to - nhỏ
Ngoài ra còn có thể sử dụng cả những lá cây để làm đồ dùng nữa, nh: lá
chuối làm đồng hồ, làm kèn, gấp con mèo; lá nhãn làm con bớm; lá mít làm con
trâu, nghé, gáo múc nớc. Trong quá trình thực hiện tôi hớng dẫn để trẻ đợc làm
những đồ chơi từ lá cây này. Tất cả những đồ chơi làm bằng lá này, sau khi hớng
dẫn cho trẻ cách tự làm đồ chơi tự tạo, tôi đã khéo léo vận dụng để trẻ sử dụng các
đồ chơi này so sánh đồng hồ to - nhỏ; kèn ngắn - dài .
Trong quá trình thực hiện việc tận dụng các nguyên liệu tự nhiên cũng đợc
tôi tận dụng nhiều để làm đồ dùng cho trẻ LQVT từ các loại hoa nh: xâu vòng
bằng hoa bởi, hoa rau khoai lang, rau muống, hoa dâm bụt, hoa trâm bầu, hoa đại,
hoa mớp để trẻ phân biệt màu sắc, kích th ớc; hoặc từ cái hoa chuối sau khi bẻ đề
vài ngày cho khô nhựa, dùng cho trẻ chơi bán hàng bằng những quả chuối con đó,
còn bẹ hoa cho trẻ chơi thả thuyền, đồng thời cho trẻ đếm số lợng thuyền về bến
qua trò chơi với nớc và cát của trẻ. Ngoài ra tôi còn tranh thủ kết hợp cùng phụ
huynh su tầm các loại sỏi, hột, hạt, vỏ hến, các nút chai, cúc áo các màu, để bổ
sung vào đồ chơi cho trẻ
* Kết quả:
Từ việc tranh thủ thời gian ngoài giờ để su tầm nguyên liệu sẵn có trong
thiên nhiên tôi đã su tầm đợc rất nhiều những viên sỏi nhỏ, nhiều loại cúc áo, nút
chai, các loại vỏ ốc, hến, trai và các hột, hạt: na, gấc, hồng xiêm, hồng, trứng gà
Tất cả những nguyên liệu này tôi đều phân nhóm và đựng vào các hộp khác nhau
có ký hiệu riêng ở ngoài để thuận tiện cho việc hớng dẫn trẻ. Qua thực tế tôi thấy

trẻ hàng ngày vẫn đợc chơi và sử dụng những đồ chơi có sẵn nh ô tô, búp bê đ -

×