Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 05/10/2019
Ngày dạy: 08/10/2019 <b>Tiết 14</b>
<b>HOÁ TRỊ (Tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức:</b>
- Học sinh hiểu được hố trị , cách tính hố trị , quy tắc hoá trị.
<b> 2/ Kĩ năng:</b>
- Biết cách vận dụng tính hố trị của một ngun tố trong hợp chất khi biết cơng
thức hố học và hố trị nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Xác định được cơng thức hố học đúng hay sai, biết cách lập cơng thức hố học.
<b>* Kĩ năng sống: </b>
+ Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích so sánh
+ Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng.
+ Tự tin quản lí thời gian
<b>3/ Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
<b>4/ Thái độ:</b>
- u thích mơn học.
<b>5/ Những năng lực cần hình thành:</b>
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống..
- Năng lực phát hiện và giai quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- Bảng phụ, bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị.
<b> - Một số bài tập lập CTHH. </b>
<b>III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: </b>
<b>1. Phương pháp dạy học:</b>
- Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu
<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>
- Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật trả lời câu hỏi
<b>IV/ Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1/ Ổn định lớp: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số
<b>HS1: Hóa trị là gi? Có những cách nào để xác định hóa trị của một nguyên tố?</b>
những
CTHH sau CTHH nào viết đúng: CaCO3 ; BaO2 ; KCl2 ; Na2S
<b>3/ Bài mới: (28 phút)</b>
<b>* Đặt vấn đề: Khi viết hố trị các ngun tố thì ta vận dụng trong những trường</b>
hợp nào. Vận dụng NTN?
<b> * Phát triển bài:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung.</b>
<b>Hoạt động 1: Vận dụng</b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tổng qt và cách tìm hóa trị.</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu</b>
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật quan sát - trả lời câu hỏi</b>
<b>-Thời gian: 14 phút</b>
GV: Đưa VD:
- HS viết công thức tổng quát.
- HS vận dụng công thức tổng quát để giải:
a.x= b.y
- Tương tự: Tính hố trị các ngun
tố trong các hợp chất sau: FeCl2,
MgCl2, CaCO3, Na2CO3, P2O5.
<b>- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,</b>
HS dựa vào Cl để tính hoá trị các
nguyên tố trong hợp chất 3, 4, 5.
<b>- HS rút ra nhận xét về áp dụng quy</b>
tắc làm bài tập.
<b>2/ Vận dụng</b>
<b>a/ Tính hố trị của một ngun tố:</b>
<b> * Ví dụ: Tính hố trị của Al trong </b>
các hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hố
trị I).
<b>Giải:</b>
- Gọi hố trị của nhơm trong hợp
chất là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3
1 3
1
<i>I</i>
<i>a</i> <i>I</i> <i>a</i> <i>III</i>
Vậy nhơm hóa trị III
FeCl : a = II
MgCl2: a = II
CaCO3 : a = II (CO3 = II).
Na2SO3 : a = I
P2O5 :2.a = 5.II a = V.
* Nhận xét:
a.x = b.y = BSCNN
<b>Hoạt động 2: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:</b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tổng quát và cách lập cơng thức</b>
hóa học của hợp chất theo hóa trị.
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật quan sát - trả lời câu</b>
hỏi.
<b>-Thời gian: 14 phút</b>
<b>- GV cho HS làm bài tập ở Sgk (Ví</b>
dụ 1).
<b>- GV hướng dẫn HS chuyển công</b>
thức tổng quát thành dạng tỷ lệ:
a.x = b.y <i>a</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
(x, y là số nguyên đơn giản nhất).
<b>- GV hướng dẫn HS cách tính x, y</b>
dựa vào BSCNN.
<b>- GV hướng dẫn lập cơng thức hố</b>
học ở ví dụ 2.
<b>* Lưu ý: Nhóm ngun tử ở cơng</b>
thức là 1 thì bỏ dấu ngoặc đơn.
