Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.57 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>NỘI DUNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 </b>
<b>TỪ 02/03/2020 – 15/03/2020 </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT </b>


<b>A. Mục tiêu bài học </b>
1. Kiến thức


- Nắm được khái niệm loại hình ngôn ngữ và những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ
đơn lập mà tiếng Việt là một ngôn ngữ tiêu biểu.


2. Kĩ năng


Vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và
văn học, lí giải hiện tượng trong tiếng Việt, phân tích và chữa sai sót trong sử dụng
tiếng việt.


So sánh những đực điểm loại hình của tiếng Việt với ngôn ngữ đang học để nhận thức
rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt hơn.


<b>I . Lọai hình ngơn ngữ </b>


- Là mợt kiểu cấu tạo ngôn ngữ , trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có
liên quan với nhau,chi phối lẫn nhau.


-Hai loại hình ngôn ngữ cơ bản :


+ loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,…)
+ loại hình ngơn ngữ hịa kết (tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,…).



(Ngoài ra cịn có loại hình ngơn ngữ chắp dính (tiếng Nhật), loại hình ngôn ngữ hỗn
nhập (Đức, Hy Lạp, La Tinh,…)).


- Tiếng Việt thuộc lọai hình ngôn ngữ đơn lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. </b>
-Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết .


Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cầu tạo từ
Vd:


Sao anh không về chơi Thôn Vĩ


( Hàn Mặc Tử )
+ Câu thơ có 7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết


+Đọc và viết tách rời nhau


+Các tiếng đều có khả năng tạo nên từ : Về ( trở về ) , chơi ( ăn chơi ) , thơn ( thơn
xóm )


<b>2. Từ khơng biến đổi hình thái </b>
<b> - Vd: TViệt : </b>


<i><b> Tôi ( 1) tặng anh ấy (1 ) một quyển sách, anh ấy tặng tôi một quyển vở. </b></i>
<i>-Dù thay đổi chủ ngữ, nhưng cặp từ tôi ( 1và 2 ) anh ấy ( 1 và 2 )về mặt ngữ âm </i>
và chữ viết vẫn không thay đổi .



- Nhưng nếu dịch câu đó sang tiếng Anh ta thấy các cặp từ đó có sự biến đổi :


<i> I give to him the book a gift , he gives me a notebook in return . </i>


+ Khi ở vị trí chủ ngữ , tôi là I ; khi là thành phần phụ tân ngữ tôi là “ me ” .


+ Khi ở vị trí chủ ngữ , anh ấy là he ; khi là thành phần phụ tân ngữ anh ấy là “him .
<b>3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự </b>


<b>trước sau và sử dụng các hư từ. </b>


- Thay đổi trật tự sắp đặt từ (hoặc các hư từ được dùng- những từ gạch chân ) thì
nghiã của câu sẽ đổi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


+ Tơi nói ( thơng b áo)


+Tơi đang nói sao anh không nghe (nhắc nhở) .
+Tôi đã nói mà anh không chịu nghe (tr ách móc) .
+Tôi vừa nói mà anh không nghe (tr ách, nh ắc).
<b>III. LUYỆN TẬP : </b>


<b>HS làm bài tập trong SGK theo hướng dẫn </b>
Câu 1:


<i> -Nụ tầm xuân trong câu Nụ tầm xuân nỡ hoa xanh biếc : chủ ngữ </i>


<i>- nụ tầm xuân trong câu Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân:thành phần phụ bổ </i>
ngữ .



<i> - Bến trong câu Thuyền ơi có nhớ bến chăng : thành phần phụ bổ ngữ . </i>
<i>- Bến trong câu Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền : chủ ngữ </i>
Tương tự , hs tự xác dịnh ỡ những câu sau .


Câu 3. Phân tích các hư từ có trong đoạn văn.


- đã: chỉ họat động xảy ra trứơc một thời điểm nào đó .
- các : chỉ số nhiều tòan thể của sự vật .


- để: chỉ mục đích .


- lại: chỉ sự tiếp diễn của họat động .
- mà : chỉ mục đích .


<b>TÔI YÊU EM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


1. Kiến thức


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ.


- Nắm được đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của Pus-kin: giản dị, tinh tế mà hàm súc.
2. Kĩ năng


Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại.


