Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Cơ sở lý luận về kiểm toán các ước tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.38 KB, 27 trang )

Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị
kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
I. Bảo hiểm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm
1. Khái niệm
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp
phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân ví dụ nh các
rủi ro do môi trờng thiên nhiên, các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của
khoa học và kỹ thuật, các rủi ro do môi trờng xã hội. Bất kể do nguyên nhân gì,
khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh
mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngng trệ sản xuất và kinh
doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v.. làm ảnh hởng đến đời sống
kinh tế- xã hội nói chung.
Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm
kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra. Và bảo hiểm là một trong
những biện pháp đấy.
Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm là sự chuyển giao rủi
ro trên cơ sở hợp đồng. Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ là chuyển
giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn các rủi ro cho
phép có thể tiên đoán về các tổn thất khi chúng xảy ra. Bảo hiểm là công cụ đối
phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất. Nh vậy, bảo hiểm ra
đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có nhiều định nghĩa về bảo hiểm nhng định nghĩa sau mang tính chung
nhất của bảo hiểm:
"Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng (theo
quy luật thống kê) cho ngời tham gia bảo hiểm trong trờng hợp xảy ra rủi ro
thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoản phí cho
chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba". Điều này có nghĩa là ngời tham gia chuyển
giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ.
Khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ


cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngời tham gia. Phạm vi
bảo hiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký với ngời bảo hiểm.
2. Bản chất của bảo hiểm
Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngời tham
gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho
phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc.
Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm
trong nớc giữa những ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi
tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với ngời tham gia bảo hiểm.
Phân phối trong bảo hiểm là phân phối không đều, không bằng nhau, nghĩa
là không phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số tiền nh nhau.
Phân phối trong bảo hiểm là phân phối cho số ít ngời tham gia bảo hiểm không
may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên cơ sở mức thiệt
hại thực tế và điều kiện bảo hiểm. Điều đó cũng có nghĩa là phân phối trong bảo
hiểm không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảo
hiểm nhng không tổn thất thì không đợc phân phối.
Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc "số đông bù số ít". Nguyên tắc đ-
ợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nh quá trình phân phối
bồi thờng, quá trình phân tán rủi ro..
Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng
vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nớc. Bảo hiểm
với nguyên tắc "số đông bù số ít" cũng thể hiện tính tơng trợ, tính xã hội và nhân
văn sâu sắc của xã hội trớc rủi ro của mỗi thành viên.
3. Phân loại
Căn cứ vào tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành: bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và bảo hiểm thơng mại.
3.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối
với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao
động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung

nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an
toàn xã hội.
ở nớc ta, bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo
đảm xã hội bên cạnh cứu trợ xã hội và u đãi xã hội. Tổ chức bảo hiểm xã hội Việt
Nam có sự kết hợp hài hòa giữa quản lý Nhà nớc và hoạt động nghiệp vụ. Quản lý
Nhà nớc do Bộ Lao động thơng binh và xã hội đảm nhiệm; hoạt động nghiệp vụ
do Bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm với trách nhiệm thu chi và quản lý quỹ
bảo hiểm xã hội.
Hệ thống bảo hiểm xã hội đợc tổ chức theo ngành dọc là bảo hiểm xã hội
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, bảo hiểm xã hội quận, huyện và đại diện bảo
hiểm xã hội ở cơ sở..
3.2. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế là hoạt động thu phí bảo hiểm và đảm bảo thanh toán chi phí
y tế cho ngời tham gia bảo hiểm. Vì vậy, tuy mọi ngời dân trong xã hội đều có
quyền tham gia bảo hiểm y tế nhng thực tế bảo hiểm y tế không chấp nhận bảo
hiểm thông thờng cho những ngời mắc bệnh nan y nếu không có thỏa thuận gì
thêm.
Những ngời đã tham gia bảo hiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khỏe đều đợc
thanh toán chi phí khám chữa bệnh với nhiều mức độ khác nhau tại các cơ quan y
tế. Tuy nhiên, nếu khám chữa bệnh trong các trờng hợp cố tình tự hủy hoại bản
thân trong tình trạng say, vi phạm pháp luật.. thì không đợc cơ quan bảo hiểm y tế
chịu trách nhiệm.
Bảo hiểm y tế Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thống cơ
quan bảo hiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng và bảo hiểm y tế ngành để quản lý
và triển khai hoạt động theo điều lệ bảo hiểm y tế.
3.3. Bảo hiểm th ơng mại
Bảo hiểm thơng mại- còn đợc gọi là bảo hiểm rủi ro hay bảo hiểm kinh
doanh- đợc hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh với việc quản lý các rủi
ro. Manh nha của hoạt động này có từ rất lâu trong lịch sử văn minh nhân loại, từ
thuở con ngời biết săn bắn tìm kiếm thức ăn, đồ mặc, rồi tích trữ phòng khi không

