Bài tập sinh học 9
Bài 1: Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit, trong đó A = 900.
a. Xác định chiều dài của gen?
b. Tính số nuclêôtit mỗi loại?
Bài giải:
a. Tình chiều dài của gen ta ap dụng cộng thức: L =
2
N
.3,4
⇒
L =
2
3000
.3,4 = 5100 A
0
.
b. Số nuclêôtit mỗi loại là:
Vì N = 2(A + G)
⇒
G = N/2 – A = 3000/2 – 900 = 600 (nu)
Theo nguyên tắc bổ sung ta có:
A = T = 900 (nu)
G = X = 600 (nu)
Bài 2: Trên Một đoạn phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit
loại
A = 1200 Nu.
a. Tính chiều dài của đoạn phân tử ADN bằng Micrômét?
b. Tính tổng số Nu của đoạn phân tử ADN nói trên?
c. Xác định số Nu từng loại của đoạn phân tử ADN nói trên.
Bài giải:
a. Chiều dài của đoạn phân tử ADN là:
L
ADN
= 150
×
34 = 5100 A
0
= 0,51
µ
m
b. Tổng số Nu của ADN là
N
ADN
= 150
×
20 = 3000 ( nu)
c. Số nuclêôtit từng loại là:
Theo bài ra A = 1200 ((nu)
Theo NTBS ta có:
A = T = 1200 (nu)
Bài 3: Một gen cấu trúc có 72 vòng xoẵn, có T < G và tích giữa hai loại
nuclêôtit này bằng 5,25%. Sau quá trình nhân đôi của gen, các gen con được hình
thành vào cuối quá trình chứa 6912 nuclêôtit loại T. Hãy xác định:
1) Tế bào chứa gen trên nguyên phân bao nhiêu lần?
2) Số nuclêôtit từng loại môi trường cần phải cung cấp chocho qua trình
nhân đôi của gen trên?
Bài giải:
1) Số lần nguyên phân của tế bào:
+ Tổng số nuclêôtit của gen là:
72
×
20 = 1440 (Nu)
+ Theo đề bài ta có: T
×
X = 0,25% = 0,0525 (1)
T + X = 50% = 0,5 (2)
Từ (1) va (2) suy ra T và X là nghiệm số của phương trình:
X
2
- 0,5x + 0,0525 = 0
⇒
x
1
= 0,35 ; x
2
= 0,15.
Vì T < G
⇒
A = T = 1440
×
0,15 = 216 (Nu)
G = X = 1440
×
0,35 = 504 (Nu)
Gọi n là số lần nhân đôi cũng là số lần nguyên phân của tế bào chứa gen đó
(n nguyên dương).
Theo đề bài ta có: 2
n
×
216 = 6912
⇒
2
n
= 6912 : 216 = 32 = 2
5
⇒
n = 5.
Vậy , tế bào chữa gen trên đã nguyên phân liên tiếp 5 lần.
2) Số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là:
A = T = (2
5
– 1)
×
216 = 6696 (Nu)
G = X = (2
5
– 1)
×
504 = 15624 (Nu)