Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chuen de:su dung atlat de day dia li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.32 KB, 16 trang )

Mc Lc

Tên đề mục

A. Phần Mở Đầu
I.

Lí do chọn sáng kiến.

II.

Trang

2

Cấu trúc của sáng kiến.

A. Nội Dung.
I.

Cơ sở lí luận.

II.

Nội dung và các giải pháp.

III.

3

Hiệu quả của sáng kiến.



B. Kết luận.
C. Danh mục tài liệu tham khảo.

15


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 2


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí do chọn sáng kiến .
- Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội ,quá trình dạy học đặc
biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính
độc lập ,tự lực trong học tập .Từ đó bồi dưỡng cho học sinh năng
lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề ,năng lực tự học
tập ,nghiên cứu .Để phù hợp với sự phát triển tư duy của học sinh
trong xã hội mới và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu
vực và trên thế giới .
- Để tạo điều kiện cho học sinh ,vai trò của người thầy cũng có sự
thay đổi .Vai trị của người thầy hiện nay là : Tăng cường hướng
dẫn cho học sinh biết tự mình tìm ra kiến thức ,giải đáp những câu
hỏi ,xử lý tình huống …và tổ chức tốt để người học sử dụng có

hiệu quả các phương pháp ,phương tiện dạy học .
- Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Điểu Cải ,tôi
thấy rằng ,để đạt hiệu quả cao trong từng bài học ,tiết học cần phải
có cách thiết kế bài giảng sao cho phù hợp nội dung kiến thức
,phương tiện dạy học và hoàn cảnh học sinh .Để qua mỗi phần học,
tiết học ,học sinh nắm được kiến thức ,có khả năng vận dụng kiến
thức đã học trên lớp để giải thích các thơng tin mà học sinh tiếp
xúc hằng ngày .Đồng thời học sinh cũng có các kiến thức ,kỹ năng
nhất định để vận dụng vào học các phần kiến thức khác trong
chương trình .
Xuất phát từ lí do trên tơi đã chọn đề tài :Hướng dẫn học sinh khai
thác Atlát địa lí Việt Nam để học tốt bài : “Đất nước nhiều đồi núi”
(Địa lí 12 – Bài 6 ban cơ bản )
II Cấu trúc của sáng kiến.
A. Phần mở đầu.
Nội dung.
1.
2.
3.

Cơ sở lí luận.
Nội dung cơ bản của bài: Đất nước nhiều đồi nỳi và
các giải pháp thực hiện.
Hiệu quả của kinh nghiệm.

B. Kết luận.
C. Tài liệu tham khảo.

Giỏo viờn thc hin: Phm Văn Lâm


Trang 3


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
B. NỘI DUNG
I.

Cơ sở lí luận.
Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc
giáo dục, đây là những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo
viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá
trình dạy học. Việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam để dạy bài t
nc nhiu i nỳi ( Bài 6 - Địa lí 12 Ban c bn ) là căn cứ vào
các nguyên tắc giáo dục ( Môn Địa lý) sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với
học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học
sinh.

Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng
átlát Địa lí Việt Nam để dạy bài t nc nhiu i nỳi đều đảm bảo
các nguyên tắc trên, đặc biệt là nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và
phát triển t duy cho häc sinh
II.Nội dung và giải pháp dạy bài :Đất nước nhiều đồi núi (Bài 6Địa lý 12 ban cơ bản).
1/Nội dung cơ bản của bài :Đất nước nhiều đồi núi của bài :
A/Đặc điểm chung của địa hình :
_Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là

đồi núi thấp .
+Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85% ,núi trung bình 14 %
,núi cao chỉ có 1% .
+Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích đất đai .
_Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Hướng tây bắc-đơng
nam và hướng vịng cung .
+Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt .
+Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam .
+Cấu trúc gồm 2 hướng chính :Tây bắc-đơng nam từ hữu ngạn
sơng Hồng đến dãy Bạch Mã và hướng vịng cung thể hiện ở vùng núi
Đông Bắc và Trường Sơn Nam .
_Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa .
_Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người .
B/Các khu vực địa hình :
1.Khu vực đồi núi :
*Vùng núi Đơng Bắc :