kiếm đợc hay khi có chiến tranh v.v.. Xã hội ngày càng phát triển với các cuộc
cách mạng công nghiệp, đến cách mạng thông tin thì bảo hiểm cũng ngày càng
khẳng định sự có mặt không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của con ngời bởi
rủi ro nhiều hơn và các nhu cầu về an toàn cũng lớn hơn.
Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về bảo
hiểm thơng mại mà ngời ta chỉ đa ra các quan điểm khác nhau về bảo hiểm thơng
mại theo các góc độ tiếp cận khác nhau. Nhng các quan điểm đều thể hiện rõ một
điểm chung rằng: "về bản chất, bảo hiểm thơng mại là biện pháp chia nhỏ tổn thất
của một hay một số ít ngời có khả năng cùng gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ
chung bằng tiền đợc lập bởi sự đóng góp của nhiều ngời cũng có khả năng gặp tổn
thất đó thông qua hoạt động của công ty bảo hiểm". Bằng cách chia nhỏ tổn thất
nh vậy, hậu quả lẽ ra rất nặng nề, nghiêm trọng với một hoặc một số ngời sẽ trở
nên không đáng kể có thể chấp nhận đợc đối với cả cộng đồng những ngời tham
gia bảo hiểm.
Bảo hiểm thơng mại, ở một phơng diện khác, chính là tổng thể các mối
quan hệ kinh tế giữa các đơn vị và các cá nhân tham gia bảo hiểm với các công ty
bảo hiểm nhằm khắc phục hậu quả do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra để ổn định
đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Rõ ràng, cùng với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm thơng mại ra
đời là một tất yếu khách quan. Hoạt động của bảo hiểm thơng mại mang lại cho
các cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn.
ở Việt Nam, bảo hiểm thơng mại trực thuộc Bộ Tài chính quản lý. Mô hình
tổ chức quản lý chủ yếu là tổng công ty, công ty của các thành phần kinh tế ở các
tỉnh, thành phố lớn. Tùy theo khả năng phát triển, các tổng công ty, công ty thành
lập văn phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đại lý tiếp cận với
khách hàng.
4. Đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm
Nh đã đề cập ở phần trên, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do Nhà nớc tổ
chức và quản lý thống nhất, thờng do một cơ quan quản lý Nhà nớc nh Bộ Lao
động- Thơng binh và xã hội, Bộ Y tế.. chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi đề cập đến

các đơn vị kinh doanh bảo hiểm, phạm vi nghiên cứu của chúng ta sẽ chỉ giới hạn
trong lĩnh vực bảo hiểm thơng mại.
Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm thì kinh doanh bảo hiểm là: "hoạt động
của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo
hiểm chấp nhận rủi ro của ngời đợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng
phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ hởng hoặc
bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm".
Nh vậy, về cơ bản, đơn vị kinh doanh bảo hiểm cũng giống nh các đơn vị
hoạt động trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế: đều hoạt động vì mục tiêu
lợi nhuận. Trên cơ sở doanh thu từ tiền thu phí bảo hiểm gốc, thu phí nhận tái bảo
hiểm và các khoản thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác để trang trải các
khoản chi phí phát sinh nh chi bồi thờng bảo hiểm gốc, chi bồi thờng nhận tái bảo
hiểm, trích lập dự phòng nghiệp vụ, tiền lơng, tiền công, tiền thởng, chi hoạt động
tài chính và các khoản chi hoạt động khác. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí chính là lợi nhuận của doanh nghiệp, sau khi thực hiện nghĩa vụ với Ngân
sách Nhà nớc, phần còn lại sẽ đợc dùng để trích lập các quỹ, bổ sung nguồn vốn
và phân phối tùy theo mục đích của doanh nghiệp.
Trong kinh doanh bảo hiểm đợc chia thành: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm
phi nhân thọ.
Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trờng hợp ngời đợc bảo
hiểm sống hoặc chết. Bảo hiểm nhân thọ bao gồm các loại nghiệp vụ sau: bảo
hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trả
tiền định kỳ và các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định.
Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân
sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm phi
nhân thọ bao gồm các loại nghiệp vụ: bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con
ngời; bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đờng
bộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng không; bảo hiểm hàng không; bảo
hiểm xe cơ giới; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của
chủ tàu; bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; bảo

hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệp và các nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ khác do Chính phủ quy định.
II. Ước tính kế toán và kiểm toán các ớc tính kế toán trong
kiểm toán tài chính
1. Khái niệm các ớc tính kế toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540- Kiểm toán các ớc tính kế
toán thì ớc tính kế toán là "một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến
báo cáo tài chính đợc ớc tính trong trờng hợp thực tế đã phát sinh nhng cha có số
liệu chính xác hoặc cha có phơng pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu
thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ớc tính để lập báo cáo tài chính".
Ước tính các chỉ tiêu đã phát sinh:
+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Trích khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí trả trớc
+ Giá trị sản phẩm dở dang
+ Doanh thu ghi nhận trớc
+ Doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang
Ước tính chỉ tiêu cha phát sinh:
+ Dự phòng chi phí bảo hành
+ Chi phí trích trớc
Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán phải chịu trách
nhiệm về các ớc tính kế toán đã lập trong Báo cáo tài chính. Các ớc tính kế toán
này đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều kiện không có sự chắc chắn
về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ phát sinh. Vì vậy, mức độ
rủi ro, sai sót của báo cáo tài chính thờng là rất cao khi có các ớc tính kế toán.
2. Tính chất của các ớc tính kế toán
Việc lập một ớc tính kế toán có thể đơn giản hoặc phức tạp tùy theo tính
chất của các chỉ tiêu. Ví dụ: ớc tính và phân bổ chi phí thuê nhà xởng phải trả đơn