GV: hướng dẫn HS cách lập nhanh:
- Nếu <i>a b</i> <i>x</i> <i>y</i> 1
- Nếu
'
' '
' ;
<i>x</i> <i>b</i> <i>b</i>
<i>a b</i> <i>x b y a</i>
<i>y</i> <i>a</i> <i>a</i>
<b>b/ Lập công thức hoá học của hợp</b>
<b>chất theo hoá trị:</b>
* VD1: CTTQ: SxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x . VI = y. II = 6.
1
3
<i>x</i> <i>II</i>
<i>y</i> <i>III</i>
<sub> x = 1; y = 3.</sub>
CTHH: SO3
* VD2 : Công thức của hợp chất có
dạng: Na<i>x</i>(SO<sub>4</sub>)<sub>y</sub>
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 <i>x</i> 2 <i>y</i> 1
2
<i>I</i>
<i>II</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
.
x=2; y=1
CTHH : Na2SO4.
<b>4/ .Củng cố: (6 phút)</b>
<b>* Bài luyện tập 5: Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi:</b>
<b>a/ P (III) và H P</b>xHy : PH3.
<b>b/ C (IV) và S (II) C</b>xSy :
2
CS2.
<b>c/ Fe (III) và O Fe</b>xOy:
3
2
<i>III</i>
<i>II</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
Fe2O3.
<b>5/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
- Học bài, vận dụng làm bài tập trong Sgk.
- Bài tập về nhà: 7,8 (Sgk), 10.8 (SBT - Trang 13).
- Chuẩn bị Bài luyện tập 2
<b>V/ Rút kinh nghiệm</b>
………
………
<b>Ngày dạy: 12/10/2019 Tiết 15</b>
<b>BÀI LUYỆN TẬP 2</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
<b> 1/ Kiến thức:</b>
- Học sinh hiểu được cách ghi và ý nghĩa của cơng thức hố học, khái niệm hố
trị, quy tắc hoá trị.
<b> 2/ Kĩ năng: </b>
- Rèn các kỹ năng: Tính hố trịngun tố, biết đúng sai, cũng như lập được cơng
thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị.
<b>3/ Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
<b>4/ Thái độ: </b>
- u thích mơn học
<b>5/ Những năng lực cần hình thành:</b>
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống..
- Năng lực phát hiện và giai quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
1/ GV : Hệ thông câu hỏi trong chương. Bảng phụ.
2/ HS : Ôn tập về CTHH, ý nghĩa của CTHH, quy tắc hoá trị, lập CTHH.
<b>III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: </b>
<b>1. Phương pháp dạy học:</b>
- Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu
<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
<b>HS1: Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tương ứng là II, III. Nhóm các </b>
công thức đều viết đúng là:
A. CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3
B. Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3
C. CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3
D. CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3
<b>3/ Bài mới: (30 phút)</b>
<b> * Đặt vấn đề: Khi viết hoá trị các nguyên tố thì ta vận dụng trong những trường</b>
hợp nào. Vận dụng như thế nào trong việc giải các bài tập.
<b> * Phát triển bài:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ</b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản đơn chất, hợp chất,</b>
phân tử. Hóa trị, cách lập CTHH.
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu</b>
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật quan sát - trả lời câu</b>
hỏi.
<b>-Thời gian: 15 phút</b>
- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ
về cơng thức hố học của đơn chất
<b>? HS nhắc lại khái niệm hoá trị.</b>
<b>- GV khai triển cơng thức tổng qt</b>
của hố trị.
<b>? Biểu thức quy tắc hoá trị.</b>
- GV đưa ra VD, hướng dẫn HS
<b>I. Các kiến thức cần nhớ:</b>
<b>1. Cơng thức hố học:</b>
* Đơn chất:
A (KL và một vài PK)
Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
Mỗi cơng thức hố học chỉ 1 phân
tử của chất (trừ đ/c A).
<b>2. Hoá trị:</b>
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử hay nhóm
nguyên tử.
<i>AÉ</i> <i>Byb</i>
- A, B : nguyên tử , nhóm n. tử.
- x, y : hoá trị của A, B.
x. a = y. b
cách làm.
- GV hướng dẫn HS cách lập cơng
thức hố học khi biết hố trị.
