Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

CÁC LOẠI TRẬT KHỚP VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 42 trang )

CÁC LOẠI TRẬT KHỚP
VÀ PHƯƠNG PHÁP NẮN
THẠC SỸ: Nguyễn Hữu Phước – BVCR


I. ĐẠI CƯƠNG:
1. Định nghóa:
Trật khớp là sự di lệch
hoàn toàn hay không
hoàn toàn các mặt
khớp với nhau.

Trật khớp sên gót

Trật khớp vai

Trật khớp gối


2. Nguyên nhân:
- Do chấn thương
- Do tác động gián tiếp trên khớp.
- Do động tác sai tư thế của khớp.
- Do bệnh lý (ít gặp).
3. Tổn thương cơ bản:
Là các dây chằng và bao khớp


II. NHẮC LẠI GIẢI PHẨU:
Đơn vị khớp gồm 5 thành
phần


1. Mặt sụn khớp, lớp xương
dưới sụn và bao hoạt dịch
2. Bao khớp và dây chằng
3. Gân cơ quanh khớp.
4. Thần kinh vận động và
cảm giác .
5. Mạch máu nuôi dưỡng các
thành phần trên.


- Khi khớp bị trật, các thành
phần trên sẽ bị tổn thương:
+Bao khớp bị rách, dây chằng
đứt, mạch máu đứt gây nên tụ
máu trong khớp, thần kinh bị tổn
thương
gây
đau.
+ Cơ và gân thường không đứt,
chính nó gây nên triệu chứng
biến dạng và dấu lò-xo.


- Đặc biệt mặt sụn khớp dễ bị khô, nên
nắn sớm nếu để lâu gây nên hư sụn và hư
khớp veà sau


III. PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP
Theo 4 phương diện sau

1. Theo thời gian: có 3 loại
a. Trật khớp cấp cứu:
Người bệnh đến trước 48 giờ sau tai nạn
a. Trật khớp đến sớm:
Người bệnh đến trước 3 tuần sau tai
nạn
a. Trật khớp đến muộn (trật khớp cũ):
Người bệnh đến sau 3 tuần bị tai nạn


2.

Theo giải phẩu và XQ: có 3 loại

a Trật khớp hoàn toàn: Các mặt khớp rời
xa nhau nhau, di lệch nhieàu


b.Trật khớp không hoàn toàn
(bán trật khớp):
Các mặt khớp di lệch không nhiều


c. Gãy trật khớp: Trật khớp kèm
theo gãy xương tại ổ trật khớp


3. Theo mức độ tái phát: có 3 loại
a. Trật khớp lần đầu
b. Trật khớp tái diễn :khi khớp bị

trật lần thứ 2 trở lên
(Thường gặp trong trật khớp vai)
c. Trật khớp thường trực: Khớp
thường xuyên bị trật sau một
động tác (thường gặp trong trật
khớp xương bánh chè)


4.

Theo thể lâm sàng:
có 4 loại

a. Trật khớp kín:
b. Trật khớp hơ:û
Trật khớp có vết thương
thông vào ổ khớp
c.Trật khớp kèm biến chứng
thần kinh, mạch máu


d. Trật khớp khoá (trật khớp kẹt):
Do có mảnh xương nhỏ bị vỡ và kẹt vào
giữa hai mặt khớp, gây nên sự nắn khớp trất
khó khăn. Thường gặp ở trật khớp khuỷu có
kèm gãy mỏm trên ròng rọc


IV.


CHẨN ĐOÁN TRẬT KHỚP:

1. Bệnh sử:

- Chấn thương gián tiếp
- Tuổi: người trẻ

2. Triệu chứng lâm sàng:
Dấu hiệu không chắt chắn
+đau
+sưng nề bầm tím
+mất cơ năng.


Nhóm dấu hiệu chắt chắn
2.1/ Biến dạng:
- Mỗi kiểu trật có biến dạng đặc hiệu
-Trong trật khớp biến dạng không thay
đổi nếu khớp chưa được nắn vào.

(Trật khớp vai, biến dạng dang ngoài
và vai vuông)


2.2/ Dấu ở khớp rỗng:
Hay là ổ khớp
không có chỏm (nên
so sánh bên lành).



2.3/ Dấu lò xo:
Là động tác khép thụ động ngược chiều
với biến dạng. Khi buông tay ra chi trật
khớp sẽ trở lại tư thế biến dạng.

Khép cánh tay vào
trong trật khớp vai

Bỏ tay ra thì cánh
tay bật dạng ra


3,X Quang:
Hai mặt khớp di lệch hoàn toàn

XQ Thẳng - XQ nghieâng


V. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP:
Theo 3 nguyên tắc sau:
Nắn –bất động – tập vận động

VD: trật khớp thang baøn


Vô cảm

Kéo bằng tay

Kéo bằng tạ



1 .Nắn trật khớp

2. Bất động (bằng băng
bôt hoặc nẹp khác)
3. Tập vận động các ngón
tay còn lại


Chú ý các vấn đề sau:
1. Phải khám toàn diện: Để phát hiện
tổn thương khác nặng hơn có thể đi
kèm cần điều trị trước.
2. Phải xác định loại trật khớp trước khi
điều trị, nhất là trật khớp có kèm
biến chứng thaàn kinh.


3. Phải có đủ phim XQ
trước khi nắn khớp (để
phát hiện các tổn thương
xương phối hợp).
4. Phải nắn khớp bị trật
càng sớm càng tốt (nắn
sớm dễ nắn, dễ phục hồi, ít
biến chứng).


5. Phải gây tê ổ khớp, hoặc gây mê.

Không được gây đau khi nắn
6. Thời gian bất động sau nắn dựa
vào 2 yếu tố:
 Thời gian lành bao khớp xương gãy (3 – 4 tuần)
 Sự phục hồi chức năng của
khớp (6 – 8 tuần)


7. Trật khớp đến muộn (cũ): có
2 vấn đề cần chú ý
 Bao khớp, gân cơ bị co rút
 Ổ khớp bị lấp đầy bởi mô


Chú ý:
- Nắn và điều trị bảo tồn
không kết quả, phải mổ để
tạo hình khớp.


×