Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án địa 7 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 9/11/2019


Ngày dạy : 12/11/2019 Tiết 23
<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>
<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn
nuôi và săn bắt động vật.


- Nắm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên của
đới lạnh (săn bắt cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị, khai thác dầu mỏ, khí
đốt, khống sản).


- Những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh.


- Đới lạnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Ngày nay, với sự tiến bộ
của khoa học kĩ thuật, con người đang nghiên cứu để khai thác tìa nguyên ở đới
lạnh. Việc khai thác tài ngun (khống sản) ở đới lạnh cần hợp lí, tránh ô nhiễm
môi trường.


<b> 2.Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lý, kỹ năng vẽ sơ đồ các
mối quan hệ.


<b>Kĩ năng sống:</b>


- Tư duy: tìm kiếm và sử lí thơng tin qua bài viết, tranh ảnh về các dân tộc và hoạt
động kinh tế của các dân tộc ở phương bắc; về vấn đề nghiên cứu và khai thác môi


trường ở đới lạnh. Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường.
- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao
tiếp khi làm việc nhóm.


- Tự nhận thức: tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm.
<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích mơn học, ý thức bapỏ vệ mơi trường.


- Tích hợp biến đổi khí hậu: Đới lạnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú.
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, con người đang nghiên cứu để khai
thác tài nguyên ở đới lạnh. Việc khai thác tài nguyên (khống sản) ở đới lạnh cần
hợp lí, tránh ơ nhiễm MT.


<b>4. Năng lực</b>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề. Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn
ngữ, sử dụng CNTT.


- Năng lực bộ môn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, giải quyết vấn đề, tính tốn, sử
dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngơn ngữ.


<b>II.Tài liệu và phương tiện dạy học:</b>
- Bản đồ kinh tế thế giới.


- Ảnh về các hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
<b>III,Phương pháp:</b>


- Thảo luận theo nhóm; đàm thoại. gợi mở; thuyết giảng tích cực. Trình bày 1 phút.
<b>IV.Tiến trình hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


<b>? Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu? Nêu đặc điểm</b>
<b>tự nhiên của môi trường đới lạnh</b>


- HS: Xác định vị trí, giới hạn của đới lạnh trên bản đồ: Từ khoảng hai vòng cực
đến hai cực.


- Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đơng rất dài, mùa hè ngắn.
Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.


<b>? Trình bày đặc điểm thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường đới</b>
<b>lạnh?</b>


+ TV: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngăn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc
xen lẫn với rêu, địa y…


+ ĐV: Có lớp mỡ, lơng dày, bộ lơng không thấm nước,một số di cư, hay ngủ đông
để tránh mùa đông lạnh


<b>3.Bài mới:</b>


- Ở môi trường Hoang mạc, khi khai thác con gnguwowif phải đối mặt với cái
nóng và khơ hạn khắc nghiệt gây ra. Còn ở đới lạnh con người phải khắc phục cái
lạnh giá và khô hạn đem lại. Vậy từ ngàn xưa đến nay, các dân tộc phương Bắc đã
chinh phục, khai thác, cải tạo xứ tuyết trắng mênh mông này như thế ào ? ta tìm
câu trả lời trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


ND bài hôm nay chúng ta nghiên cứu đới lạnh ở


phương Bắc, cịn đới lạnh phương Nam chính là
châu Nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới ta sẽ có
cả một chương riêng để học, Ở đới lạnh phương
Bắc phần lớn là đại dương BBD, trên mặt biển hầu
như quanh năm đóng băng dày khoảng 10m. Vậy
các dân tộc ở đây sinh sống và phát triển kinh tế
như thế nào  phần 1


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế của</b>
<b>các dân tộc phương Bắc.</b>


<b>1, Mục tiêu: nắm được các hoạt động kinh tế cổ</b>
truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và
săn bắt động vật


<b>2, Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết</b>
vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>3, Thời gian: 20 phút</b>
<b>4, Cách thức tiến hành</b>


- GV: Chiếu và hướng dẫn HS quan sát H 22.1
SGK.