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 4


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
_Giới hạn :Vùng núi phía tả ngạn Sơng Hồng .
_Chủ yếu là đồi núi thấp .
_Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đơng chụm lại
ở Tam Đảo .
_Hướng nghiên :cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam .
*Vùng núi tây bắc :

_Giới hạn nằm giữa sông Hồng và sơng Cả .
_Địa hình cao nhất nước ta ,dãy hồng Liên Sơn (PhanxiPhang
3143 m).
_các dãy núi hướng tây bắc_đơng nam ,xen giữa là các cao
nguyên đá vôi (cao nguyên sơn La ,Mộc Châu )
*Vùng núi bắc Trường Sơn :
_Giới hạn :Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã .
_Hướng :Tây bắc_Đông nam.
_Các dãy núi song song ,so le ,cao ở hai đầu ,ở giữa có vùng núi
đá vơi (Qng Bình ,Quãng Trị )
*Vùng núi Trường Sơn Nam :
_các khối núi Kum Tum ,khối núi cực nam Tây bắc ,sườn tây
thoải,sườn đông dốc đứng .
_các cao nguyên đất đỏ badan :Playku,Đăk lắk,Mơ Nông ,Lâm
Viên bằng phẳng ,độ cao xếp tầng 500-800-1000m.
2/các giải pháp thực hiện :
a/Thiết kế và thực hiện theo phương pháp thong thường .
Với nội dung kiến thức như trên ,giáo viên thường tiến hành bài
giảng như sau :
*Phần đặc điểm chung của địa hình :Giáo viên cho học sinh dựa
vào bản đồ địa hình trong sgk trang 31 .Và nội dung kiến thức sgk để học
sinh tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta thơng qua hệ thống câu hỏi
gợi mở ,vấn đáp với hình thức cá nhân hoạc cặp /nhóm .
*Phần các khu vực địa hình đồi núi :Giáo viên thường chia
nhóm và cho học sinh dựa vào bản đồ treo tường để hoàn thành nội dung
bài học theo yêu cầu giáo viên
Các vùng đồi Giới hạn
núi
Đông Bắc
Tây Bắc

Bắc Trường Sơn
Nam
Trường
Sơn

Hướng núi

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Độ cao

Các dãy
chính

núi

Trang 5


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Thiết Kế Phần Giảng Dạy Minh Họa
Bài 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
(Tiết 6ppct)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
- Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm
phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi

thấp.
- Hiểu sự phân hố địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu
vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
2. Về kĩ năng
Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Atlat Địa lí Việt Nam.
Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất
nước (nếu có).
III. Trọng tâm
- Địa hình đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình VN. Địa
hình miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp và có cấu trúc đa dạng. Địa hình VN là địa hình của
vùng nhiệt đới ẩm gió mùa và đang chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
- Đặc điểm của 4 vùng địa hình đồi núi VN.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các đặc điểm của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử
hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn
này là gì?
Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo
vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay?
3. Bài mới

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 6



Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp
Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về
đặc điểm địa hình VN ?
a.
∗ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự
nhiên VN ( hoặc dựa vào atlat địa lí VN, bản đồ
trong sách giáo khoa VN) + kênh chữ SGK, trả lời
một số câu hỏi sau:
-Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa hình nào
chiếm diện tích lớn nhất?
- Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng chính
của các dãy núi?
- Trả lời các câu hỏi của mục c và d.

1.
Đặc
điểm
chung của địa
hình.
- Địa
hình VN có 4 đặc
điểm chính.
a. Địa hình đồi núi
chiếm phần lớn

diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi
thấp( SGK)
b. Cấu trúc địa
hình nước ta khá
⇒Học sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 5 đặc điểm đa dạng (SGK)
c. Địa hình của
chung của địa hình VN.
∗Gv: Những đặc điểm này đã góp phần vào sự phân vùng nhiệt đới ẩm
hố của thiên nhiên và có ảnh hưởng rất lớn đến sự gió mùa
d. Địa hình chịu
phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
tác động mạnh mẽ
của con nguời
Hoạt động 2 : nhóm
•Địa hình đồi núi
GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát
lược đồ tự nhiên VN, trao đổi và điền vào phiếu học 2. Các vùng địa
tập theo gợi ý như sau (mỗi nhóm trình bày một hình
vùng )
a. Khu vực đồi núi
- Địa hình đồi núi
(nội dung theo
thơng tin phản
hồi)

