Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

So sánh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 104 trang )

nh mạnh trong lĩnh vực
sở hữu trí tuệ đƣợc xử lý bởi các cơ quan hành chính nhà nƣớc của Việt Nam,
Tòa án vẫn giữ vai trò mờ nhạt trong lĩnh vực này.
Thứ tư, luận văn cũng đã khảo sát nhanh thực tiễn xử lý hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và đƣa ra đánh giá pháp
luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực này còn nhiều điểm
hạn chế nhƣ thiếu các tiêu chí cụ thể để xác định hành vi cạnh tranh khơng
lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; hầu hết các quy định pháp luật về
cạnh tranh đều là các quy phạm nội dung, thiếu những quy phạm thủ tục; chế
tài áp dụng đối với hành vi vi phạm loại này dƣờng nhƣ chƣa đủ mạnh; số
lƣợng cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ thì nhiều nhƣng thiếu quy định cụ thể để phân
định thẩm quyền, thủ tục xử lý hành vi cũng nhƣ cơ chế phối hợp, trao đổi,
cung cấp thông tin giữa các cơ quan để xử lý hành vi này.
Thứ năm, từ việc đánh giá những điểm chƣa phù hợp của pháp luật
chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
cũng nhƣ tham khảo kinh nghiệm lập pháp của Hoa Kỳ, luận văn đã đề ra các
giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực này, bao gồm
các giải pháp về hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao trình độ của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc, tịa án, doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trong việc
chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

95


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN
ngày 26 tháng 06 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành


một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu
cơng nghiệp, Hà Nội.

2.

Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm
2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh,
chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh liên quan tới sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội.

3.

Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm
2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng
nghiệp, Hà Nội.

4.

Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm
2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội.

5.

Cục Sở hữu trí tuệ (2010), Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu, Hà Nội.

6.

Dominique Brault (2006), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh

tranh của Cộng hịa Pháp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2010), Pháp luật chống cạnh tranh không lành
mạnh về chỉ dẫn thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ
luật học, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội.

8.

Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.

9.

Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.

10.

Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

96


11.

Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí
tuệ, Hà Nội.

12.


Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

13.

Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt
động thương mại, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

14.

Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật
cạnh tranh tại Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

II. TIẾNG ANH
15.

Federal Trade Commission (FTC) Act (1914), USA.

16.

J. Thomas McCarthy (2003), McCarthy on Trademarks and Unfair
Competition, West, a Thomson business, Volume 5.

17.

Lanham Act (1946), USA.

18.

Paris Convention for the Protection of Industrial Property of

March 20, 1883, as revised at Brussels on December 14, 1900, at
Washington on June 2, 1911, at The Hague on November 6, 1925, at
London on June 2, 1934, at Lisbon on October 31, 1958, and at
Stockholm on July 14, 1967, and as amended on September 28, 1979.

19.

Professor G.H.C. Bodenhausen (1968), Guide to the application of the
Paris Convention for the Protection of Industrial Property as revised at
Stockholm in 1967, United International Bureaux for the protection of
intellectual property (BIRPI).

20.

William M. Bryner (2015), U.S. Trademark and Unfair Competition
Litigation, International Trademark Association.

III. INTERNET
21.

Báo cáo điều tra của Cục Quản lý cạnh tranh, www.qlct.gov.vn.

22.

Báo cáo thường niên năm 2015 của Cục Quản lý cạnh tranh,
/>
97


23.


Chế định cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật cạnh tranh,
/>
24.

Phạm Thị Hồng Đào, Những bất cập, hạn chế của pháp luật về sở hữu
trí tuệ và kiến nghị hoàn thiện, />
25.

FTC Fact Sheet: Antitrust Law: A Brief Histoty, />
26.

Viên Thế Giang, Một số ý kiến về cạnh tranh không lành mạnh trong
hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, />
27.

Lê Văn Kiều, Cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp,
khoahocvacongnghevietnam.com.vn/.

28.

Mai Xuân Minh, Chỉ dẫn gây nhầm lẫn - Hành vi cạnh tranh không
lành mạnh, />
29.

Protection against unfair competition, />
30.

Quy định chung về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh tại Hoa Kỳ,
/>

31.

Nguyễn Nhƣ Quỳnh, Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh và
hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
theo quy định của pháp luật Việt Nam, />
32.

Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Những kết quả đạt được của
chương trình 168 về phối hợp hành động phịng và chống xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015), />
33.

Thực trạng, những m t tích cực và hạn chế trong pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh ở Việt Nam, />
34.

Unfair Competition, />
98



×