Phân tích những đặc trưng cơ bản của thơ: cảm hứng nghệ tḥt, hình ảnh, ngơn ngữ.
<b>I. Tìm hiểu chung </b>



1. Tác giả


- A-lếch-xan-đrơ Pu-skin (1799-1837) -Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ
vĩ đại của nhà thơ Nga. - Là một thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình,


- Là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, kịch, trường ca, truyện ngắn…


-Nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga.
2. Tác phẩm .


-Đề tài : tình yêu- chủ đề lớn trong thơ Puskin


- Hoàn cảnh sáng tác : một trong những bài thơ nổi tiếng được khơi gợi cảm xúc từ
mối tình khơng thành của tác giả với Ơ-lê-nhi-na- con gái vị Chủ tịch Viện hàn lâm
Nghệ thuật Nga.


- Bố cục:


+ 4 câu đầu : những mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình.
+ 2 câu giữa : nỗi khổ đau


+ 2 câu sau : sự cao thượng chân thành.
<b>II. Đọc – Hiểu . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


1. Những mâu thuẫn trong tâm trạng (4 câu đầu)


<i> - Tình cảm : Tơi u…ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai tình yêu trong tâm hồn </i>


chưa lụi tắt, vẫn còn dai dẳng cháy, vẫn được ấp ủ và đầy chân thành


<i> - Lý trí: nhưng khơng để em …l à quyết định chối bỏ dứt khoát, dập tắt ngọn lửa tình </i>
– Và không để không làm bận lòng em là vì hạnh phúc của em - đó là mợt tấm lịng
Vị tha, cao thượng của một Tình yêu đơn phương .


2. Nỗi khổ đau của nhân vật trữ tình (2 câu giữa)


<i>- Điệp khúc tôi yêu em kết hợp với những trạng thái cảm xúc dồn nén, dày vò chìm ẩn </i>
dưới đáy sâu của tâm hồn h ành h ạ con tim. Đó là những cung bậc, những trạng thái
cảm xúc của người đang yêu.


3. Sự cao thượng chân thành (2 câu cuối)


<i> - Khẳng định: Tôi yêu em chân thành đằm thắm v à cảm xúc được giải tỏa dâng cao, </i>
tiết điệu nhanh, gấp diễn tả tính chất tươi sáng dạt dào cảm xúc .


- Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm xúc - vượt trên đau khổ ghen tuông ích kỉ mong
cho người mình yêu được hạnh phúc – đó là tình cảm cao thượng đầy chất nhân văn.
<b>B. Nghệ thuật </b>


- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc.


- Giọng thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng, khi kiên quyết day dứt.
<b>C. Ý nghĩa văn bản </b>


Dù trong hoàn cảnh và tình yêu nào, con người phải sống chân thành, mảnh liệt, cao
thượng và vị tha.


<b> * Bài tập </b>


Câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Qua tình cảm cao đẹp đầy giá trị nhân văn của nhân vật trữ tình ta hiểu thêm về con
người, tình yêu của Puskin.? Và rút ra bài học gì về tình yêu ?


<b> Đọc thêm: BÀI THƠ SỐ 28 </b>



R. Tago
<b>A. Mục tiêu bài học </b>


1. Kiến thức


- Cảm nhận được quan niệm của nhân vật trữ tình về tình yêu: tình yêu là sự hiểu biết,
hòa điệu giữa hai con người, là sự hiến dâng và tự nguyện..


- Thấy được kiểu cấu trúc của thơ sóng đôi.
2. Kĩ năng


Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại.
<b>I.Tìm hiểu chung </b>


1.Tác giả


- R.Ta-go (1861 – 1941) là nhà văn nhà văn hóa lớn của Ấn Độ - có những cống hiến
quan trọng cho văn hóa Ấn Độ, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, góp phần vào cuộc
đấu tranh của nhân loại vì đợc lập, hịa bình và hữu nghị.


- Sự nghiệp: khổng lồ, nhiều lĩnh vực xuất sắc : thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch,


tiểu luận, triết học, nhạc, họa.


- Tập thơ Dâng được giải Nôben 1913.
2. Tác phẩm


- Xuất xứ bài thơ: In trong tập Người làm vườn , là bài thơ tình nổi tiếng.
<b> II. Đọc- hiểu văn bản </b>


A. Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<i>- Hình ảnh ánh mắt em được so sánh như trăng kia … : Băn khoăn , buồn , chưa thực </i>
sự tin tưởng , muốn nhìn thẳng vào tâm tưởng – khát khao hòa nhập tâm hồn .