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 7



Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Vùng núi
Vị trí
Đặc điểm chính
- Hướng nghiêng chung
Đơng bắc
- Độ cao địa hình
- Các cánh cung, các
thung lũng sơng:
- Các đình núi cao:
Tây Bắc
- Địa hình bán
Trường
bình nguyên và đồi
Sơn Bắc
trung du
Trường
+ Nằm chuyển tiếp
Sơn Nam
giữa miền núi và
đồng bằng
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận + Bán bình nguyên
xét và bổ sung.
thể hiện rõ nhất ở
- Lấy một số ví dụ về các thẳng cảnh của từng vùng ĐNB với bậc thềm
- Gv nhận xét và chuẩn kiến thức
phù sa cổ và bề
Tiếp theo GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa mặt phủ Badan

hoàn thành để so sánh địa hình của vùng núi (Đơng + Đồi trung du
Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn phần nhiều là là
Nam) để tìm điểm giống và khác nhau của hai vùng các thềm phù sa cổ
núi.
bị chia cắt do tác
•Địa hình bán bình ngun và đồi trung du
động của dịng
Gv u cầu hs tìm trên bản đồ tự nhiên VN (Átlat chảy. Tập trung
địa lí VN) các bán bình ngun ở Đơng Nam Bộ, dải nhiều ở đồng bằng
đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng sông Hồng và ven
bằng sông Hồng.
biển miền Trung.
4. Đánh giá
1/ Nêu các đặc điểm của địa hình VN
2/ So sánh điểm khác nhau địa hình của vùng núi (Đông Bắc với
Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam).
5. Hoạt động nối tiếp:
-Hoàn thành các câu hỏi cuối bài
- Về nhà xem trước bài mới

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 8


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Thông tin phản hồi
Vùng núi


Vị trí

Đơng Bắc

Nằm ở tả ngạn sơng
Hồng

Tây Bắc

Nằm ở giữa sơng
Hồng và sơng Cả

Trường Sơn
Bắc

Giới hạn từ phía nam
sơng Cả tới đèo Hải
Vân

Trường Sơn
Nam

Phía nam Bạch Mã
đến vĩ tuyến 110 B

Đặc điểm chính
-Địa hình nghiêng theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam.
- Độ cao trên 2000m ở thượng
nguồn sông Chảy, ở trung tâm

có độ cao trung bình là 500600m.
- Có 4 cánh cung lớn chụm đầu
ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và
phía Đơng đó là sơng Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
và các thung lũng sông là sông
Cầu, sông Thương và sông Lục
Nam …
Đây là vùng địa hình cao nhất
nước ta với 3 dãy núi lớn cùng
hướng Tây Bắc –Đơng Nam,
trong đó có núi Hồng Liên Sơn
cao và đồ sộ
-Gồm các dãy núi song song và
so le theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam
- Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở
đoạn giữa, hẹp ngang
Gồm các khối núi và cao nguyên
+ Khối núi Kon Tum và khối núi
cực nam Trung Bộ có địa hình
mở rộng và nâng cao, có những
đỉnh cao trên 2000m
+ Các cao nguyên badan Playku,
Daklak, MơNơng, Di Linh, ở
phía tây có địa hình tương đối
bằng phẳng, làm thành các bề
mặt cao từ 500- 1000m
+ Giữa hai suờn Đơng –Tây có
sự đối xứng rõ rệt.


