Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>NỘI DUNG HỌC TẬP NGỮ VĂN 10 </b>



<b>(Tuần lễ từ 02/3 – 15/03/2020) </b>
<b>A. TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH </b>


<b>Kết quả cần đạt: </b>


- Hiểu mục đích, u cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
- Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA TĨM TẮT VB THUYẾT MINH
- Mục đích:


+ Hiểu, ghi nhớ nội dung cơ bản của văn bản.


+ Giới thiệu cho người khác biết về đối tượng thuyết mình và văn bản đó.
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về đối tượng thuyết minh…


- Yêu cầu:


+ Ngắn gọn, rõ ràng.


+ Sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc
+ Đáp ứng yêu cầu chung của một văn bản.


II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH



<i><b>1. Đọc và tóm tắt văn bản “Nhà sàn” </b></i>


- Văn bản “nhà sàn” thuyết minh về nhà sàn - một cơng trình kiến trúc quen thuộc của bộ
phận lớn người dân miền núi nước ta và một số dân tộc khác ở ĐNÁ.


- Bài văn thuyết minh về nguồn gốc, cấu trúc, nguyên liệu và các tiện ích của nhà sàn.
- Bố cục của bài văn: ba phần


+ MB (đoạn 1): Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn.


<i>+ TB (từ Toàn bộ đến nhà sàn): Thuyết minh theo trình tự: nguyên liệu, cấu trúc, nguồn gốc, </i>
tiện lợi của nhà sàn.


+ KB (đoạn 4): Tác dụng, ý nghĩa, đánh giá, ngợi ca nhà sàn.


- Tóm tắt văn bản: NS là cơng trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoạc sử dụng một số mục
đích khác nhau. Tồn bộ Ns được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ, gồm nhiều cột chống.
Không gian nhà gồm 3 khoang dùng vào những mục đích khác nhau như: tiếp khách, để ở,
rửa ráy… 2 đầu nhà có 2 cầu thang. Ns xuất hiện vào thời kỳ đá mới phổ biến ở MN và ĐNA.
Nhà sàn có nhiều tiện ích phù hợp nơi cư trú MN, đầm lầy tận dụng đựơc nguyên liệu tạo
chỗ, giữ được vệ sinh. Nhà sàn ở nước ta đạt đến trình độ kỹ thuật thẩm mỹ cao hấp dẫn
khách du lịch.


<i><b>2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh </b></i>


- Xác định mục đích, u cầu tóm tắt.


- Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch dưới những ý quan trọng, lướt qua số liệu, tư
liệu không quan trọng.



- Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, thành đoạn phù hợp với yêu cầu tóm tắt.
- Kiểm tra, đối chiếu lại.


III. LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Đối tượng thuyết minh: Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Ba - sô cùng với những đặc điểm
của thơ Hai cư.


- Bố cục: gồm 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Tiểu sử, sự nghiệp của Ba - sô.


+ Đoạn 2: Những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của thơ Hai cư.


<i>c). Tóm tắt : Thơ Hai-cư có 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn. Quý ngữ (từ chỉ mùa) xác định </i>


<i>thời điểm của bài thơ. </i>


Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần thiền tông và văn hố phương Đơng. Cảm thức thẩm mĩ của
thơ hai-cư độc đáo, tinh tế, đề cao cái u huyền, Vắng lặng, Đơn sơ, Mềm mại…Như bức
tranh thuỷ mặc, chỉ gợi mà khơng tả.. Thơ Hai-cư là đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng
văn hóa nhân loại.


<b>B. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích: Tam quốc diễn nghĩa) </b>
<b> - La Quán Trung – </b>
<b>Kết quả cần đạt: </b>


- Hiểu được tính cách cương trực, biểu hiện lòng trung nghĩa của Trương Phi và tình


cảm keo sơn gắn bó của những người anh em kết nghĩa.


- Cảm nhận được không khí chiến trận qua đoạn trích.


