Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

DE TAI DIA LI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.38 KB, 13 trang )

Mục lục
A-Phần mở đầu.
I-Lí do chọn đề tài.
II-Nhiệm vụ của đề tài.
III-Phạm vi đề tài.
VI-Phơng pháp nghiên cứu.
B- Phần nội dung.
I- Cơ sở lí luận.
II- Nguyên nhân thực trạng của việc dạy môn địa lí lớp 4.
III- Một vài kinh nghiệm sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và trò chơi
trong phân môn địa lí để nâng cao hiệu quả tiết dạy.
Biện pháp 1: Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, lợc đồ.
Biện pháp 2: Phối hợp sử dụng bản đồ, lợc đồ với các phơng tiện dạy học
khác nh tranh ảnh, phim, mô hình, vật thật.
Biện pháp 3: Trò chơi trong phân môn địa lí lớp 4.
IV- Kết quả.
1-Bài học kinh nghiệm
2-Kết luận
C. Phần kết thúc
V- Kết thúc vấn đề.
VI- Kiến nghị.
A. Phần mở đầu.
I- Lí do chọn đề tài.
Trong việc thực hiện giáo dục tiểu học, môn Địa lí lớp 4 đóng một vai trò
quan trọng. Mục tiêu dạy học môn địa lí lớp 4 là hình thành cho học sinh một số
biểu tợng khái niệm, mối quan hệ Địa lí đơn giản và bớc đầu hình thành rèn
luyện một số kĩ năng địa lí. Theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học. Bản
đồ, tranh ảnh và bảng số liệu đợc sử dụng nh là một nguồn cung cấp kiến thức,
giúp học sinh tự tìm tòi phát hiện ra kiến thức và rèn luyện kĩ năng bộ môn chứ
không chỉ để minh hoạ cho lời giảng của giáo viên. Nh vậy bản đồ, bảng số liệu
là đối tợng để học sinh chủ động, tự lực (đến mức tối đa) khai thác kiến thức dới


sự hớng dẫn của giáo viên không thụ động, chờ đợi. Với nội dung chơng trình
Địa lý 4 học sinh đợc học về địa lí Việt Nam. Các em đợc cung cấp kiến thức về
địa hình, khí hậu, con ngời ...trên đất nớc thân yêu. Góp phần cùng môn học
khác thực hiện tốt việc giáo dục môi trờng. Các em không chỉ biết về những nét
đẹp văn hoá của các dân tộc, sự phong phú của các cảnh đẹp thiên nhiên mà các
em còn biết sống thân thiện và tôn trọng các giá trị tốt đẹp đó. Nên việc sử dụng
bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và trò chơi trong việc dạy học môn địa lý là một trong
những điều kiện quyết định sự thành công của tiết dạy. Vì nó làm tăng hiệu quả
giờ dạy, học sinh có hứng thú trong học tập, giờ học vui tơi thoải mái, các em đ-
ợc mở rộng hiểu biết và nó là phơng tiện phát triển t duy.
Hiện nay giáo viên đã thờng xuyên sử dụng bản đồ, lợc đồ, ... để hình thành
kiến thức cho học sinh. Nhng làm thế nào để học sinh tiếp thu nhanh, hiểu đợc
phần địa lí Việt Nam tốt hơn? Câu hỏi đó đã khiến tôi chú trọng đến đến phơng
pháp dạy học sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và trò chơi nhằm khai thác sử
dụng triệt để tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất.
Đặc biệt trong năm học 2009-2010 nội dung học tập phân môn địa lí đợc tích
hợp với việc giáo dục môi trờng. Tuỳ từng bài học mà nội dung giáo dục môi tr-
ờng đợc tích hợp nhiều hay ít. Vấn đề đặt ra với giáo viên là: Nội dung giáo dục
môi trờng đợc đa vào bài học nh thế nào? Nếu chỉ đơn thuần đó là câu hỏi giáo
viên đa ra và thu về câu trả lời từ học sinh thì các giờ học địa lí cha thể sinh động
đợc. Nên việc kết hợp sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và trò chơi cùng thực
hiện nội dung giáo dục môi trờng đợc tích hợp chắc chắn sẽ là giải pháp tích cực.
Để nâng cao chất lợng giờ dạy, môn học môn Lịch sử-Địa lý và thực hiện
nguyện vọng của mình tôi mạnh dạn trình bày : Một vài kinh nghiệm khi sử
dụng Bản đồ, lợc đồ , tranh ảnh và trò chơi trong môn Địa lí lớp 4. Đề tài
này đã phát huy tính tích cực của học sinh , đồng thời cũng giúp tôi tự tin khi
giảng dạy nội dung này của môn Lịch sử-Địa lý.
II-Nhiệm vụ của đề tài
1-Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học địa lý ở khối lớp 4 năm học 2009-
2010 của Trờng Tiểu học .

