Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình huy
động và hoàn trả
1.1) Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính:
Thuật ngữ kiểm toán thực sự xuất mới hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từ
những năm đầu của thập kỷ 90. Vì vậy trong cách hiểu và cách dùng khái niệm
này vẫn còn cha đợc thống nhất. Tuy vậy, các quan niệm khác nhau về kiểm toán
không hoàn toàn đối lập nhau mà phản ánh quá trình phát triển của cả thực tiễn và
lý luận kiểm toán. Do đó một cách chung nhất khái niệm kiểm toán đợc hiểu
nh sau: kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm
toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng
từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ
thống pháp lý có hiệu lực
1
. Kiểm toán đợc phân chia nhìn nhận trên nhiều góc
độ, phơng diện và trên mỗi một phơng diện, góc độ thì kiểm toán có những chức
năng, ý nghĩa, tác dụng nhất định. Xét theo đối tợng cụ thể của kiểm toán, kiểm
toán bao gồm: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán liên
kết trong đó hoạt động kiểm toán có ý nghĩa và phổ biến nhất hiện nay là kiểm
toán báo cáo tài chính. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp chuyên
gia kiểm toán đa ra đợc ý kiến rằng các báo cáo tài chính có đợc lập theo khuôn
khổ đã quy định xét theo tất cả các khía cạnh trọng yếu hay không.
Các báo cáo tài chính trình bày thu nhập và những luồng tiền với những chú
thích kèm theo phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp, một đơn vị, một tổ chức nên luôn là đối tợng quan tâm của các nhà đầu t,
chủ sở hữu... Thông tin từ các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tạo cho những ng-
ời quan tâm có độ tin cậy để ra các quyết định đầu t, góp vốn, cho vay... Khi thực
hiện kiểm toán báo cáo tài chính, một phơng pháp phân đoạn phổ biến hiện nay là
phân chia các báo cáo tài chính thành các chu trình kiểm toán: chu trình huy động
và hoàn trả vốn, chu trình tiền lơng và nhân sự, chu trình mua vào và thanh toán,
chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình hàng tồn kho, trong mỗi chu trình kiểm
toán các nghiệp vụ và số d có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ giữa các
chu trình trong kiểm toán báo cáo tài chính đợc biểu hiện qua Sơ đồ 1-1.
1 Tài liệu tham khảo số 1 (danh sách tài liệu tham khảo-trang)
Sơ đồ 1-1: Mối quan hệ giữa các chu trình trong kiểm toán báo cáo tài
chính:
Theo Sơ đồ 1-1, các chu trình không có điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc
ngoại trừ lúc bắt đầu hoặc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp. Để bắt đầu hoạt
động, doanh nghiệp phải tiến hành huy động vốn, trong đó vốn bằng tiền đợc huy
động để mua tài sản, hàng hoá và dịch vụ đầu vào để sản xuất hàng tồn kho(chu
trình mua vào và thanh toán). Vốn bằng tiền này đợc sử dụng để thuê nhân công
cho quá trình sản xuất kinh doanh (chu trình tiền lơng và nhân công). Kết quả của
hai quá trình này là hàng tồn kho (chu trình hàng tồn kho). Sau đó hàng tồn kho đ-
ợc bán và tiền thu đợc sau khi thực hiện các nghĩa vụ sẽ đợc dùng để bắt đầu các
chu trình tiếp theo.
1.2) Chu trình huy động và hoàn trả -những đặc điểm quan trọng ảnh
hởng công tác kiểm toán.
1.2.1) Khái niệm chu trình huy động và hoàn trả, khái niệm vốn:
Chu trình huy động và hoàn trả đợc coi là chu trình đầu tiên để tạo ra nguồn
lực bảo đảm cho sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nó quyết định cơ cấu
vốn của doanh nghiệp và do đó quyết định chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp đợc chia thành hai phần: phần thứ nhất là vốn chủ
sở hữu bao gồm các loại vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, phần thứ
hai là nợ phải trả bao gồm các nghĩa vụ pháp lý của một doanh nghiệp, đợc phân
thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Tiền
Bán hàng và
thu tiền
Tiền lơng và
nhân công
Mua vào và
thanh toán
Huy động và
hoàn trả
Hàng tồn kho
Việc hình thành vốn ban đầu của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào từng loại
hình doanh nghiệp: ở doanh nghiệp Nhà nớc, vốn đợc Nhà nớc cấp ban đầu; với
các Công ty liên doanh vốn đợc góp từ các bên tham gia liên doanh; đối với các
Công ty cổ phần, vốn đợc hình thành chủ yếu từ các cổ đông đóng góp qua mua
cổ phiếu; với các doanh nghiệp t nhân vốn do chủ nhân đầu t.
