Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KPXH: Tìm hiểu vòng đời phát triển của bướm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 3 ngày 07 tháng 01 năm 2020</i>
<b>Tên hoạt động : KPKH:</b>


Tìm hiểu vịng đời phát triển của bướm
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Ba con bướm</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


-Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm cơn trùng: có 6 chân; cách
di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu;...


- Trẻ biết được vòng đời phát triển của bướm, được trải qua 4 giai đoạn: Từ
trứng nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành con bướm.


-Trẻ biết chơi trò chơi.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kĩ năng so sánh, ghi nhớ có chủ đích,


<b>3.Thái độ.</b>


- Giáo dục trẻ bảo vệ cây và cách chăm sóc một số loại rau.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
<i>a, Đồ dùng của cô.</i>


-Video về một số con bướm.Tranh về vòng đời phát triển của bướm.
- Tranh chụp các loại bướm.



- Nội dung và tranh minh họa câu chuyện " Điều ước của sâu bướm".
b. Đồ dùng của trẻ.


- Giấy vẽ, bút lông; thẻ chữ số.


- Tranh cắt rời các con côn trùng; phông nền cho trẻ dán.


- Tranh cắt rời về vòng đời phát triển của bướm. Cho trẻ xem tranh, album về
các loại côn trùng.


- Xem phim về sự ra đời và sinh sống của côn trùng.


- Trẻ thuộc và biết vận động bài hát "Ba con bướm", nhạc và lời: Sóng Trà.
<b>2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức trong lớp học</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Xin chào các bé đến với chương trình “ Ơ cửa bí
mật” được tổ chức tại lớp 5 tuổi A2 trường mầm non
Hồng Thái Tây.


- Đến với chương trình “ Ơ cửa bí mật” Hơm nay có
3 đội chơi, đội thỏ trắng, đội chim non, đội bướm
vàng, để mở đầu chương trình xin mời 3 đội cùng hát
vận động bài hát “ Ba con bướm”



- Bài hát có nội dung gì?


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>
- Con bướm thuộc nhóm gì?


- Con hay kể tên một số con cơn trùng mà con biết?
- Gíao dục: Có rất nhiều con cơn trùng có ích cho con
chúng ta nên các con phải biết chăm sóc và bảo vệ
chúng…..


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


-Ơ cửa bí mật hơm nay rất đặc biệt, có tên “Tìm hiểu
vịng đời phát triển của bướm” chúng mình sẽ cùng
nhau khám phá từng ơ cửa nhé.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại</b>


- Chúng mình chú ý cơ sẽ có các ơ cửa, các con nhìn
xem các ơ cửa có hình gì?


- Bên trong mỗi ơ cửa là một điều bí mật, để mở được
các ô cửa này các đội sẽ cùng nhau mở ô cửa và trả


lời câu hỏi của ban tổ chức thì ơ cửa sẽ được mở và
khám phá điều bí mật.


-Chúng mình cùng nhau đếm 1,2,3 mở đó là con gì?
<i>* Quan sát con bướm.</i>


-Trước hi tìm hiểu về con bướm chúng mình hãy lắng
nghe cô kể câu chuyện: “Điều ước của sâu bướm”
- Trong câu chuyện kể về ai? (Con sâu bướm)
- Sâu bướm đã được biến thành Bướm biết bay.
- Nhân vật sâu bướm mà cơ vừa kể các bạn có biết
người ta gọi chúng một cái tên chung là gì khơng?
( Cơn trùng)


- Vì sao gọi chúng là cơn trùng?


- Chúng được gọi là cơn trùng vì cơ thể chúng có 3
phần: đầu, ngực và bụng. Phần ngực có 6 chân.
Cơ cho trẻ chơi trị chơi: " Ong bay, bướm bay"


Cô nêu cách chơi: Cô đọc tên côn trùng nào bay được
thì các con vẫy tay bay lên; con nào khơng bay được
thì các con nói khơng bay và đứng n.


<i>*Tìm hiểu vịng đời phát triển của con bướm.</i>


- Chúng mình vừa được tìm hiểu về con bướm, bây
giờ cơ cùng các con đi tìm hiểu q trình phát triển
của con bướm.



<b> Hoạt động của trẻ</b>


-Nhóm côn trùng
-Con ong, bọ rùa...
- Trẻ chú ý lắng nghe


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ lắng nghe.


- Vâng ạ.


-Con bướm


- Trẻ lắng nghe cô kể
chuyện.


-Côn trùng


-Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ.


-Trẻ chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>


- Chúng ta vừa trị chuyện về cơn trùng, các con biết
chúng đã ra đời và lớn lên như thế nào khơng?


- Con biết gì về con bướm?



- Có bạn nào thấy hoặc nghe ai kể con bướm ra đời
như thế nào không? ( Cô đưa từng bức tranh giới
thiệu cho trẻ quan sát.


- Con sâu nở từ trứng bướm ăn gì để lớn lên? (Con
sâu ăn lá)


- Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp
theo đó?


- Cho trẻ xem tranh vịng đời phát triển của bướm và
giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh. Cho trẻ
truyền tay nhau xem tranh.


Cô khái quát: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ
lớn lên và nở thành sâu con; khi sâu già sẽ nằm trong
tổ kén nhộng; khi tổ kén khơ và nứt vỏ thì một chú
bướm con chui ra và hóa thành con bướm với đầy đủ
chân và cánh.


- Vậy để trở thành con bướm xinh đẹp thì bướm phải
trải qua mấy giai đoạn?


Cơ cho trẻ xem tranh về các loại bướm khác nhau.
<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập</b>


-Hôm nay cô thấy các đội chơi rất là ngoan , ban tổ
chức thưởng cho chúng mình chơi một trị chơi có tên
là: “Tìm tranh” Các đội chú ý ban tổ chức đã thưởng


cho chúng mình rất nhiều máy tính bảng, nhiệm vụ
của các đội sẽ quan sát, các hình ảnh trong màn hình ,
khi hình ảnh xuất hiện đội nào có tím hiệu trả lời
trước , đội đó được quyển trả lời.


-Luật chơi: ( Đốn tên vịng đời phát triển của con
bướm) đội trả lười sai hai đội còn lại được phép trả
lời.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


* Ban tổ chức lại có một thử thách nữa đó là trò chơi
."Xếp đúng thứ tự"


-Cách chơi, các đội sẽ bật qua 4 chiếc vịng lấy hình
ảnh xếp tranh theo thứ tự về vòng đời phát triển của
bướm.


-Luật chơi: Đội nào xếp sai trừ 1 điểm.


Cô và trẻ cùng hát múa bài: " Con bướm dễ thương",
nhạc và lời: Thanh Bình.


<b>Hoạt động của trẻ</b>


-Trẻ trả lời.


-Khơng ạ.


-Trẻ lắng nghe.



-Trẻ trả lời.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cô tổ chức cho trẻ chơi.


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>
<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Cô củng cố lại bài học: Giờ học hơm nay cơ cùng cả</b>
lớp học bài gì?


- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để giờ sau cô sẽ
thưởng cho nhiều trò chơi mới.


<b>5. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ</b>


-Trẻ chơi trò chơi.


<b>Hoạt động của trẻ</b>
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Tìm hiểu vịng đời phát
triển của bướm


</div>

<!--links-->

×