<b>? Kể tên và xác định địa bàn cư trú của các dân</b>
<b>tộc ở đới lạnh phương Bắc?</b>


- HS chỉ trên bản đồ: Người Chúc, I – a- cút, Xa


mô y ét, La pông, I núc.


<b>? Nhận xét về sự phân của các dân tộc đới lạnh</b>
<b>ở phương Bắc?</b>


<b>1. Hoạt động kinh tế của</b>
<b>các dân tộc ở phương</b>
<b>Bắc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đài nguyên ven biển thuộc Châu Á, Châu Âu,
Bắc Mỹ.


GV: Hướng dẫn HS đọc thuật ngữ đài nguyên
trang 186 SGK.


<b>GV chiếu lược đồ phân bố dân cư trên thế giới</b>
<b>? Nhận xét mật độ dân số ở đới lạnh phương</b>
<b>Bắc?</b>


- HS: Mật độ dân số thấp.


<b>Dựa H22.1 Thảo luận: Dựa lược đồ nêu địa bàn</b>
<b>cư trú? Nghề nghiệp chính của các tộc người?</b>


<b>Tên</b> <b>tộc</b>


<b>người</b>


<b>Địa bàn cư</b>
<b>trú</b>



<b>Nghề nghiệp</b>


Chúc Bắc Á Chăn nuôi


I-a-Kut Bắc Á săn thú


Xa-mô-y-et Bắc Á Chăn nuôi


La-pông Bắc Á săn thú


I-nuc Bắc Mỹ,


đảo Grơnlen


Đánh bắt cá
săn thú


<b>? Qua bảng trên em hãy cho biết tại sao con</b>
<b>người chỉ sinh sống ven bờ biển Bắc á, bắc âu</b>
<b>bờ biển phía nam mà không sống gần cực bắc</b>
<b>và châu nam cực?</b>


<b>- Ở gần 2 cực rất lạnh, khơng có nguồn thực phẩm</b>
cần thiết cho con người. Các dân tộc phương Bắc
chỉ có thể sống được ở những nơi ít lạnh hơn, ấm
áp hơn, có đài ngun để chăn ni và săn bắn
các thú có lơng q hoăc dựa vào nguồn động
vật ven bờ biển băng giá, không sống được ở
châu Nam Cực vì là nơi lạnh nhất Trái Đất.


<b>? Qua bảng cho biết các hoạt động kinh tế của</b>


<b>con người ở đới lạnh phương Bắc?</b>
<b>- Chăn nuôi,. Đánh cá, săn thú.</b>


<b>GV: ChiếuH22.2, 22.3 mô tả nội dung bức ảnh?</b>
<b>- H 22.2 là cảnh người La-pông đang chăn đàn</b>
tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng, với các đám
cây bụi thấp bị tuyết phủ.


<b>- H 22.3 là cảnh một người đàn ông I-núc đang</b>
ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một
lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sơng.
Vài con các câu được để bên cạnh. Trang phục của
ơng ta (tồn bằng da): chiếc áo khốc đen trùm đầu
(mà họ gọi là a-nơ-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi


- Hoạt động kinh tế cổ
truyền:


+ Chăn nuôi tuần lộc.
+ Đánh bắt cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta đeo đơi
kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt
phản xạ trên mặt tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ
mọc là là trên đường chân trời )


<b>GV: chiếu một số hình ảnh về hoạt động kinh tế</b>
<b>cổ truyền ở đới lạnh  Đó là các hoạt động kinh</b>


<b>tế cổ truyền..</b>


<b>?Nguyên nhân nào khiến cho dân cư đới lạnh</b>
<b>chỉ tập trung phát triển các ngành kinh tế đó?</b>
- Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt.