Vốn vay của doanh nghiệp là khoản vốn doanh nghiệp nợ có tính pháp lý đối
với chủ cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân và đơn vị khác ). Các
khoản vốn vay đợc thực hiện thông qua các khế ớc hoặc hợp đồng vay vốn giữa
doanh nghiệp và chủ cho vay. Các khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn tuỳ thuộc
vào thời hạn vay của từng khế ớc hoặc hợp đồng.
Nợ là các khoản phải thanh toán của doanh nghiệp khi có quan hệ phải trả
với các chủ nợ của mình về khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Các quan hệ
thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ với con nợ về một
khoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời hạn vay nợ.
1.2.2) Các tài khoản, nghiệp vụ trong chu trình huy động và hoàn trả:
Các tài khoản, nghiệp vụ trong chu trình huy động và hoàn trả là đối tợng
trực tiếp của công việc kiểm toán do đó nó là một nội dung quan trọng cần xem
xét khi đề cập tới kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả:
*Các tài khoản trong chu trình huy động và hoàn trả bao gồm: các tài khoản
vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh, các quỹ, lãi cha phân phối, chênh lệch
đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá; các tài khoản vay nợ: nợ ngắn hạn, vay dài
hạn, nợ dài hạn. Số phát sinh Nợ, Có; số d của các tài khoản thờng do sự phát sinh
của các nghiệp vụ: nghiệp vụ giao nhận vốn; góp vốn liên doanh; bổ sung vốn; sự
chuyển đổi giữa các nguồn vốn đánh giá lại tài sản; hạch toán chênh lệch tỷ giá;
vay vốn; trả nợ; tiền lãi đến hạn nhìn chung các nghiệp vụ phát sinh rất ít nh ng
đòi hỏi phải đợc hạch toán chính xác vì số tiền phát sinh thờng lớn.
Việc hạch toán các tài khoản, nghiệp vụ trên phải tuân theo các nguyên tắc:
Nguyên tắc hạch toán vốn chủ sở hữu:
Doanh nghiệp có quyền chủ đông sử dụng các loại vốn và các quỹ hiện có theo
chế độ hiện hành nhng phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại vốn, quỹ phải
theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo đối tợng tạo vốn với t cách là
chủ sở hữu trực tiếp của doanh nghiệp.
Việc chuyển dịch từ loại vốn này sang vốn khác phải theo đúng chế độ và làm
đầy đủ các thủ tục cần thiết.
Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu vốn chỉ đợc
nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ đã trả.
Nguyên tắc hạch toán các khoản tiền vay:
Doanh nghiệp phải phản ảnh chi tiết từng khoản, lần vay với từng đối tợng chủ
nợ.
Doanh nghiệp phải phản ánh tình hình trả nợ và lãi suất nợ theo quy định trong
khế ớc vay hoặc hợp đồng thuê vốn.
Trờng hợp doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ và thanh toán gốc lãi vay bằng
ngoại tệ phải song song chi tiết ghi với từng loại ngoại tệ gốc và giá trị đồng Việt
Nam quy đổi theo tỷ gía phát sinh ở thời điểm vay, trả.
Các nguyên tắc kế toán này là thớc đo đúng sai cho các chỉ tiêu, số d phản
ánh trên báo cáo tài chính, là cơ sở cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán.
1.2.3) Những đặc điểm ảnh hởng công tác kiểm toán:
Mối quan hệ giữa tính chất, đặc điểm của các tài khoản, nghiệp vụ kể trên
cùng các nguyên tắc hạch toán các tài khoản nghiệp vụ đó với công tác kiểm toán
có các đặc điểm sau:
-Có tơng đối ít các nghiệp vụ ảnh hởng đến số d các tài khoản, các nghiệp
vụ phát sinh không nhiều, không thờng xuyên trong quá trình kinh doanh, nhng
đối với từng nghiệp vụ thì số tiền phát sinh thờng mang tính trọng yếu, vì vậy việc
bỏ ra ngoài một nghiệp vụ đơn tự thân nó có thể là trọng yếu nên trong kiểm toán
phải gắn kiểm toán số d cuối kỳ với số d đầu kỳ và số phát sinh trong kỳ. Kiểm
toán viên kiểm tra toàn diện số phát sinh trong kỳ, số d đầu kỳ có thể sử dụng kết
quả kiểm toán của năm trớc với những khách hàng đã kiểm toán. Trong trờng hợp
cha kiểm toán thì cần có kế hoạch kiểm toán từ đầu.