- HS: Lập cơng thức hố học của:
+ S (IV) và O.
+ Al (III) và Cl (I).
+ Al (III) và SO4 (II).
VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 ,
Fe2(SO4)3 .
* PH3: Gọi a là hoá trị của P.
PH3 1. a = 3. 1 a =
<i>III</i>
1
.
3
.
* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe.
Fe2(SO4)3
<i>III</i>
<i>II</i>
<i>a</i>
2
.
3
.
* VD khác : Tương tự.
<b>b. Lập cơng thức hố học:</b>
* Lưu ý: - Khi a = b x = 1 ; y = 1.
- Khi a b x = b ; y = a.
a, b, x, y là những số nguyên đơn
giản nhất.
* Lập cơng thức hố học:
- HS lập:
SO2
AlCl3
Fe2(SO4)3
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và các kĩ năng giải</b>
bài tập.
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu</b>
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật quan sát - trả lời câu</b>
hỏi. Kĩ thuật viết tích cực.
<b>-Thời gian: 15 phút</b>
* GV đưa ra một số bài tập vận
dụng những kiến thức đã học.
<b>+ BT1: Một hợp chất phân tử gồm 2</b>
nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3
nguyên tử O và có PTK là 160 đvC.
X là nguyên tố nào sau đây.
a. Ca. b. Fe. c. Cu.
d. Ba.
<b>+ BT2: Biết P(V) hãy chọn CTHH</b>
phù hợp với quy tắc hố trị trong số
các cơng thức cho sau đây.
a. P4O4 . b. P4O10 . c. P2O5 .
<b>II/ Luyện tập</b>
<b>BT1: </b><i>X</i>2<i>aO</i>3<i>II</i> 2. X + 3. 16 =
160.
X =
.
56
2
48
160
X = 56 đvC. Vậy X là Fe
d. P2O3 .
<b>+ BT3: Cho biết CTHH hợp chất</b>
<b>của nguyên tố X với O và hợp chất</b>
của nguyên tố Y với H như sau:
XO , YH3 .
Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp
chất của X với Y trong số các CT
cho sau đây:
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X3Y2
e. XY
<b>+ BT4: Tính PTK của các chất sau:</b>
Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O =16, K=
39, N=14)
5
2
<i>V</i>
<i>II</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
.
x = 2; y = 5
Phương án : c
<b>BT3: </b><i>XaOII</i><sub> </sub> 1 .
.
1
<i>II</i>
<i>II</i>
<i>a</i>
X hóa
trị II.
3
<i>I</i>
<i>a</i>
<i>H</i>
<i>Y</i> <sub> </sub> <i>III</i>
<i>I</i>
<i>a</i>
1
.
3
Y hóa trị III
Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2
Phương án : d
<b>BT4:</b>
Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC.
KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101
đvC.
<b>4/ Củng cố: (6 phút)</b>
- Cách làm bài tập: Lập cơng thức hố học, tính hố trị của một nguyên tố chưa
biết.
- Cho HS chép bài ca hoá trị.
<b>Bài ca hoá trị</b>
<b>Kali ( K), iot (I), hiđro (H). Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một lồi. Là hố</b>
<b>trị I hỡi ai. Nhớ ghi cho kỹ kẻo hoài phân vân.</b>
<b>Magie (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg). Oxi (O), đồng (Cu) thêm phần</b>
<b>Bari( Ba). Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca). Hố trị II nhớ có gì khó khăn!</b>
<b>Này nhơm (Al) hố trị III lần. In sâu trí nhớ khi cần có ngay.</b>
<b>Cacbon (C), silic (Si) này đây. Có hố trị IV không ngày nào quên.</b>
<b>Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi. Lại gặp nitơ (N)</b>
<b>khổ rồi I, II, III, IV khi thời lên V.</b>
<b>Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm. Xuống II lên VI, khi nằm thứ IV.</b>
<b>Photpho (P) nói đến khơng dư. Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.</b>
Em ơi cố gắng học chăm. Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.
<b>5/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
- Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42).
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk).
- Làm các bài tập trong SBT.
<b>V/ Rút kinh nghiệm</b>