Thiết kế và thực hiện theo giải pháp trên ,học sinh sẽ dựa vào
những nội dung sgk và bản đồ treo tường để chủ động tìm hiểu kiến thức
bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên và giáo viên chuẩn lại hệ thống

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 9


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
kiến thức cho học sinh .Như vậy giáo viên đã sử dụng phương pháp mới
trong giảng dạy .
Nhưng hiện nay ,trong các kì đối mơn địa lí tơi thấy đều cho học
sinh sử dụng atlát địa lí VN . Nên tơi mạnh dạn thiết kế bài giảng c ho
học sinh khai thác kiến thức từ át lát địa lí VN .Để học sinh tự tin hơn
trong các kì thi với phương tiện học tập mơn địa lí đó là átlát địa lí Việt
Nam .Để học sinh phát huy tính tích cực ,chủ đơng tìm tịi lĩnh hội kiến
thức từ át lát và phát huy khã năng tư duy ,óc sáng tạo cho học sinh .và
rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát thật nhuần nhuyễn bởi vì mơn địa lí bắt
đầu học bằng bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ .
* Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam.
Bao gồm cả giáo viên và học sinh đều phải có .( Atlat học sinh tự
trang bị trong học tập ) và cho học sinh khai thác kiến thức từ Atlat .
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình
Dựa vào Atlat trang 4,5 (bản đồ hình thể VN ).Trang 9,10 (bản đồ
các miền tự nhiên ).Để tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình .
GV đưa ra hệ thống câu hỏi :
Câu 1:Nêu các biểu hiện chứng tỏ đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng

chủ yếu là đồi núi thấp .
Câu 2:Kể tên các dãy núi hướng tây bắc-đông nam ,các dãy núi hướng
vịng cung .
Câu 3:Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các
khu vực .
Câu 4:Giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
(Các em dựa vào Atlat trang 6,21,22,23,24)
Câu 5: Xát định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng trẻ nhất trên
lãnh thổ nước ta .
Câu 6:Dựa vào Atlat trang 7,9,10 làm rõ đặc điểm khí hậu Việt Nam .Với
đặc điểm khí hậu Việt Nam như tác động địa hình Việt Nam ra sao ?
_Dựa vào hình ảnh trên trang bìa Atlat Việt Nam .Em hãy chứng minh
con người tác động đến địa hình nước ta .
Hoạt động 2:Cho học sinh dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 ,trang 10 ,
21,22,23,24 để tìm hiểu các khu vực đồi núi với hệ thống câu hỏi .Và
giáo viên chia lớp thành nhóm .

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 10


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
*Nhóm 1 :Tìm hiểu vùng núi Đơng Bắc
Câu hỏi :Dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 Tìm hiểu đặc điểm địa hình
miền Bắc và Đơng Bắc Bộ .
*Nhóm 2:Tìm hiểu vùng núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
Câu hỏi : Dựa vào Atlat trang 4,5,9. Em hãy trình bày và giải thích đặc

điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ .
*Nhóm 3:Dựa vào Atlat trang 4,5 ,10 . E m hãy trình bày và giải thích
đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
*Nhóm 4: Dựa vào bản đồ hình thể Việt Nam trang 4,5 Atlat ,các em xát
định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam và điền tên các dãy núi chính ,
đỉnh núi trong mỗi vùng đồi núi trên lược đồ câm Việt Nam .

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 11


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Yêu cầu :Mỗi nhóm tiến hành nghiên cứu và hồn hành câu hỏi trong thời
gian 7phút .
_Mỗi nhóm cử thư kí để ghi ý kiến của các thành viên trong nhóm và
nhóm trưởng trình bày .Riêng nhóm 4 cử nhóm trưởng lên xát định ranh
giới 4 vùng đồi núi Việt Nam trên bản đổ địa hình (bản đồ treo tường )và
chỉ các dãy núi ,đỉnh núi chính của mỗi vùng .
*Thiết kế Phần giảng dạy minh họa:
Thời
gian
10 phút

Hoạt động
của thầy và trò
Hoạt động 1:Cặp
GV yêu cầu mỗi học
sinh tìm hiểu Atlat VN

và trả lời những câu hỏi
GV đưa ra .
*Các em dựa vào Atlat
trang
4,5,6,9,10,21,22,23,24
và hình ảnh trong Atlat
VN trả lời những câu
hỏi sau:
Câu 1:Nêu các biểu hiện
chứng tỏ đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
Câu 2:Kể tên các dãy
núi hướng tây bắc-đơng
nam ,các dãy núi hướng
vịng cung .
Câu 3:Chứng minh địa
hình nước ta rất đa dạng
và phân chia thành các
khu vực .
Câu 4:Giải thích vì sao
nước ta đồi núi chiếm
phần lớn diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp .
(Các em dựa vào AtLat
trang 6,21,22,23,24)
Câu 5: Xát định trên bản
đồ những vùng có thang
địa tầng trẻ nhất trên


Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Nội dung bài học
1/Đặc điểm chung của địa hình :
a/Địa hình đồi núi chiếm phần lớn
diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp :
_Địa hình cao dưới 1000 m chiếm
85% ,núi trung bình 14 % ,núi cao
chỉ 1%.
_Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích
đất đai .
b/Cấu trúc địa hình nước ta khá đa
dạng :
_Hướng tây bắc-đơng nam và
hướng vịng cung
+Địa hình già trẻ lại và có tính phân
bậc rõ rệt .
+Địa hình thấp dần từ tây bắc
xuống Đông nam .
+Cấu trúc gồm 2 hướng chính
+Hướng tây bắc và đơng nam :Từ
hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch
Mã.
+Hướng vịng cung :Vùng núi đơng
bắc và trường Sơn Nam.
c/Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa .
d/Địa hình chịu tác động mạnh mẽ
con người .


Trang 12


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
lãnh thổ nước ta .
Câu 6:Dựa vào Atlat
trang 7,9,10 làm rõ đặc
điểm khí hậu Việt
Nam .Với đặc điểm khí
hậu Việt Nam như tác
động địa hình Việt Nam
ra sao ?
28 phút _Dựa vào hình ảnh trên
trang bìa Atlat Việt Nam
.Em hãy chứng minh
con người tác động đến
địa hình nước ta .
2/Các khu vực địa hình :
Hoạt động 2: Chia
(Thơng tin phản hồi )
nhóm
Cho học sinh dựa vào
Atlat trang 4,5 ,trang 9
,trang 10 ,21,22,23,24 để
tìm hiểu các khu vực đồi
núi với hệ thống câu
hỏi .Và giáo viên chia
lớp thành nhóm .

*Nhóm 1 :Tìm hiểu
vùng núi Đông Bắc
Câu hỏi thảo luận :Dựa
vào Atlat trang 4,5
,trang 9 Tìm hiểu đặc
điểm địa hình miền Bắc
và Đơng Bắc Bộ .
*Nhóm 2:Tìm hiểu vùng
núi Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ :
Câu hỏi thảo luận : Dựa
vào Atlat trang 4,5,9.
Em hãy trình bày và giải
thích đặc điểm địa hình
miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ .
*Nhóm 3:Dựa vào
AtLat trang 4,5 ,10 .
Em hãy trình bày và
giải thích đặc điểm địa
Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 13


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
hình miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ .
*Nhóm 4: Dựa vào bản

đồ hình thể Việt Nam
trang 4,5 Atlat ,các em
xát định ranh giới 4
vùng đồi núi Việt Nam
và điền tên các dãy núi
chính ,đỉnh núi trong
mỗi vùng đồi núi trên
lược đồ câm Việt Nam .
*Sau khi đại diện các
nhóm trình bày ,Giáo
viên chuẩn kiến thức .
Thơng tin phản hồi
Vùng
núi
Đơng
Bắc

Vị trí

Đặc điểm chính

Nằm ở tả ngạn sơng -Địa hình nghiêng theo hướng Tây
Hồng
Bắc – Đông Nam.
- Độ cao trên 2000m ở thượng
nguồn sông Chảy, ở trung tâm có độ
cao trung bình là 500- 600m.
- Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở
Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía
Đơng đó là sơng Gâm, Ngân Sơn,

Bắc Sơn, Đông Triều và các thung
lũng sông là sông Cầu, sông
Thương và sông Lục Nam …

Tây Bắc Nằm ở giữa sơng Hồng Đây là vùng địa hình cao nhất nước
và sông Cả
ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng
Tây Bắc –Đơng Nam, trong đó có
núi Hồng Liên Sơn cao và đồ sộ
Trường Giới hạn từ phía nam -Gồm các dãy núi song song và so
Sơn Bắc sông Cả tới đèo Hải Vân le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở
đoạn giữa, hẹp ngang