<b>Hướng dẫn: </b>


I. TIM HIỂU CHUNG


<i>Học sinh đọc phần tiểu dẫn để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích. </i>
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN


<i><b>1. Nhân vật Trương Phi: </b></i>


Trương Phi: con người thẳng thắn, không chấp nhận sự quanh co, lắt léo, trắng den rõ ràng.
- Gặp Quan Công:


-> Kiên định, trung nghĩa, sống ngay thẳng phân minh, không chấp nhận sự quanh co lắt léo.
+ Ra điều kiện: Sau 3 hồi trống phải lấy được đầu tướng giặc bởi vì khơng tin lời nói sng
thuyết lý, muốn mọi việc rõ ràng rành mạch =>con người của hành động


- Thẳng cánh đánh trống


+ Thách thức lòng trung nghĩa
+ Nóng lịng xác minh sự thật
+ Giải toả hiềm nghi


=> Âm vang của hồi trống Cổ Thành: Đó là một hồi trống đặc biệt. Trống trận nhưng lại để
giải quyết 1 vấn đề tình cảm.


- Biết Quan Cơng bị oan: Rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy-> biết hối lỗi, phục thiện.



* Tóm lại: Hình tượng Trương Phi hiện lên với tính cách cương trực, nóng nảy, thẳng thắn.
Nhưng sự nóng nảy của Trương Phi là do nóng nảy trừng trị kẻ phản bội, khơng chấp nhận sự
dối trá -> đề cao lòng trung nghĩa.


<i><b>2. Nhân vật Quan Công </b></i>


-> Tính cách điềm tĩnh, độ lượng, từ tốn, ln ln đặt chữ “nghĩa” lên đầu


->Khơng, mà vì trung nghĩa, trung thành với lời thề vườn đào, vì coi trọng chữ nghĩa, muốn
khẳng định tấm lòng trung nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


+ Sự nhất quán của nhân vật ( tài giỏi): Giết Hoa Hùng trong khoảnh khắc “ Cốc rượu nóng
vẫn cịn đang bốc hơi


* Tóm lại: Quan Cơng là biểu tượng của lịng trung nghĩa cao đẹp với tài nghệ khí phách
của người anh hùng trận mạc.


<b>3. Âm vang hồi trống Cổ Thành </b>


+ Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa ba anh em kết nghĩa.


- Kết nghĩa là hình thức tương thân tương ái chống lại các thế lực phi nghĩa.
+ Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.


- Cái ngờ của Trương Phi: Ngờ kẻ phản bội lời thề, ngờ kẻ bất trung muốn giết ngay kẻ bất
trung → cái ngờ của bậc trượng phu hào kiệt.



- Cái oan của Quan Công cũng là cái oan đặc biệt: Làm chủ tướng mà lại trái khí phách kẻ
anh hùng, minh oan bằng tài nghệ khí phách.


- Cuộc hội ngộ chỉ có hồi trống gấp gáp như một sự thách thức như một sự thách thức
cái đức - tài.


<b>C. ĐỌC THÊM: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG </b>
<i><b>(Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa) </b></i>


<b>La Quán Trung </b>


1. Học sinh đọc văn bản trong sách giáo khoa.
2. Tự trả lời các câu hỏi.


<b>D. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ </b>
<b>(Trích: Chinh phụ ngâm) </b>


<b> - Đoàn Thị Điểm - </b>
<b>I. Kết quả cần đạt: </b>


- Cảm nhận được tâm trạng cơ đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ
loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề
cao hạnh phúc lứa đôi.


- Thấy được sự tài hoa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.


<b>II. Đọc tiểu dẫn, văn bản và trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>Câu 1. Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”. </b>
<b>Câu 2. Nêu những nét chính về tác giả, dịch giả của tác phẩm? </b>



<b>Câu 3. Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai? Nhân vật bày tỏ cảm xúc gì? </b>


<b>Câu 4. Chỉ ra các từ ngữ, hành động thể hiện tâm trạng của người chinh phụ? Tác giả </b>


đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản để thể hiện nỗi cô đơn của
người chinh phụ


<b>Câu 5. Hãy tìm hiểu về hình ảnh “ Núi vọng phu” sau đó ghi lại cảm nhận của bản thân </b>


về hình ảnh người phụ nữ bồng con ngóng chồng ( ngắn gọn).


<b>E. BÀI TẬP LUYỆN TẬP </b>


<b>Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 : </b>
<i>“Tôi yêu truyện cổ nước tôi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<i>Ở hiền thì lại gặp hiền </i>


<i><b>Người ngay thì được phật, tiên độ trì </b></i>
<i>Mang theo truyện cổ tơi đi </i>


<i>Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa </i>
<i>Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa </i>


<i>Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi. </i>
<i>Đời cha ông với đời tôi </i>



<i>Như con sơng với chân trời đã xa </i>
<i>Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha </i>


<i>Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” </i>


(Trích “Truyện cổ nước mình”, Lâm Thị Mỹ Dạ)


<b>Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? </b>
<b>Câu 2 . Nêu nội dung chính của đoạn thơ? </b>


<b>Câu 3 . Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ trên </b>
<b>Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ : </b>


“Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha


Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình”
Vì sao ?