<b> ?Có nhận xét gì về hoạt động kinh tế cổ truyền</b>
<b>ở đới lạnh?( HĐKT cổ truyền khá đơn giản.)</b>
GV: chiếu:


<b>? Quan sát hình ảnh và cho biết phương tiện di</b>
<b>chuyển chính của các dân tộc đới lạnh là gì ? </b>
- Chó và tuần lộc là phương tiện di chuyển chính ở


đới lạnh.


Mở rộng: Ở hoang mạc con người gần gũi với lạc
đà thì ở đới lạnh chó và tuần lộc là 2 con thú
không thể thiếu được trong cuộc sống của con
người.


- Thức ăn hợp nhất với con người là thịt sống, TB
1 người 1 ngày khoảng 4,5-5kg thị sống. Khi ăn
chỉ sau vài phút thấy nóng người phừng phừng như
say rượu. Thịt sống giúp cong nười Inuc có con
mắt tinh tường và hàm răng chắc khỏe.


<b>C/y: Bất chấp cái lạnh và băng giá, nhiều dân tộc</b>
đã sinh sống ở phương bắc từ hàng nghìn năm nay.
Họ chăn nuôi, đánh cá, săn thú. Ngày nay với


phương tiện kĩ thuật hiện đại, con người đã bắt đầu
khai thác tài nguyên như thế nào  phần 2


 Do khí hậu khắc
nghiệt, lạnh lẽo


<b>Hoạt động 2: Vấn đáp, liên hệ</b>


<b>1, Mục tiêu: Nắm được hoạt động kinh tế hiện đại</b>
dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên của đới lạnh
(săn bắt cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị,
khai thác dầu mỏ, khí đốt, khống sản).


<b>2, Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết</b>
vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>3, Thời gian: 15</b>


<b>4, Cách thức tiến hành</b>
<b>GV: chiếu:</b>


<b>? Quan sát lược đồ và ảnh trên hãy cho biết đới</b>
<b>lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào?</b>
- Tài nguyên phong phú: hải sản, thú có lơng q,
khống sản (Than, dầu mỏ, sắt, phi KL)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Việt Nam của chúng ta có những loại khống</b>
<b>sản nào kể trên? Tỉnh ta có những loại khống</b>
<b>sản nào khơng?</b>



<b>? Tại sao đới lạnh có nhiều tài nguyên nhưng</b>
<b>vẫn chưa được thăm dò, khai thác nhiều?</b>


<b>- Do khí hậu q lạnh, mặt đất đóng băng quanh</b>
<b>năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân công mà</b>
<b>đưa nhân công từ nơi khác đến quá tốn kém, thiếu</b>
<b>phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại</b>
<b>GV: chiếu một số hình ảnh băng đóng trên mặt</b>
<b>đất.</b>


GV: chiếu H22.4 và 22.5/ Tr.73


<b>? Quan sát và cho biết con người đã chinh phục</b>
<b>thiên nhiên như thế nào?</b>


<b>- H22.4: là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc,</b>
giữa các tảng băng trôi.


- H 22.5: là cảnh các nhà khoa học đang khoan
thăm dò địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy
rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong
mùa hạ (vào mùa đông, họ rút về sống ở các trạm
nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết).
<b>GV: chiếu một số hình ảnh của các nhà nghiên</b>
<b>cứu khoa học ở đới lạnh.</b>


GV: chiêu hình ảnh:


<b>? Hiện nay con người đã tiến hành khai thác tài</b>
<b>nguyên môi trường đới lạnh để phát triển kinh</b>


<b>tế như thế nào ?Vì sao?</b>


- Khai thác dầu ở biển Bắc
- Đánh bắt cá voi và hải cẩu
- Chăn ni thú có lơng q
 Nhờ có KHKT phát triển.


<b>? Nhận xét điều kiện làm việc ở đây?</b>


- HS: Điều kiện làm việc ở đây rất khó khăn (băng
phủ khắp mặt đất, lạnh lẽo...