- Việc huy động vốn và và sử dụng các khoản vốn đó phải tuân theo những
quy định có tính pháp lý về mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ
chức tín dụng, các đối tác liên doanh; với Ngân sách Nhà nớc...Việc huy động vốn
đợc thực hiện bằng nhiều hình thức, mỗi hình thức có quy định riêng ngoài quy
định chung của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế:
+Vay vốn của ngân hàng: Quy định của ngân hàng về vay vốn.
+Vay vốn nớc ngoài: Nghị định về vay vốn nớc ngoài của chính phủ.
+Phát hành trái phiếu: Nghị định quy định về việc doanh nghiệp Nhà nớc
phát hành trái phiếu.
+Thành lập Công ty cổ phần, huy động vốn cổ phần: Nghị định về Công ty
cổ phần, nghị định về DNNN chuyển thành Công ty cổ phần.
Khi kiểm toán, kiểm toán viên cần thận trọng trong xem xét, đánh giá việc
thực hiện đúng đắn và công khai đầy đủ các quy định có tính pháp lý trong việc
huy động và sử dụng vốn.
-Nguồn vốn đợc hạch toán trên nhiều tài khoản và thuộc nhiều loại tài
khoản khác nhau. Những tài khoản này rất tổng hợp, đặc biệt là hệ thống tài
khoản ở Việt Nam nên khi kiểm toán phải kết hợp giữa thử nghiệm cơ bản các số
d với các thủ tục phân tích.
-Liên quan đến quan hệ tài chính nên quan hệ vốn rất phức tạp, lợi ích của
doanh nghiệp rất rễ bị xuyên tạc phục vụ cho ý đồ kinh doanh của chủ doanh
nghiệp do vậy mục tiêu kiểm toán đối với từmg loại hình doanh nghiệp có sự khác
nhau tơng đối.
1.3. Kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả.
Kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả nằm trong kiểm toán báo cáo tài
chính, và cũng giống nh các chu trình khác, quy trình kiểm toán gồm ba giai
đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 300 nêu rõ: "chuyên gia kiểm toán cần lập
kế hoạch cho công tác kiểm toán để có thể đảm bảo rằng công tác kiểm toán sẽ đ-
ợc tiến hành một cách có hiệu quả". Trong đó lập kế hoạch nghĩa là triển khai
một chiến lợc tổng thể và một phơng pháp tiếp cận đầy đủ chi tiết về tính chất,
lịch trình và phạm vi của công tác kiểm toán "
2
.
Có ba lý do chính khiến kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán một
cách đúng đắn là:
- Để giúp cho kiểm toán viên có thể thu thập đợc bằng chứng kiểm toán có
giá trị và đầy đủ cho các tình huống.
- Giữ chi phí kiểm toán một cách hợp lý
- Tránh những bất đồng với khách hàng.
Quá trình lập kế hoạch bao gồm các giai đoạn: chuẩn bị lập kế hoạch, thu
thập thông tin cơ sở, thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng,
đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán, tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ và
đánh giá rủi ro kiểm soát, lập kế hoạch chi tiết và thiết kế chơng trình kiểm toán
2 Tài liệu tham khảo số 10
(Sơ đồ: 1-2). Trong đó, mỗi phần trong 5 phần đầu nhằm mục đích giúp kiểm toán
viên khai triển phần cuối cùng.
Sơ đồ 1-2: Quá trình lập kế hoạch kiểm toán.
chuẩn bị kế hoạch:
Quá trình chuẩn bị kế hoạch bao gồm việc quyết định liệu có nên chấp
nhận hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán cho khách hàng hay không, việc đánh giá
các lý do của khách hàng đối với cuộc kiểm toán, việc lựa chọn đội ngũ nhân viên
kiểm toán, và việc ký kết hợp đồng kiểm toán. Mục tiêu của quá trình này là quyết
định có tiến hành kiểm toán ở một đơn vị cụ thể hay không nên phải có đánh giá
khái quát để trên cơ sở đó có kế hoạch sơ khởi về quá trình kiểm toán. Thông th-
ờng công việc này là trách nhiệm của kiểm toán viên trởng và sau giai đoạn này
kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả mới đợc chỉ
định.