giản hơn là ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì ớc tính dự phòng giảm giá
hàng tồn kho phải phân tích dữ liệu hiện tại và dự tính bán hàng trong tơng lai.
Đối với các ớc tính phức tạp, cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và
đòi hỏi khả năng xét đoán cao.
Các ớc tính kế toán có thể đợc thực hiện một cách thờng xuyên trong kỳ kế
toán hoặc có thể đợc thực hiện vào cuối kỳ kế toán. Trong nhiều trờng hợp, các ớc
tính kế toán đợc lập dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tế. Ví dụ: sử dụng tỷ lệ định
mức trên doanh thu bán hàng để ớc tính chi phí bảo hành. Trờng hợp này, đơn vị
phải thờng xuyên soát xét lại các dữ liệu và phải so sánh kết quả thực tế với số
liệu đã ớc tính để điều chỉnh các ớc tính kỳ sau.
Trờng hợp do chủ quan, do thiếu các dữ liệu khách quan hoặc do mức độ
không chắc chắn của một yếu tố nào đó nên các ớc tính kế toán đã không thể lập
đợc một cách hợp lý thì kiểm toán viên phải cân nhắc khi đa ra ý kiến trên Báo
cáo kiểm toán theo đúng quy định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700-
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
3. Hạch toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ
Trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp kinh doanh
bảo hiểm nói riêng thì số lợng các ớc tính kế toán rất nhiều. Trong phạm vi
chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu các ớc tính kế toán sau:
+ Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ).
+ Chi phí trả trớc dài hạn.
+ Dự phòng nghiệp vụ.
3.1. Khấu hao tài sản cố định
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 12 tháng 12
năm 2003 thì khấu hao TSCĐ đợc định nghĩa "là việc tính toán và phân bổ một
cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh
trong thời gian sử dụng của tài sản cố định".
Theo quy định, mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đều phải trích khấu hao. Các TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản

xuất kinh doanh thì không trích khấu hao bao gồm:
+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.
+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu
lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,... đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi.
+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá.. mà
Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.
+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong ba phơng pháp tính khấu hao gồm:
phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần hoặc
phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm.
Tuy nhiên, ở hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay đều sử dụng ph-
ơng pháp khấu hao đờng thẳng. Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu
hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
Doanh nghiệp phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan
tài chính trực tiếp quản lý, sau đó xác định mức khấu hao trung bình hàng năm
theo công thức:
Mức khấu hao TSCĐ trung bình
hàng năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ trung
bình một tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm
12 tháng
Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức
trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng
xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ

thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc
xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến
năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ. Một số
nghiệp vụ liên quan đến hạch toán khấu hao TSCĐ:
- Trích khấu hao của các TSCĐ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ:
Nợ TK 627, 641, 642- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
(Đồng thời ghi Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản)
- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ tơng tự đa ngay vào hoạt
động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi
- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ không tơng tự:
Nợ TK 811- Giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ
3.2. Chi phí trả tr ớc dài hạn
Chi phí trả trớc dài hạn là chi phí đã phát sinh nhng cha trích hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà tính vào hai hay nhiều kỳ sau đó. Đây là chi
phí đã phát sinh một lần nhng khá lớn hoặc do bản thân chi phí có tác động tới kết
quả kinh doanh của nhiều kỳ. Thuộc loại chi phí trả trớc dài hạn, gồm:
+ Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xởng,
kho tàng..) phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính.
+ Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trớc cho nhiều năm và phục vụ cho kinh
doanh nhiều kỳ.
+ Chi phí trả trớc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài

chính.
+ Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn.
+ Công cụ dụng cụ (CCDC) xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân
công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải
phân bổ dần vào các đối tợng chịu chi phí trong nhiều năm.
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều
năm.
+ Các khoản khác.
Theo Quyết định 1141/TC/QĐ của Bộ Tài chính trớc đây thì khi hạch toán
chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 142- Chi phí trả trớc. Theo Thông t
89/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính có hiệu lực từ năm tài chính 2002 thì khi hạch
toán chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 242- Chi phí trả trớc dài hạn. Một
số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán chi phí trả trớc dài hạn:
- Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh
doanh của nhiều năm tài chính thì khi phát sinh chi phí đợc tập hợp vào tài khoản
chi phí trả trớc dài hạn:
Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 331, 334, 338..
Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trớc dài hạn vào chi phí sản xuất kinh
doanh:
Nợ TK 641, 642
Có TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
- Trả trớc tiền thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng theo phơng thức thuê hoạt
động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều năm:
Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112..

×