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 14


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
Trường Phía nam Bạch Mã đến Gồm các khối núi và cao nguyên
Sơn
vĩ tuyến 110 B
+ Khối núi Kon Tum và khối núi
Nam
cực nam Trung Bộ có địa hình mở
rộng và nâng cao, có những đỉnh
cao trên 2000m
+ Các cao nguyên badan Playku,

Daklak, MơNơng, Di Linh, ở phía
tây có địa hình tương đối bằng
phẳng, làm thành các bề mặt cao từ
500- 1000m
+ Giữa hai suờn Đơng –Tây có sự
đối xứng rõ rệt.
*Củng cố
Câu 1 :Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lat cắt từ Sơn nguyên
Đồng văn đến cửa Thái Bình và từ đó rút ra những đặc điểm chính của
địa hình miền bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ .
Câu 2: Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lát cắt địa hình C –D và
rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền tây bắc và Bắc Trung Bộ .
Câu 3:Dựa vào Atlat trang 10 .Em hãy lát cắt A-B-C .Từ đó rút ra đặc
điểm chính của địa hình miền Nam trung Bộ và Nam Bộ .
Như vậy với cách thiết kế phần giảng dạy như trên khơng chỉ giúp
học sinh tự hình thành kiến thức mà còn rèn luyện cho học sinh kĩ năng
khai thác kiến thức địa lí từ Atlat .Từ đó giúp các em tự tin hơn khi sử
dụng Atlat trong các kì thi .
II.

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Với việc sử dụng và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức
từ átlát kết hợp với việc chia nhóm học tập như trên, tôi đã áp
dụng vào giảng dạy ở lớp 12A1 và so sánh với lớp 12A3 ( không
áp dụng), qua kiểm tra đã thu được kết quả sau:

* §Ị kiĨm tra ( Thêi gian 15’)
Em cho biết đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ có tác động gì tới đặc điểm sơng ngịi?Dựa vào Atlat
trang 4,5,10.


Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm

Trang 15


Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh khai thác ATLAT địa lí VN để học tốt bài
“Đất nước nhiều đồi núi”
* KÕt qu¶ kiĨm tra nh sau:

Líp

KÕt qu¶ kiĨm tra
5 --> 6,5
6,5 < 8
8  10
SL %
SL
%
SL %


<5
Hs
tham SL %
gia
47
0

10


21

17

36

27

43

7

20

36

20

36

8

14

12A1
12A3 46

12


Ghi
chó

Víi kÕt quả kiểm tra thực nghiệm ở 2 lớp trên, tôi thÊy r»ng:
- Sè häc sinh kh¸, giái ë líp thùc nghiệm 12A1 chiếm tỉ lệ lớn
hơn hẳn so với lớp không thực nghiệm 12A3.
- Số học sinh đạt điểm yếu, kém ở lớp thực nghiệm là không
có, trong khi ở lớp không thực nghiệm số này là khá cao.
* Nh vËy râ rµng viƯc híng dÉn häc sinh sư dơng átlát và chia
nhóm học tập để dạy bài t nc nhiu i nỳi đà giúp học
sinh có khác biệt rất lớn về kết quả học tập . Ngoài ra học sinh
còn hình thành đợc kỹ năng sử dụng átlát để hình thành kiến
thức và nh vậy vai trò tự học tập, nghiên cứu để lĩnh hội kiến
thức ở học sinh đợc khẳng định.
C. KT LUN
- Để nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên
nói chung và của giáo viên địa lí nói riêng, việc đúc rút các
kinh nghiệm và sử dụng các phơng tiện dạy học vào từng bài
cụ thể là rất quan trọng. Điều này phải đảm bảo giúp cho
học sinh học tập tích cực,lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc
và có những nhận thức đúng đắn, khách quan về các hiện tợng.
- Sử dụng átlát để dạy bài t nc nhiu i nỳi đà giúp học
sinh tích cực suy nghĩ, tìm tòi, huy động đợc các t duy sáng
tạo, tạo thói quen tốt trong học tập của học sinh. Từ đó góp
phần nhỏ vào việc hình thành nhân cách học sinh.
D.TI LIU THAM KHẢO :
Hướng dẫn học và khai thác ATLAT địa lí Việt Nam (GS Lê
Thông chủ biên)

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lâm


Trang 16



×