Thu thập thông tin cơ sở:
Đây là quá trình kiểm toán viên tìm hiểu về công việc kinh doanh ngành
kinh doanh của khách hàng, thu thập kiến thức về các mặt hoạt động của khách
hàng. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 310 cũng nh dự thảo chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam đều qui định: kiểm toán viên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh
đủ để có thể nhận thức và xác định các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động
của đơn vị đợc kiểm toán mà theo đánh giá của kiểm toán viên có thể ảnh hởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến
Tìm hiểu cơ cấu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch chi tiết và chơng trình kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Thu thập thôngtin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Thu thập thông tin cơ sở
Chuẩn bị lập kế hoạch
các báo cáo kiểm toán . Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động
và hoàn trả thờng thu thập các thông tin sau: Số vốn điều lệ của khách hàng khi
thành lập, số vốn bổ sung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, số vốn
vay đầu kỳ kiểm toán, các nghiệp vụ vay phát sinh trong kỳ, các mối quan hệ của
khách hàng với ngân hàng, các chủ nợ khác để từ đó kiểm toán viên có đánh giá
tổng quát về tình hình huy động và sử dụng vốn của khách hàng.
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp diễn ra trong một
khuôn khổ pháp lý nhất định, việc tuân thủ luật pháp luôn là điều kiện hàng đầu
đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Do đó trong giai đoạn lập kế hoạch, các thông tin về
nghĩa vụ pháp lý của khách hàng là không thể thiếu. Chuẩn mực ISA 250 nêu rõ:
"để lập kế hoạch kiểm toán, chuyên gia kiểm toán phải có đợc hiểu biết tổng thể
về khuôn khổ pháp luật áp dụng cho doanh nghiệp và ngành kinh doanh của
doanh nghiệp và về cách thc doanh nghiệp tuân thủ các khuôn khổ pháp luật đó",
đồng thời "khi lập kế hoạch kiểm toán và tiến hành những thủ tục kiểm toán và
khi đánh giá và báo cáo kết quả của những thủ tục kiểm toán đó, chuyên gia kiểm
toán luôn lu ý rằng việc khách hàng không tuân thủ pháp luật có thể ảnh hởng
trọng yếu tới báo cáo tài chính đó".
Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý về các nghiệp vụ huy động và sử dụng
vốn của khách hàng chủ yếu đợc thể hiện trong các hồ sơ sau:
-Hồ sơ thành lập doanh nghiệp: Biên bản bàn giao vốn, hợp đồng góp vốn,
điều lệ về tổ chức và cổ phiếu...
-Các biên bản hội nghị, các quyết định của Công ty khách hàng về phân
phối các quỹ, phân chia lợi tức...
-Các hợp đồng góp vốn, vay vốn.
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trong chuẩn mực "khuôn mẫu và trình bày báo cáo tài chính" do uỷ ban
chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành, tính trọng yếu đợc định nghĩa nh sau:
"Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó ảnh h-
ởng tới quyết định kinh tế của ngời sử sụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ
thuộc vào mức độ quan trọng của khoản mục sai sót đợc đánh giá theo bối cảnh
cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngỡng hoặc
một điểm chia cắt chứ không phải là đặc điểm định tính cơ bản mà một thông tin
hữu ích cần phải có", Khái niệm tính trọng yếu có liên quan đến kế hoạch kiểm
toán, bằng chứng kiểm toán, báo cáo kiểm toán, gian lận và sai sót... khi lập kế
hoạch kiểm toán, chuyên gia kiểm toán cần lập ra một mức trọng yếu có thể chấp
nhận đợc để phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lợng, Tuy nhiên cần
phải xem xét cả về trị số và tính chất của sai sót đó"
3
. Quá trình vận dụng tính
trọng yếu trong báo cáo tài chính đợc thực hiện theo 5 bớc:
Bớc 1: Ước lợng sơ bộ về tính trọng yếu
Bớc 2: Phân bổ tính trọng yếu ban đầu cho các bộ phận
Bớc 3: Ước tính tổng sai số trong bộ phận
Bớc 4: Ước tính sai số kết hợp
Bớc 5: So sánh sai số tổng hợp ớc tính với ớc lợng ban đầu hoặc xem xét lại
ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu
Hai bớc đầu đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và đó
chính là phơng pháp vận dụng tính trọng yếu nh là một công cụ cho việc lập kế
hoạch kiểm toán của kiểm toán viên.