<b>? Vậy vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là gì?</b>
<b>? Em hãy đưa ra hướng giải quyết các vấn đề</b>
<b>trên ở đới lạnh ?</b>


- Giảm bớt khai thác săn bắt thú quý hiếm, điều
động nhân lực đến sống và làm việc tại đới lạnh…
GV: chiếu một số hình ảnh về khai thác quá mức
dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của một số lồi cá.
<b>->? Quan sát hình ảnh và cho biết thực trạng về</b>
<b>số lượng các loài động vật ở đới lạnh hiện nay?</b>
<b>? Để khai thác lâu dài và hiệu quả nguồn tài</b>
<b>nguyên ở đây con người cần chú ý điều gì?</b>


- Hoạt động kinh tế hiện
đại:


+ Khai thác tài nguyên
khoáng sản (dầu mỏ),


+Chăn ni thú có lông
quý


+ Đánh bắt và chế biến cá
voi.


- Vấn đề lớn cần giải
quyết:


+ Thiếu nhân lực để
phát triển KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bảo vệ động vật quý và các biện pháp của tổ
chức hồ bình xanh chống tàu săn cá voi xanh.
GV: chiếu một số hình ảnh về bảo vệ cá voi.
GV: chiếu mở rộng loài cá voi.


GV: chiếu:


- Sự tăng cường của bức xạ tia cực tím từ Mặt Trời
tạo ra lỗ thủng ôzôn trên bầu trời Nam Cực đã làm
suy giảm khả năng sinh sản của thực vật phù du tới
15% và làm tổn thương DNA của một số loài cá.
Việc đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo
và không điều tiết, đặc biệt là sự đánh bắt loài cá
vược Patagoni nhiều hơn mức cho phép từ 5 đến 6
lần đã ảnh hưởng tới khả năng duy trì của lồi này.
Tỷ lệ tử vong cao của các loài chim biển do các
lưới đánh bắt hải sản lớn. Quần thể hải cẩu hiện
nay được bảo vệ nhưng vẫn đang suy giảm số


lượng do sự khai thác cạn kiệt trong các thế kỷ 18
và 19.


<b>Vì vậy: Các thỏa ước liên quan tới khu vực như: </b>
+Ủy ban nghề săn cá voi quốc tế (cấm săn bắt cá
voi cho mục đích thương mại)


+ Hiệp ước về bảo tồn hải cẩu Nam Cực (giới hạn
việc săn bắt)


+ Hiệp ước về bảo tồn các nguồn sinh vật biển
Nam Cực (điều tiết việc đánh cá)...


<b>Mở rộng: </b>


- Do giá thịt hải cẩu, da hải cẩu và da gấu trăng
tăng cao trên thị trường TG, nên người phương
Bắc không sử dụng quần áo và vật dụng hàng ngày
bằng da các con thú như trước, mà họ đem bán da,
lông con vật săn bắt được để mua quần áo may
sẵn, giày ống, xuồng cao su, sống trong nhà bằng
gỗ đầy đủ tiện nghi hơn. Nhưng tất cả các phương
tiện sống hiện đại đó khơng phù hợp đới lạnh. Chỉ
cần một trân bão tuyết thổi qua hay bị mất điện là
cuộc sống của họ sẽ tồi tệ nguy lập tức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Đánh giá: 3p</b>


PHIẾU HỌC TẬP



<b>? Hoàn thành nội dung bảng sau: các vấn đề quan tâm lớn nhất phải giải</b>
<b>quyết ở đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh?</b>


Đới Vấn đề cần giải quyết


Đới nóng Xói mịn, rửa trơi đất , suy giảm diện tích rừng …
Đới ơn hịa Ơ nhiễm khơng khí ,và ô nhiễm nước


Đới lạnh + Thiếu nhân lực để phát triển KT.