<b>Đề 2 : </b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:


<i> Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã qn đi tình nghĩa giữa người </i>
<i>với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra </i>
<i>cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn đó nhiều </i>
<i>mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉ sống riêng </i>
<i>cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự “cho” và </i>
<i>“nhận” trong cuộc đời này) </i>


<i> “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người cóthể </i>


<i>cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết </i>
<i>yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng </i>
<i>tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngồi lời nói? Cho nên, giữa nói và làm lại là </i>
<i>hai chuyện hồn tồn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến </i>
<i>khi bạn cho đi mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng </i>
<i>quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân </i>
<i>mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp </i>
<i>đập yêu thương. </i>


<i> Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là </i>
<i>tình u thương. Sống khơng chỉ là nhận mà cịn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều </i>
<i>nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. </i>


<i><b> (Trích “Lời khuyên cuộc sống…”) </b></i>
<b>Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? </b>
<b>Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? </b>


<b>Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>Câu 4. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về quan điểm của người viết: “Chính lúc ta cho đi </b>


nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.


<b>Đề 3 : </b>


<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới </b>


<i>“… Bầm ơi có rét khơng bầm, </i>



<i>Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. </i>
<i> Bầm ra ruộng cấy bầm run, </i>
<i>Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non. </i>
<i> Mạ non bầm cấy mấy đon, </i>


<i>Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. </i>
<i> Mưa phùn ướt áo tứ thân, </i>


<i>Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu…” </i>


(Trích Bầm ơi – Tố Hữu, tập thơ Việt Bắc, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2005)


<b>Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản ? (0,25 điểm) </b>
<b>Câu 2. Nội dung của văn bản ? (0,25 điểm) </b>


<b>Câu 3. Tìm và phân tích hiệu quả của những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của người mẹ trong </b>


đoạn thơ?


<b>Câu 4. Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 -7 dòng thể hiện tình cảm của mình đối </b>


với mẹ?


<b>Đề 4 : </b>


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi


<i>“Thời gian chạy qua tóc mẹ </i>
<i>Một màu trắng đến nơn nao </i>


<i>Lưng mẹ cứ cịng dần xuống </i>
<i>Cho con ngày một thêm cao.” </i>


(Trích “Trong lời mẹ hát” – Trương Nam Hương)


<b>Câu 1 . Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? </b>
<b>Câu 2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm) </b>
<b>Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0.25 điểm) </b>


<b>Câu 4. Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ </b>


“Thời gian chạy qua tóc mẹ”. (0.5 điểm)


<b>Câu 5. Từ đoạn thơ trên, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận về </b>


sự hi sinh thầm lặng của người mẹ trong cuộc sống ngày nay.


<b>Đề 5 : </b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:


<i> Liên quan đến vụ tổ chức khủng bố IS đánh bom và xả súng đẫm máu ở Paris hôm </i>


<i>13-11- 2015 vừa qua, khiến 129 người thiệt mạng và cả thế giới bàng hoàng, tại buổi tưởng </i>
<i>niệm các nạn nhân, một video của hãng truyền thông Le Petit Journal đã ghi lại cuộc đối </i>
<i>thoại xúc động giữa một ông bố người Pháp gốc Việt và cậu con trai nhỏ về những kẻ </i>
<i>khủng bố và thảm kịch vừa xảy ra. Chỉ sau thời gian ngắn, video này đã lan truyền chóng </i>
<i>mặt trên các trang mạng xã hội và ngay lập tức nhận được hơn 11 triệu lượt chia sẻ trên </i>
<i>Facebook. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<i>bắn chết người. Người bố ở bên cạnh dịu dàng trấn an con trai đừng nên lo lắng, sau đó </i>
<i>cịn dạy cậu bé: “Họ có súng cịn chúng ta có hoa. Những bơng hoa có thể chiến đấu chống </i>
<i>lại những họng súng”. </i>


(Theo danviet.vn)


<b>Câu1. </b> Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? (0.25 điểm)
<b>Câu2. Theo anh/chị, hình ảnh súng và hoa ở đây mang ý nghĩa gì? (0.5 điểm) </b>
<b>Câu 3. Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 dịng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời nói dịu dàng </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×