* Ước lợng sơ bộ ban đầu về tính trọng yếu:
Sự ớc tính ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa mà kiểm toán viên tin
rằng ở mức độ đó, các báo cáo kiểm toán có thể bị sai sót nhng vẫn không ảnh h-
ởng đến các quyết định của những ngời sử dụng chúng. Sự ớc lợng này là một
trong những quyết định quan trọng nhất mà kiểm toán viên trởng phải làm dựa
trên sự đóng góp ý kiến của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên khác
trong đó bao gồm kiểm toán viên thực hiện chu trình huy động và hoàn trả.
*Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận:
Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận là cần thiết vì
bằng chứng thờng đợc thu thập theo các bộ phận hơn là theo toàn bộ báo cáo tìa
chính. Nếu kiểm toán viên có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu của các bộ phận
thì điều này sẽ giúp họ trong việc xác định bằng chứng thích hợp để thu thập.
Mục tiêu của quá tình phân bổ là nhằm tối thiểu hoá chi phí kiểm toán.
Trách nhiệm chính và đầu tiên trong việc phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng
yếu là của kiểm toán viên trởng, trong đó kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu
trình huy động và hoàn trả phải có trách nhiệm thực hiện quá trình tìm hiểu về
khách hàng, các thông tin liên quan đến chu trình huy động và hoàn trả để đa ra
những thông tin có liên quan đến nghiệp vụ huy động và hoàn trả để đa ra ý kiến
3 Tài liệu tham khảo số 10
chính xác về khả năng sai số của các số d tài khoản trong chu trình huy động và
hoàn trả.
Trong khi xét đoán tính trọng yếu, kiểm toán viên đồng thời xác định rủi ro
kiểm toán và mối quan hệ giữa tính trọng yếu với rủi ro kiểm toán. Theo ISA 400
"rủi ro kiểm toán là rủi ro mà chuyên gia kiểm toán đa ra một ý kiến không đúng
với thực hiện do có những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính. Rủi ro này đ-
ợc chia làm ba mức: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện"
Để có đợc một kế hoạch kiểm toán hiệu quả, kiểm toán viên thờng sử dụng
mô hình rủi ro sau: DR= AR:(IRxCR)
4
Sử dụng mô hình này, yếu tố chính là rủi ro phát hiện vì nó xác định số l-
ợng bằng chứng kiểm toán cần thiết. Rủi ro phát hiện đợc tính qua các bớc:
-Kiểm toán viên sẽ xác định rủi ro kiểm toán AR một cách chủ quan, đó
còn đợc gọi là rủi ro kiểm toán cho phép mà kiểm toán viên sẵn sàng cho rằng các
báo cáo tài chính không đợc trình bày trung thực sau khi cuộc kiểm toán hoàn
thành và một báo cáo chấp nhận hoàn toàn đợc phát hành.
Mức độ rủi ro kiểm toán cho phép phụ thuộc vào:
+ Mức độ mà theo đó những ngời sử dụng tin và báo cáo tài chính
+ Khả năng khách hàng sẽ có những khó khăn tài chính sau khi báo cáo
kiểm toán đợc công bố.
Một cách phổ biến, rủi ro kiểm toán đợc thành lập bởi kiểm toán viên cho
toàn bộ cuộc kiểm toán và đợc giữ nguyên không đổi đối với từng bộ phận chính.
Do đó khi kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm toán ở cao, trung bình hoặc
thấp cho toàn bộ cuộc kiểm toán thì đối với từng bộ phận, từng tài khoản trong
chu trình huy động và hoàn trả thì một mức rủi ro kiểm toán tơng tự cũng đợc áp
dụng. Tuy vậy trong một số trờng hợp đặc biệt, một mức rủi ro kiểm toán cho
phép thấp hơn sẽ có thể thích hợp với các tài khoản thuộc chu trình huy động và
hoàn trả, chẳng hạn các khoản vay dài hạn của các ngân hàng có tiếng tăm và uy
tín, luôn đảm bảo cho các khoản vay này có một chất lợng tốt nhất.
-Tiếp đó, kiểm toán viên xác định mức độ rủi ro tiềm tàng IR:
Việc đa IR vào mô hình rủi ro kiểm soát là một trong những khái niệm
quan trọng nhất của kiểm toán. Nó ngụ ý là kiểm toán viên phải cố gắng dự đoán
nơi nào trên báo cáo tài chính có nhiều khả năng sai sót nhất. Thông tin này có
ảnh hởng đến tổng số bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên phải thu thập hay
4 Tài liệu tham khảo số 2
không và có tác động đến nỗ lực thu thập bằng chứng kiểm toán của kiểm toán
viên đợc phân bổ nh thế nào giữa các bộ phận của cuộc kiểm toán.