+ Nguy cơ tuyệt chủng một số loại động vật quý.
* Hướng dẫn hs làm bài tập 3 SGK.


- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 SGK.





<b>5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 1p</b>
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.


- Làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài 23 “ Môi trường vùng núi ”


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...



Khí hậu rất lạnh


Rất ít người sinh sống
Băng tuyết phủ quanh năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương V. MÔI TRƯỜNG VÙNG, NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>
<b> CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>


Ngày dạy: 14/11/2019 <b>Tiết 24 </b>
<b> MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau bài học, học sinh cần.
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao khơng khí
càng lỗng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao).


- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>Kĩ năng cần rèn:</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, ảnh địa lí.
- Biết các đọc lát cắt của một ngọn núi.


<b>Kĩ năng sống:</b>


- Tư duy: tìm kiếm và sử lí thơng tin qua bài viết, tranh ảnh bản đồ về vị trí và các


đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi.


- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao
tiếp khi làm việc nhóm.


- Tự nhận thức: tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>4. Năng lực</b>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề. Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn
ngữ, sử dụng CNTT.


- Năng lực bộ môn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, giải quyết vấn đề, tính tốn, sử
dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngơn ngữ.


<b>II. Tài liệu và phương tiện dạy học:</b>
- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi
- Bản đồ tự nhiên thế giới.


<b>III, Phương pháp:</b>


- Thảo luận theo nhóm; đàm thoại. gợi mở; thuyết giảng tích cực. Trình bày 1 phút.
<b>IV. Tiến trình hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: 1p</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


<b> ? Với khí hậu lạnh và khắc nghiệt, con người ở đới lạnh đã thích nghi với </b>


<b>mơi trường như thế nào để duy trì cuộc sống của mình?</b>


- Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất. Họ sống chủ yếu trong
các đài nguyên ven biển.


- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương bắc là chăn ni Tuần Lộc,
đánh bắt cá, săn thú có lơng q để lấy mỡ, thịt và da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 2. Bài mới:</b>


- Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn.
Càng lên cao khơng khí càng lỗng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và
cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng.
Vậy cụ thể như thế nào …. Bài mới.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng</b>
<b>núi.</b>


<b>1, Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản của môi</b>
trường vùng núi (Càng lên cao khơng khí càng
lỗng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao).
<b>2, Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết</b>
vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>3, Thời gian: 18 phút</b>
<b>4, Cách thức tiến hành</b>


GV: Nhấn mạnh lại vị trí và đặc điểm khí hậu của
đới nóng, ơn hịa và đới lạnh. Sau đó HS rút ra được
càng về vùng vĩ độ cao thì nhiệt độ càng giảm.



GV: Hướng dẫn hs nhớ lại những kiến thức ở lớp 6
về sự thay đổi nhiệt độ khơng khí và khí hậu theo độ
cao.


<b>? Có những nhân tố nào tác động đến sự thay đổi</b>
<b>nhiệt độ khơng khí và thay đổi như thế nào?</b>


- HS: Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ và thay
đổi theo độ cao. Từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ
cao nhiệt độ khơng khí giảm dần, từ vùng thấp lên
vùng cao nhiệt độ không khí cũng giảm dần cứ lên
cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm 0,6o<sub>C</sub>


- GV: Hướng dẫn hs quan sát H23.1 SGK.
<b>? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?</b>


- Đỉnh núi có băng tuyết bao phủ, sườn núi có thực
vật xanh tốt.


<b>? Tại sao lại có đặc điểm đó?</b>


- HS: Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm,
lạnh giá, có băng tuyết bao phủ…


- GV: Ở đới nóng lên đến độ cao 5500m và ở đới ơn
hồ là 3000m là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Hãy quan sát trên H23.2 SGK.


<b>? Hệ thực vật ở sườn núi có đặc điểm gì?</b>



- HS: Hệ thực vật phân tầng theo độ cao như khi ta
đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.