<i>- Anh để cuộc đời anh… không giấu : Đáp ứng nguyện vọng đó , chàng trai phơi bày </i>
trần trụi tất cả : chân thực , giản dị , không câu nệ .


- Nhưng thật nghịch lí là người u khơng biết gì về anh và tiếp tục địi hỏi cao hơn
nữa.


2.Sự hi sinh vì nhau nhưng đầy mâu thuẫn trong tình cảm của nhân vật trữ tình
- Để người nình yêu thấu hiều , chàng trai hi sinh cuộc đời mình , hiến dâng tất cả
cho tình yêu :


+ Đời là viên ngọc : Đập nát nó ra , xâu thành chuỗi , quàng vào cổ em .
+ Đời là đóa hoa : hái nó ra để đặt lên mái tóc em .


+ Đời là trái tim : em là nữ hoàng của Vương quốc .
3 . Khát vọng hịa đồng , tình u mở rợng



- Hai câu cuối là triết lí sâu sắc về tình yêu :
+Tình yêu là sự vô cùng khơng ranh giới


+Trong tình u ln địi hỏi sự thống nhất trọn vẹn , luôn khát khao chọn vẹn
<b>B. Nghệ thuật . </b>


- Nghệ thuật: Ÿ lối cấu trúc giả định rồi phủ định và kết luận Ÿ; Dùng hình ảnh so
sánh : viên ngọc, đá hoa với trái tim; lạc thú, khổ đau với tình u.;Ÿ Cách nói
nghịch lí : anh khơng dấu >< em không biết gì


<b> C. Ý nghĩa văn bản </b>


Khẳng định mối quan hệ giữa tình yêu và đời sống con người, sự huyền diệu, bí
ẩn đòi hỏi phải khám phá.


<b> III. Tổng kết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


* Bài tập


Đọc tḥc lịng bài thơ. Cảm nhận về một hình ảnh thơ mà em ấn tượng nhất.


<b> LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT </b>



A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức


- Củng cố kiến thức và kĩ năng về viết tiểu sử tóm tắt


- Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hướng SGK.
2. Kĩ năng


Kĩ năng viết bản tiểu sử tóm tắt.
<b>I. Lí thuyết </b>


* Khái niệm: Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực
những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.


* Mục đích: - Giới thiệu cho người đọc, người nghe về người được nói tới. - Trong
văn chương: tiểu sử tóm tắt của tác giả giúp chúng ta hiểu sâu hơn các sáng tác của
họ.


* Yêu cầu:


- Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới.


- Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt
. - Văn phong cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ.
* Cách viết TSTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


* Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:
- Nhân thân


- Hoạt động xã hội


- Đóng góp, thành tựu tiêu biểu
- Đánh giá chung



<b>II. Bài tập </b>


1. Tình huống có những đặc điểm cần lưu ý :
- Giới thiệu một đoàn viên ưu tú


+ Người trẻ tuổi(Học sinh, sinh viên…)
+ Có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể


- Tham gia ứng cử vào ban chấp hành HLH thanh niên của tỉnh hoặc thành phố(một tổ
chức đoàn thể mang tính xã hội hoá cao)


2. Qui trình gồm các bước:


- Xác định mục đích và yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt
- Xác định nội dung trình bày trong bản tóm tắt


- Tìm hiểu người giới thiệu để có những thông tin cần thiết
- Viết bản tiểu sử tóm tắt.


3. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước lớp.
<i> Thưa các bạn ! </i>


Trong đại hội Liên hiệp thanh niên của thành phố sắp tới, tôi xin giới thiệu
bạn……vào danh sách đề cử của ban chấp hành nhiệm kì mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


Suốt ba năm học bạn …đều là….. bạn khơng chỉ học giỏi mà cịn là người có năng
lực tổ chức và điều hành các hoạt động tập thể một cách có hiệu quả…



Với uy tín và kinh nghiệm công tác của bạn …tôi tin là…sẽ có những đóng góp tích
cực cho phong trào thanh niên của thành phố. Vì vậy tôi xin trân trọng giới thiệu bạn
…vào danh sách đề cử.


Rất mong các bạn đồng tình, ủng hộ ý kiến của tôi và tập trung phiếu bầu cho bạn…
Xin chân thành cảm ơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×