2-Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng dạy và học ở khối lớp 4.
3-Trên cơ sở tìm ra nguyên nhân của thực trạng trên, tìm ra biện pháp dạy
học có hiệu quả nhất với việc sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và trò chơi trong
phân môn địa lí ở lớp 4.
III-Phạm vi của đề tài
1-Đối tợng triển khai đề tài: Học sinh lớp 4.
2-Nội dung của đề tài: Nghiên cứu tìm ra phơng pháp dạy học có hiệu quả
nhất, chú trọng sử dụng phơng pháp trong tiết dạy địa lí lớp 4
3-Thời gian triển khai đề tài năm 2009-2010.
IV-Phơng pháp nghiên cứu
+Phơng pháp điều tra (trên cơ sở thực tiễn giảng dạy đó là tìm hiểu mục tiêu,
yêu cầu kĩ năng cơ bản của phân môn Địa lí. Tìm hiểu nội dung các bài Địa lí.
Tìm hiểu hiệu quả của các phơng pháp sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh , trò
chơi trong mỗi tiết học.).
+Phơng pháp nghiên cứu lí luận .
- Sách giáo khoa môn Địa lí lớp 4
- Sách hớng dẫn Địa lí lớp 4
- Phơng pháp dạy địa lí lớp 4
+Phơng pháp thực nghiệm .
B - nội dung của đề tài
I- Cơ sở lí luận
Môn Địa lí trong chơng trình tiểu học là môn học tìm hiểu về môi trờng tự
nhiên và xã hội, gần gũi bao quanh học sinh. Do đó học sinh có nhiều vốn sống,
vốn hiểu biết, để tham gia vào bài học chúng phải đợc nhận thức.
Thiết bị dạy học giúp học sinh dễ dàng nhận ra những đặc điểm bên ngoài
của sự vật, hiện tợng. Những thiết bị dạy học còn là phơng tiện giúp giáo viên tổ
chức và điều khiển hoạt động, nhận thức của học sinh phơng tiện phát triển t duy.
Thiết bị dạy học đã thực sự là điều kiện cần và đủ, giúp giáo viên thiết kế hoạt
động học tập cho học sinh để giúp học sinh có cơ hội tự mình phát hiện ra kiến
thức. Giúp giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoạt động

học tập. Chủ động nhận thức của học sinh. Do đó việc sử dụng phơng tiện dạy
học trong qúa trình giảng dạy có vai trò quan trọng.
II - thực trạng của việc dạy môn địa lí ở trờng tiểu
học.
Hiện nay do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc dạy và học môn tự
nhiên xã hội nói chung, phân môn Địa lí nói riêng, do sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc nên ngành giáo dục luôn phát động phong trào làm đồ dùng, cải tiến
đồ dùng sao cho việc giảng dạy đạt hiệu quả nhất. Nhằm phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinh. Các phơng tiện dạy học đã đợc nhà trờng trang
bị đầy đủ.
Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng, bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, trò chơi còn hạn
chế. Việc sử dụng cha thờng xuyên, tiếp thu bài của các em còn mơ hồ. Hay việc
sử dụng còn đơn giản, lúng túng, nội dung tích hợp môi trờng còn công thức, rời
rạc, ... Nên kết quả học tập giờ học cha cao. Qua điều tra các tiết dạy nếu đi sâu,
khai thác tốt việc sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, trò chơi sẽ giúp các em hiểu
bài nhanh, nhớ lâu. Kết quả thu đợc là 100% học sinh cho rằng học theo bản đồ,
lợc đồ, tranh ảnh, trò chơi trong phân môn địa lí khiến các em tập trung hơn bài
giảng của giáo viên sinh động hơn. Nên tôi đã rút ra đợc một vài biện pháp khi
sử dụng bản đồ lợc đồ tranh ảnh và trò chơi trong phân môn Địa lí lớp 4.
III- một vài Kinh nghiệm sử dụng bản đồ, lợc đồ,
tranh ảnh và trò chơi trong phân môn địa lí lớp 4 để
nâng cao hiệu quả tiết dạy.
Trong nội dung này chúng tôi không đa một kế hoạch giảng dạy làm mẫu
mà là những biện pháp chủ yếu mang tính thủ thuật làm cho tiết dạy Địa lí tơi
mới hơn. Những thủ pháp đợc minh hoạ trong mỗi biện pháp sau:

*Biện pháp 1: Khai thác kiến thức từ bản đồ, lợc đồ.
-Bản đồ Địa lí là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt trái đất hoặc một khu vực của
bề mặt trái đất, trên mặt phẳng dựa vào các phơng pháp toán học, phơng pháp
biểu hiện kí hiệu để thực hiện các thông tin về Địa lí.

- Lợc đồ là những bản đồ nhng thiếu yếu tố toán học (tỷ lệ bản đồ, hệ thống
kinh vĩ tuyến...) nên không sử dụng để đo tính khoảng cách mà dùng để nhận
biết vị trí tơng đối của một số đối tợng địa lí với một vài đặc điểm của chúng.
- Một số điều kiện để hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ (lợc đồ)
+ Về phía giáo viên: Xác định kiến thức trong bài tối thiểu cần thiết để biết
cách làm việc với bản đồ nh: Xác định phơng hớng trên bản đồ, nắm đợc kí hiệu
trong bảng chú giải và có biểu tợng địa lí trên bản đồ. Soạn một hệ thống câu hỏi
dựa trên lợc đồ, trong sách giáo khoa và trình độ học sinh để dẫn dắt học sinh tự
khám phá kiến thức. Các câu hỏi thể hiện dới nhiều hình thức: Tự luận (câu đúng
sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền...)
+ Về phía học sinh: Học sinh phải đợc trang bị một số kiến thức cơ bản để có
phơng pháp làm việc với bản đồ nh: Xác định phơng hớng trên bản đồ, nắm đợc
kí hiệu trong bảng chú giải và có biểu tợng về những đối tợng địa
lí trên bản đồ nghiã là đọc và hiểu đợc các kí hiệu trên bản đồ.
-Giáo viên hớng dẫn để các em thực hiện các bớc sau với bản đồ (lợc đồ).
+Bớc 1: Nắm đợc mục đích làm việc với bản đồ.
+Bớc 2: Xem chú giải để có biểu tợng địa lí cần tìm trên bản đồ.
+Bớc 3: Tìm vị trí địa lí của đối tợng địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
+Bớc 4: Quan sát đối tợng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của
đối tợng.
+Bớc 5: Xác lập mối hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần nh
địa hình, khí hậu và sông ngòi. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ng-
ời...Trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức từ bản đồ và kiến thức địa
lí để so sánh, phân tích.
+Bớc 6: Phát hiện những tác động của thiên nhiên (do đặc điểm địa hình, khí
hậu, ...) và con ngời tới môi trờng.
*Ví dụ 1: Bài 5 . Tây Nguyên.
Những kiến thức trong bài cần khai thác qua bản đồ:
+Nhận biết vị trí của Tây Nguyên
+Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên.

-Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh làm việc với bản đồ.
-Cho học sinh quan sát lợc đồ Tây Nguyên- trang 82
Câu 1: Đánh dấu x vào ô sau ý đúng:
Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trờng Sơn Nam ?
Phía Bắc
Phía Nam
Phía Đông
Phía Tây
Câu 2: Điền tên các cao nguyên vào bảng sau theo hớng từ Bắc xuống Nam.

Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu
-Về phía giáo viên:
+Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm qua bảng số liệu.
+Đặt ra hệ thống các câu hỏi (trên cơ sở câu hỏi SGK ) dựa vào bảng số liệu
và trình độ của học sinh để gợi ý cho học sinh tự khám phá ra kiến thức mới. Câu
hỏi về nội dung giáo dục môi trờng đợc thể hiện dới nhiều hình thức nh : đàm
thoại hay tự luận. Ví dụ:
Thứ tự Tên cao nguyên
1 Kon Tum
2 Đắk Lắk
3 Lâm Viên
4 Di Linh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×