<b>? Quan sát H23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật</b>
<b>ở hai sườn núi phía bắc và phía nam, tìm ngun</b>
<b>nhân?</b>


- HS: Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao lớn
hơn, tươi tốt hơn do nhận được nhiều ánh sáng mặt


<b>1. Đặc điểm của mơi</b>
<b>trường.</b>


- Khí hậu thực vât thay đổi
theo độ cao. Thực vật
phân tầng theo độ cao
giống như khi ta đi từ
vùng vĩ độ thấp lên vùng
vĩ độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trời hơn và là sườn đón gió ẩm.


<b>? Quan sát H23.3 so sánh độ cao của tổng vành</b>
<b>đai giữa hai núi?</b>


<b>? Rút ra nhận xét?</b>


- Thực vật thay đổi theo độ cao



+ Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết.
+ Nguyên nhân càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm
càng giảm.


<b>GV: Trên các sườn núi có độ dộc lớn thường sảy ra</b>
lũ quét, lở đất khi mùa mưa bão đến gây khó khăn
trong giao thông vận tải và cuộc sống sinh hoạt của
người dân….


- Với những đặc điểm địa hình, khí hậu như vậy con
người cư trú ở vùng núi cư trú như thế nào…..


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cư trú của con người:</b>
<b>1, Mục tiêu: Biết được cách cư trú khác nhau của</b>
con người ở các vùng núi trên thế giới.


<b>2, Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết</b>
vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)


<b>3, Thời gian: 18 phút</b>
<b>4, Cách thức tiến hành</b>


<b>? Bằng hiểu biết thực tế em có nhận xét gì về mật</b>
<b>độ dân số ở vùng núi?</b>


- HS: Mật độ dân số ở vùng núi thường thấp. Ở vùng
đồng bằng mật độ dân số nước ta khoảng 600ng/km2
còn ở vùng núi chỉ có khoảng 50ng/km2<sub> thấp hơn</sub>
khoảng 10 lần.



<b>? Miền núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào?</b>
<b>? Ở địa phương em có những dân tộc nào cư trú.</b>


<b>2. Cư trú của con người.</b>


- Miền núi có mật độ dân
số thấp, thường là địa bàn
cư trú của các dân tộc ít
người.


- Người dân ở các vùng


<b>Đé cao (m)</b> <b>ới ôn hoá</b> <b>ới nóng</b>


<b>200-900</b> Rng lỏ rụng Rừng rậm


<b>900-1800</b> Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi
<b>1600-3000</b> Rừng lá kim-đồng cỏ núi


cao


Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
<b>3000-4500</b> Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao
<b>4500-5500</b> Tuyết vĩnh cửu đồng cỏ núi cao


<b>5500</b> Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu
<b>Sự khác </b>


<b>nhau giữa </b>
<b>phân tàng </b>


<b>thực vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Địa bàn cư trú?</b>


- HS: Có các dân tộc Thái, Mông, Kmú ….. Cư trú
trong các thung lũng hoặc trên các đỉnh núi cao….
- GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung mục 2


<b>? Rút ra nhận xét về địa bàn cư trú của các dân</b>
<b>tộc vùng núi trên thế giới? </b>


núi khác nhau trên thế giới
có đăc điểm cư trú khác
nhau.


<b>4. Đánh giá: 2p</b>


- Dựa vào H23.2 SGK. Hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật và rút ra
nhận xét?


- Thực vật thay đổi theo độ cao


+ Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết.


+ Nguyên nhân càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng giảm.
<b> 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 1p</b>


- GV: Hướng dẫn học sinh làn bài tập 2 SGK.
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.



- Về nhà làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài mới “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi ”.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->
Giáo án địa lý tuần 25
  • 4
  • 578
  • 0
  • giao an dia 7 giao an dia 7
    • 21
    • 566
    • 0
  • giao an dia 7 giao an dia 7
    • 26
    • 462
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×