Rủi ro tiềm tàng đợc xây dựng cho từng bộ phận, do vậy kiểm toán viên
thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả sẽ đánh giá mức rủi ro cố hữu
thay đổi từ tài khoản này sang tài khoản khác trong chu trình huy động và hoàn
trả. Việc đánh giá này đợc thực hiện khi kiểm toán viên xem xét một số yếu tố
quan trọng trong chu trình huy động và hoàn trả nh:
+ Động cơ của khách hàng
+ Kết quả những lần kiểm toán trớc
+ Các bên đối tác có liên quan
+ Các nghĩa vụ không thờng xuyên
+ Tính nhạy cảm với sự tham ô
+ Số tiền của số d tài khoản
- Để tính đợc mức rủi ro phát hiện, kiểm toán viên cần phải đánh giá đợc
mức rủi ro kiểm soát thông qua việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Bớc này
có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ cuộc kiểm toán, do vậy nó đợc tính nh một
bớc riêng biệt trong toàn bộ quá trình lập kế hoạch. Sau khi tính toán, đánh giá đ-
ợc rủi ro kiểm soát, rủi ro kiểm toán, rủi ro cố hữu, kiểm toán viên tính rủi ro phát
hiện để từ đó lập kế hoạch thu thập bằng chứng thích hợp cho các mục tiêu kiểm
toán theo bảng sau:
Bảng số 1-1: Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng phải thu thập
5
Trờng
hợp
Rủi ro kiểm
toán
Rủi ro cố hữu Rủi ro kiểm
soát
Rủi ro phát
hiện
Số lợng bc cần
thu thập
1 Cao Thấp Thấp Cao Thấp
2 Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình
3 Thấp Cao Cao Thấp Cao
4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát.
5 Tài liệu tham khảo số 2
Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế thì hệ thống kiểm soát nội bộ
là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm vào 4 mục tiêu:
Bảo vệ tài sản
Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin
Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp lý,
Bảo đảm hiệu quả của hoạt động
Trong đó chính sách bao gồm chế độ bảo vệ quỹ, bảo vệ tài sản vật t và các
quy trình về các mặt quản lý cụ thể và thủ tục bao gồm các trình tự, quy trình để
thực hiện kiểm soát nội bộ. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 4 yếu tố cơ bản:
Môi trờng kiểm soát
Hệ thống kế toán
Thủ tục kiểm soát
Hệ thống kiểm soát nội bộ
Quá trình nghiên cứu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
đối với từng bộ phận cuả chu trình huy động và hoàn trả đợc thể hiện qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ 1-3: Quá trình nghiên cứu cơ cấu kiểm soát nội bộ.
Đạt đợc một sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng đủ để lập kế hoạch cho việc kiểm toán chu
trình huy động và hoàn trả
Đánh giá liệu có thể thực hiện đợc hay không
Từ chối kiểm toán hoặc rút ra khỏi hợp đồng
Không thể
Đánh giá mức độ của rủi ro kiểm soát từ sự hiểu biết ban đầu và chi phí của việc khảo sát các quá trình
kiểm soát thích hợp
Đánh giá xem liệu có khả năng mức độ rủi ro kiểm soát thấp hơn sẽ đợc chứng minh hay không và chi
phí cho việc chứng minh đó.
Quyết định về mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm soát phải sử dụng
Có thể kiểm toán đợc
Mức tối đa
Mức đợc chứng minh bằng sự hiểu biết
Mức thấp hơn có thể chứng minh đợc
Lập kế hoạch và thực hiện các khảo sát kiểm soát
Mở rộng sự hiểu biết nếu cần
Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm soát có đợc chứng minh bởi các cuộc khảo sát kiểm soát
hay không
Quyết định rủi ro phát hiện tăng lên thích hợp và lập kế hoạch các khảo sát chính thức để thoả mãn
mức rủi ro phát hiện tăng lên
Đợc chứng minh
Quyết định về rủi ro phát hiện gắn liến với mức tối đa của rủi ro kiểm soát, hoặc mức độ rủi ro kiểm
soát cao hơn mức kế hoạch ban đầu và tiến hành các thử nghiệm cơ bản để thoả mãn rủi ro phát hiện
thấp hơn
Không đợc chứng minh
Các thể thức để đạt đợc sự hiểu biết
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Quá trình thực hiện các thử nghiệm kiểm soát